Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố đà nẵng

110 103 0
Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Bá Tiến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Tổng quan quản lý thuế .7 1.1.2 Tổng quan doanh nghiệp có vốn FDI 13 1.1.3 Đặc điểm QLT doanh nghiệp có vốn FDI 21 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DN CÓ VỐN FDI 30 1.2.1 Về tuyên truyền, hỗ trợ NNT 31 1.2.2 Về giải thủ tục hành thuế 31 1.2.3 Về công tác kiểm tra thuế, tra thuế .33 1.2.4 Về công tác thu nợ cưỡng chế thu nợ 34 1.2.5 Về giải khiếu nại, tố cáo thuế 35 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DN CÓ VỐN FDI 36 1.3.1 Những yếu tố sách 36 1.3.2 Những yếu tố từ quan quản lý thuế 37 1.3.3 Những yếu tố từ phía doanh nghiệp .38 1.3.4 Những yếu tố khác 38 iii 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ DN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 39 1.4.1 Khảo sát kinh nghiệm số nước 39 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý thuế DN số địa phương 43 1.4.3 Một số học tham khảo cho Cục Thuế TP Đà Nẵng 45 CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DN CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 47 2.1 TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP CĨ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 47 2.1.1 Tình hình phát triển DN có vốn FDI địa bàn 47 2.1.2 Những đóng góp DN có vốn FDI địa bàn 48 2.2 TÌNH HÌNH THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 51 2.2.1 Khát quát Cục Thuế TP Đà Nẵng 51 2.2.2 Kết thu thuế từ DN có vốn FDI .55 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG .60 2.3.1 Về tuyên truyền, hỗ trợ NNT 60 2.3.2 Về giải thủ tục hành thuế 62 2.3.3 Về công tác kiểm tra thuế, tra thuế .66 2.3.4 Về công tác thu nợ cưỡng chế thu nợ 69 2.3.5 Về giải khiếu nại, tố cáo thuế 71 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ DN CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG .72 2.4.1 Những mặt tích cực 72 2.4.2 Những tồn nguyên nhân tồn 73 iv CHƯƠNG 3- CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 76 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT 76 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng .76 3.1.2 Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2020 76 3.1.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLT DN có vốn FDI địa bàn TP Đà Nẵng thời gian đến 78 3.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRONG THỜI GIAN ĐẾN 80 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện cơng tác QLT DN có vốn FDI .80 3.2.2 Mục tiêu hồn thiện cơng tác QLT doanh nghiệp có vốn FDI .82 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CĨ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG 82 3.3.1 Các giải pháp 82 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ .91 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 95 3.4.1 Với Bộ Tài 95 3.4.2 Với Tổng cục Thuế 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CQT : Cơ quan Thuế CSKD : Cơ sở kinh doanh DN : Doanh nghiệp ĐTNT : Đối tượng nộp thuế FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nước GTGT : Giá trị gia tăng HHDV : Hàng hóa dịch vụ KD : Kinh doanh KTXH : Kinh tế - xã hội NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách Nhà nước OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) QLT : Quản lý thuế SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất, kinh doanh TKTN : Tự khai, tự nộp