GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

180 206 1
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM QUÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Nhã HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Tác giả Nguyễn Kim Quý MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 Nhận x t tình hình nghiên cứu đề tài 19 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận n 21 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 24 2.1 Khái niệm, vai trò giáo dục pháp luật ph ng chống o lực gia đình 24 2.2 C c thành tố giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình .46 2.3 C c điều iện đảm bảo gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình 63 2.4 Giáo dục pháp luật phòng, chống BLGĐ số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam……………………………………………………… Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 80 3.1 Những yếu tố đ c th thành phố Hà Nội c ảnh hư ng đến gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình 80 3.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội 93 3 Đ nh gi chung ho t động gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình t i thành phố Hà Nội 104 GIẢ LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰ ỤC PHÁP Ì ỆN NAY 117 Quan điểm t ng cư ng gi o ục pháp luật phòng, chống b o lựcgia đình 117 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội th i gian tới 120 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 164 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ : B o lực gia đình PCBLGĐ : Phòng, chống b o lực gia đình CBYT : Cán y tế TTYT : Trung tâm y tế PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân CLB : Câu l c XHCN : Xã hội chủ nghĩa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học s CAND : Cơng an nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài B o lực gia đình tr thành vấn đề xã hội nhức nhối, vi ph m nghiêm trọng quyền ngư i, làm xói mòn giá trị v n h a truyền thống tốt đẹp t c động tiêu cực đến môi trư ng giáo dục hệ trẻ, ảnh hư ng đến an toàn, lành m nh cộng đồng trật tự xã hội Ngày 21/7/2007, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phòng, chống b o lực gia đình luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Ngày 04/02/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 08/2009/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống b o lực gia đình Luật Phòng, chống b o lực gia đình c c v n ản hướng ẫn đ i công cụ pháp lý hữu hiệu g p phần nâng cao vai tr hiệu công t c ph ng chống b o lực gia đình t ng cư ng bảo vệ n n nhân b o lực gia đình Quá trình triển khai thực c c v n ản pháp luật phòng, chống b o lực gia đình đ t nhiều ết đ ng hích lệ, vấn đề b o lực gia đình nhìn nhận cách thực vấn n n xã hội, cơng tác phòng, chống b o lực gia đình cấp, ngành tồn xã hội quan tâm thực Tuy nhiên, tình tr ng b o lực gia đình giảm cơng t c ph ng chống Việt Nam khơng có chiều hướng o lực gia đình chưa t ng cư ng: ngày c nhiều trư ng hợp b o lực gia đình gây hậu nghiêm trọng phát hiện; trách nhiệm cá nhân gia đình quan tổ chức phòng, chống b o lực gia đình chưa nhận thức thực đắn hiệu đ c biệt nhận thức b o lực gia đình nhiều đối tượng xã hội, ngư i ân số v ng nông thôn v ng sâu v ng xa chưa đầy đủ nhiều ngư i cho b o lực gia đình mâu thuẫn nhỏ nh t, thư ng g p hàng ngày đ i sống gia đình Như vậy, m c dù Luật Phòng, chống b o lực gia đình c c v n ản hướng ẫn an hành ph ng chống p ụng gần mư i n m thực tiễn cho thấy cơng t c o lực gia đình c n nhiều ất cập h n chế Một nguyên nhân x c định công t c gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình chưa t ng cư ng chưa đ p ứng yêu cầu đ t ẫn đến hiệu tuyên truyền gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình chưa mong muốn Muốn ngư i ân nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp, pháp luật liên quan đến quyền ngư i pháp luật phòng, chống b o lực gia đình cần thiết phải nâng cao hiểu biết pháp luật cho họ thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội thủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị v n ho hoa học ĩ thuật đồng th i trung tâm lớn ngo i giao giao dịch kinh tế nước Hà Nội thành phố lớn thứ nước, sau Thành phố Hồ Chí Minh đồng th i địa phương đứng thứ nhì dân số với 742 200 ngư i (n m 2017) sau Thành phố Hồ Chí Minh (tuy nhiên, tính ngư i cư trú hơng đ ng ý ân số thực tế thành phố n m 2017 triệu ngư i) Hà Nội tập trung đơng ân thuộc tầng lớp xã hội trình độ ân trí hơng đồng đều, giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình n i riêng c n vấn đề thách thức đ i hỏi cấp, ngành thành phố quan tâm thực hiện, nhằm mục đích nâng cao ý thức chấp hành pháp luật ngư i dân Thủ đô xây ựng Thủ v n minh an tồn h n chế đến mức thấp tình tr ng BLGĐ Trên thực tế nay, phận không nhỏ ngư i dân Hà Nội hiểu biết pháp luật phòng, chống b o lực gia đình c n mơ hồ chưa đầy đủ, chí số đơng c n chưa tiếp cận c c qui định pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Và hi ngư i dân thiếu hiểu biết pháp luật dễ tr thành thủ ph m ho c n n nhân vụ b o lực gia đình Chính vậy, giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Nam nói chung Việt thành phố Hà Nội nói riêng vấn đề cần thiết, b i tuyên truyền giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng để xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật cho ngư i dân góp phần h n chế, lo i trừ vi ph m tội ph m đ c vi ph m tội ph m BLGĐ Xuất phát từ lý ản nêu nghiên cứu sinh định chọn đề tài: “Gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội nay” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Việc nghiên cứu thành cơng đề tài c ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, ho t động phòng, chống b o lực gia đình địa bàn Thủ Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận n xây dựng mơ hình lý luận tổng thể tồn iện gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình; đ nh gi thực tr ng giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình h i qu t Hà Nội n m qua; luận giải c c quan điểm đề xuất giải ph p nhằm t ng cư ng giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận n x c định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu làm s ng tỏ vấn đề mơ hình lý luận gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình, ao gồm: h i niệm vai tr , nội dung gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình; c c yêu cầu điều iện t ng cư ng gi o ục ph p luật ph ng chống - Phân tích đ nh gi b o lực gia đình o lực gia đình h i qu t thực tr ng giáo dục pháp luật phòng, chống Hà Nội - Luận giải c c quan điểm đề xuất số giải ph p t ng cư ng gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình Hà Nội th i gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn ho t động gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội nay, c c quan điểm khoa học giáo dục pháp luật cho c c đối tượng khác nhau; hệ thống c c quy định pháp luật giáo dục pháp luật phòng, chống b o lưc gia đình; thực tiễn giáo dục pháp luật PCBLGĐ t i thành phố Hà Nội; … Ngoài mức độ định luận n nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình số nước giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình vấn đề rộng lớn, vấn đề thuộc nghĩa vụ quốc gia, thành viên xã hội Luận án giới h n ph m vi nghiên cứu mức độ định Cụ thể là: - Về nội ung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình - Về hơng gian: Đề tài nghiên cứu phân tích đ nh gi gi o ục ph p luật phòng, chống b o lực gia đình h i qu t thực tr ng thành phố Hà Nội - Về th i gian: Giáo dục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội, từ Luật phòng, chống b o lực gia đình c hiệu lực (n m 2007) tới Phư ng ph p 4.1 hư ng h ận phư ng ph p nghi n đề tài ận nghiên đ t i Trong trình nghiên cứu, luận án dựa vào c c quan điểm, lý luận mang tính phương ph p luận sau đây: - Quan điểm chủ nghĩa M c - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ngư i, vai trò, vị trí giáo dục n i chung gi o ục ph p luật nói riêng xã hội - Lý luận giáo dục học gi o ục ph p luật Việt Nam giới liên quan khái niệm gi o ục pháp luật; mục tiêu chủ thể đối tượng, hình thức phương ph p; môi trư ng c c yếu tố t c động đến gi o ục pháp luật vấn đề liên quan h c - Lý luận b o lực gia đình phòng, chống b o lực gia đình bao gồm h i niệm phân lo i o lực gia đình h i niệm ph ng chống o lực gia đình hậu chủ thể giải ph p ph ng chống ph ng chống Việt Nam o lực gia đình; o lực gia đình; nội dung, nguyên tắc, o lực gia đình ảo đảm quyền ngư i o lực gia đình 4.2 ng ti cận nghiên đ t i Luận n thực c ch tiếp cận đa ngành liên ngành cụ thể: - Hướng tiếp cận đa ngành liên ngành: gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình nghiên cứu ưới g c độ phối hợp hoa học gi o ục hoa học luật học xã hội học đ o đức học v n h a học - Hướng tiếp cận tổng thể ựa mơ hình ph ng chống theo c ch tiếp cận gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình: o lực gia đình nhìn nhận ộ phận hơng thể t ch r i tồn cơng t c ph ng chống o lực gia đình - Hướng tiếp cận nhân quyền học: phân tích luận giải đ nh gi vấn đề lý luận thực tiễn gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình đ t phức hợp yếu tố c trật tự c liên quan t c động qua l i lẫn t o thành chỉnh thể thống nhằm đảm ảo quyền ngư i 4.3 hư ng h nghiên cứu luận án Nhằm đ t mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đ t luận n sử ụng c c phương ph p nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương ph p phân tích: phương ph p ng để phân tích luận giải vấn đề lý luận thực tiễn gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình làm s xây ựng mơ hình lý luận tổng thể toàn iện gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình - Phương ph p tổng hợp: phương ph p ng để tập hợp đ nh gi tổng hợp c c tài liệu số liệu luận n phục vụ cho việc giải c c nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể luận n - Phương ph p lịch sử: phương ph p ng để tìm hiểu lịch sử hình thành ph t triển lý luận gi o ục ph p luật ph ng chống đình o lực gia Việt Nam ph m vi quốc tế - Phương ph p điều tra xã hội học: phương ph p ng để thu thập ý kiến quan điểm c c nh m đối tượng liên quan đến công t c gi o ục pháp luật phòng, chống b o lực gia đình Hà Nội - Phương ph p thảo luận nhóm, vấn: Tiến hành thảo luận vấn nhóm n n nhân bị b o lực gia đình nh m chủ thể gây b o lực gia đình chủ thể giáo dục pháp luật để thu thập thông tin họ nhu cầu đối tượng C c phương ph p nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp luận n nhằm làm rõ nội ung ản luận n đảm bảo tính khoa học, ch t chẽ hệ thống vấn đề cần nghiên cứu luận án Mỗi chương phần nghiên cứu, luận án có phương ph p lựa chọn làm chủ đ o, có phương ph p hỗ trợ phụ nữ B o điện tử machsongma ia com 68 Nguyễn Quốc Tuấn (1994), Tìm hiểu c c quy định pháp luật nhân gia đình Nx Thanh phố Hồ Chí Mình 69 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2008), Hồn thiện pháp luật ình đẳng giới Việt Nam, Luận án Th c sỹ Luật, Học viện Chính trị - Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 70 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 71 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 Từ điển Từ ngữ Việt Nam (2006) Nx Tổng hợp, TP.HCM 73 Từ điển Từ ngữ H n - Việt (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 74 Từ điển Tiếng Việt (2003), Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 76 Đào Tri c (1995) Cơ s khoa học việc xây dựng ý thức lỗi sống theo pháp luật chương trình hoa học cấp nhà nước KX 07 Đề tài KX-07-17, Hà Nội 77 UNFPA Việt Nam, Nghiên cứu rà so t c c chương trình: Ph ng chống b o lực s giới Việt Nam (2007), Nxb Lao động- Xã hội 78 UNODC RCGAD HEUNI “Nghiên cứu chất lượng dịch vụ tư ph p cho n n nhân BLGĐ Việt Nam” o UNODC thực với hợp t c Trung tâm Phụ nữ Phát triển, Trung tâm Nghiên cứu Giới Phát triển (RCGAD) Hà Nội Viện Châu Âu phòng chống tội ph m (HEUNI) Helsin i n m 2011 79 UNODC (2012) Tài liệu hướng ẫn thực trợ giúp ph p lý c c vụ việc liên quan đến o lực gia đình Hà Nội 80 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, Ban so n thảo Luật phòng chống b o lực gia đình (2007) “Luật phòng chống b o lực gia đình số nước giới ” Nx Tư ph p Hà Nội 81 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2009), Báo cáo số 1346/BCUBXH12 ngày 11/05/2009 ết giám sát tình hình thực bình 161 đẳng giới triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 82/BC-HĐPBGDPL ngày 07/7/2016 Sơ ết 03 n m thực luật phổ biến, giáo dục pháp luật tổng kết thực Quyết định số 409/QĐ-TTg Hà Nội 83 Hoa Hữu Vân (2013) B o lực gia đình Việt Nam – Nguyên nhân giải ph p T p chí cộng sản điện tử 84 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư ph p (2011) Một số vấn lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài hoa học cấp Bộ Hà Nội 85 Võ Kh nh Vinh (2009) Quyền ngư i - Tiếp cận đa ngành liên ngành Khoa học xã hội Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Võ Kh nh Vinh (2010) Quyền ngư i - Tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học Tập Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Võ Kh nh Vinh (2010) Quyền ngư i - Tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học Tập Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Võ Kh nh Vinh (2011) Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền ngư i, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Võ Kh nh Vinh (2011) Những vấn đề lý luận thực tiễn c c nh m quyền inh tế v n h a xã hội Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Võ Kh nh Vinh (2012) Những vấn đề lý luận thực tiễn c c quyền xuất qu trình ph t triển Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 91 J Dewey (2008) Dân chủ gi o ục Nx Tri thức Hà Nội II Tài iệ Tiếng Anh 92 Asian an Paci ic Women s Resource an Action Series: Law 93 Dee L.R.Graham, Edna I Rawilings and Robrta K.Rigsby (1994), Loving to Survive - Sexual Terror Men s Violence an Women s live 94 Deirdre lashgari, Violence, Silence, and Anger - Women s Writing Transgression 95 Shelley Casey, chuyên gia giới Liên hợp quốc (2008) “International 162 standards of the Law on Domestic Violence Prevention and Control” 96 Domestic Violence inIndia: Exploring Steategies, Promorting Dialogue, 2002, Women-Initiedcommuniti leveresponse to domestic violence 97 Domestic Violence: UN Repost in Margaret Schuler (Ed) 98 Greaves, Lorraine (1995) Selected Estimates of the Costs of Violence against Women S Lon on Ontario: Centre or Reseach on Violence Agianst Women and Children 99 Heise L, Ellsberg M, Gottemoeller M 1999 Ending Violence against Women Population Repost Series L No 11 Baltimore Marylan : Population Information Program, Johns Hopkins University School of Public Health 100 The Family Violence Prevention Fund, 2004 101 WHO, Violence Agianst Women Factsheet No.239 102 Marrgaret Schuler (2010), Strategies from Around the world 163 Freedom from Violence-Women s DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Kim Quý -Quản lý nhà nước ph ng chống o lực gia đình Hà Nội - Luận v n Th c sỹ n m 2012 Nguyễn Kim Quý - Bình đẳng giới công t c phụ nữ Việt Nam - T p chí Quản lý Nhà nước số 213 T10/2013 Nguyễn Kim Quý - Gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình Hà Nội thực tr ng giải pháp - T p chí Quản lý Nhà nước số 251 T12/2016 Nguyễn Kim Quý - Một số vấn đề gi o ục ph p luật ph ng chống o lực gia đình – T p chí Quản lý Nhà nước số 255 T4/2017 Nguyễn Kim Quý - Một số vấn đề gi o ục ph p luật ph ng chống lực gia đình – T p chí Khoa học Chính trị số 04/2017 164 o PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Dành cho đối tượng phụ nữ) Để tìm hiểu thực tr ng b o lực gia đình Hà Nội nay, xin Bà (Chị) vui lòng dành th i gian cho xin thông tin cá nhân trả l i câu hỏi phiếu c ch đ nh ấu “X” vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Bà (Chị)! A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………………………………… Tuổi: Trình độ chun mơn: ………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………… B NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Bà (Chị) bị b o lực gia đình chưa Có Khơng Nếu trả l i Có, xin Bà (Chị) cho biết ị b o lực d ng nào? Về b o lực thể chất o ngư i chồng gây Về b o lực tình dục chồng gây Về b o lực tinh thần, kinh tế xã hội chồng gây Về b o lực thể chất, Bà (Chị) ị b o lực ưới hình thức nào? T t đ đ nh đấm Bóp cổ làm ng t th , cố ý làm bị bỏng B o lực thể x c phụ nữ mang thai Các hình thức b o lực khác 165 Về b o lực tình dục, Bà (Chị) ị b o lực trư ng hợp nào? Mệt mỏi Viêm nhiễm, ốm đau Vừa hút thai xong Những trư ng hợp khác Về b o lực tinh thần, Bà (Chị) ị b o lực ưới hình thức nào? Bị chửi, mắng l ng m Đe ọa làm n n nhân sợ hãi Đe ọa làm h i/dọa giết ho c ngư i thân n n nhân Các hình thức b o lực khác Về b o lực kinh tế, Bà (Chị) ị b o lực ưới hình thức nào? Chồng quản lý kinh tế định việc chi tiêu gia đình Vợ giữ tiền hơng định việc chi tiêu gia đình Vợ chồng hỏi ý kiến chi tiêu gia đình Về b o lực xã hội, Bà (Chị) ị b o lực ưới hình thức nào? Bị chồng ng n cấm không cho tham gia ho t động xã hội Không làm Không đến nhà b n è chơi Các hình thức b o lực khác Tình tr ng thương sức khỏe Bà (Chị) sau bị b o lực gia đình nào? Tốt Kém Rất Tình tr ng thương tích Bà (Chị) ị b o lực gia đình nào? Bị h h n l i thực ho t động thư ng ngày, Bị đau Bị trí nhớ, Bị c ng thẳng tinh thần Thương tích h c 166 10 Bà (Chị) có bị thương tích o hậu trực tiếp từ hành vi b o lực khơng? Có Khơng 11 Nếu trả l i có, xin Bà (Chị) cho biết số lượng thương tích ị: Thương tích lần Thương tích lần tr lên Thương tích lần tr lên 12 Bà (Chị) cho biết ảnh hư ng b o lực gia đình nào? Ảnh hư ng đến phát triển nhân cách trẻ chiếm Gây tổn h i sức khoẻ, thể chất Gây tổn thương tâm lý, tinh thần Gây tan vỡ gia đình Làm rối lo n trật tự, an toàn xã hội Ảnh hư ng khác 12 Bà (Chị) giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình chưa Có Khơng 13 Nếu trả l i có, xin Bà (Chị) đề xuất kiến nghị ho t động giáo dục pháp phòng chống b o lực gia đình nhằm đ t hiệu ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 167 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Dành cho đối tượng trẻ em) Để tìm hiểu thực tr ng b o lực gia đình Hà Nội nay, xin Em (Cháu) vui lòng dành th i gian cho chúng tơi xin thơng tin cá nhân trả l i câu hỏi phiếu c ch đ nh ấu “X” vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Em (Cháu)! A THÔNG TIN CÁ NHÂN ………………………………………………………… Họ tên: … Giới tính: Nam N Nữ N am ữ ………………………………………………………… Tuổi: Địa ………………………………………………………… … B NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Em (Ch u) bị b o lực gia đình chưa Có Khơng Nếu trả l i Có, xin Em (Cháu) cho biết ị b o lực d ng nào? Về b o lực thể xác Về b o lực tình dục Về b o lực tinh thần Về b o lực thể chất Em (Ch u) ị b o lực ưới hình thức nào? T t đ đ nh đấm Bóp cổ làm ng t th , cố ý làm bị bỏng Xơ đẩy hay v n tay, túm tóc, làm n n nhân đau ho c sợ hãi Các hình thức b o lực khác Về b o lực tình dục, Em (Ch u) ị b o lực trư ng hợp nào? Bị ép buộc đe ọa Những trư ng hợp khác 168 Về b o lực tinh thần Em (Ch u) ị b o lực ưới hình thức nào? Bị chửi, mắng l ng m Im l ng khơng nói chuyện th i gian dài Các hình thức b o lực khác Tình tr ng thương tích Em (Ch u) ị b o lực gia đình nào? Bị h h n l i thực ho t động thư ng ngày, Bị đau Bị trí nhớ, Bị c ng thẳng tinh thần Thương tích h c Tình tr ng thương sức khỏe Em (Cháu) sau bị b o lực gia đình nào? Tốt Kém Rất Em (Cháu) có bị thương tích o hậu trực tiếp từ hành vi b o lực khơng? Có Khơng Nếu trả l i có, xin Em (Cháu) cho biết số lượng thương tích ị: Thương tích lần Thương tích lần tr lên Thương tích lần tr lên 10 Em (Ch u) giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình chưa Có 11 Nếu trả l i c Không xin Em (Ch u) đề xuất kiến nghị ho t động giáo dục pháp phòng chống b o lực gia đình nhằm đ t hiệu 169 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Dành cho đối tượng ngư i cao tuổi) Để tìm hiểu thực tr ng b o lực gia đình Hà Nội nay, xin Ơng (Bà) vui lòng dành th i gian cho chúng tơi xin thông tin cá nhân trả l i câu hỏi phiếu c ch đ nh ấu “X” vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! A THÔNG TIN CÁ NHÂN ………………………………………………………… Họ tên: … Giới tính: Nam N Nữ N ữ am ………………………………………………………… Tuổi: Địa ………………………………………………………… … B NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Ông (Bà) bị ngư i gia đình (con ch u ) o lực gia đình chưa Có Khơng Nếu trả l i Có, xin Ơng (Bà) cho biết ị b o lực d ng nào? Về b o lực thể xác Về b o lực tinh thần Về b o lực vật chất Về b o lực thể x c Ông (Bà) ị b o lực ưới hình thức nào? Đ nh đập Bóp cổ làm ng t th , cố ý làm bị bỏng 170 Xô đẩy hay v n tay, túm tóc, làm n n nhân đau ho c sợ hãi Các hình thức b o lực khác Về b o lực tinh thần Ông (Bà) ị b o lực ưới hình thức nào? Bị chửi, mắng l ng m Im l ng khơng nói chuyện th i gian dài Các hình thức b o lực khác Về b o lực vật chất Ông (Bà) ị b o lực ưới hình thức nào? Bị tước đo t nhà cửa, tiền, tài sản… Các hình thức b o lực khác Nguyên nhân Ông (Bà) ị b o lực gì? Do ngư i già sức khỏe yếu, khơng sức lao động nên cần có ngư i ch m s c Do biết rong chơi tiêu sài tiền của bố mẹ vào việc chơi i, c b c, hút hít, nghiện ngập, tệ n n xã hội Nguyên nhân khác Nếu trả l i nguyên nhân khác, Xin Ông (Bà) ghi rõ lý do: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tình tr ng thương tích Ơng (Bà) ị b o lực gia đình nào? Bị h h n l i thực ho t động thư ng ngày, Bị đau Bị trí nhớ, Bị c ng thẳng tinh thần Thương tích h c Tình tr ng thương sức khỏe Ơng (Bà) sau bị b o lực gia đình nào? Tốt Kém 171 Rất Ơng (Bà) có bị thương tích o hậu trực tiếp từ hành vi b o lực khơng? Có Khơng 10 Nếu trả l i có, xin Ơng (Bà) cho biết số lượng thương tích ị: Thương tích lần Thương tích lần tr lên Thương tích lần tr lên 11 Ông (Bà) giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình chưa Có 11 Nếu trả l i c Khơng xin Ơng (Bà) đề xuất kiến nghị ho t động giáo dục pháp phòng chống b o lực gia đình nhằm đ t hiệu ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 172 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Dành cho đối tượng làm công tác giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình) Để tìm hiểu thực tr ng công tác giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình Hà Nội nay, xin Ơng (Bà) vui lòng dành th i gian cho xin thông tin cá nhân trả l i câu hỏi phiếu c ch đ nh ấu “X” vào thích hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! THÔNG TIN CÁ NHÂN ………………………………………………………… Họ tên: ………… Giới tính: Nam Tuổi: Nữ ………………………………………………………… Chuyên ngành đào t o ………………………………………………………… 5: Công việc t i Đơn vị công tác ………………………………………………………… … NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Đ nh gi Ơng (Bà) vai trò cơng tác giáo dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình cho c c n n nhân? Rất quan trọng Quan trọng 173 Không quan trọng Đ nh gi Ơng (Bà) lực lượng làm cơng tác giáo dục dục pháp luật phòng chống b o lực gia đình Chưa chun nghiệp Chun nghiệp Ơng (Bà) cho biết thân thuộc nhóm cơng tác giáo dục pháp luật ưới Đội ngũ gi o viên giảng d y c c trư ng phổ thông Đội ngũ c c ph t viên c n ộ truyền thanh, cán v n h a cấp xã phư ng Đội ngũ luật sư làm công t c tư vấn dịch vụ Đội ngũ c n ộ c c quan tư ph p Thành phố Cán hưu trí phụ nữ, thành viên tổ hòa giải s Ơng (Bà) đào t o pháp luật nói chung pháp luật phòng chống BLGĐ Có Khơng Nội dung giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ mà Ơng (Bà) thực gì? Tuyên truyền Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình Luật Phòng chống b o lực gia đình Chính sách, pháp luật phòng, chống b o lực gia đình ình đẳng giới, quyền nghĩa vụ c c thành viên gia đình Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phòng chống b o lực gia đình; Kiến thức nhân gia đình; Kiến thức nhân gia đình Kỹ n ng ứng xử, xây dựng gia đình v n ho Đ nh gi Ông (Bà) nội dung giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ mà Ông (Bà) thực hiện? Rất phù hợp Phù hợp 174 Khơng phù hợp Hình thức giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ mà Ơng (Bà) thực gì? Tuyên truyền miệng trực tiếp tới ngư i dân thông qua hội nghị, to đàm tập huấn tư vấn, trò chuyện Các hội thi tìm hiểu pháp luật phòng chống BLGĐ tiểu phẩm thơ ca h vè, hái hoa dân chủ chủ đề phòng chống BLGĐ Biên so n tài liệu tuyên truyền, in ấn, phô tô t rơi t gấp phòng chống BLGĐ gửi tới tổ dân phố, hộ gia đình Tuyên truyền hệ thống loa truyền c c phư ng, xã, tổ dân phố, qua ti vi o đài Đ nh gi Ông (Bà) hình thức giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ mà Ơng (Bà) thực hiện? Rất phù hợp Phù hợp Khơng phù hợp Ơng (Bà) thực giáo dục pháp luật cho đối tượng nào? Phụ nữ Ngư i già Trẻ em Nam giới 10 Đ nh gi Ông (Bà) hiệu giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ Hiệu Không hiệu 11 Nếu trả l i Khơng hiệu quả, xin Ơng (Bà) cho biết ngun nhân? Ngư i dân khơng có nhu cầu kiến thức phòng chống BLGĐ Chủ thể gây BLGĐ thiếu kiến thức nghiêm trọng pháp luật phòng chống BLGĐ; N n nhân bị BLGĐ thiếu kiến thức kỹ n ng sống, v n ho ph p luật 12 Theo Ơng (Bà) nhằm nâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ Hà Nội cần thực giải pháp nào? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 175

Ngày đăng: 04/10/2018, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan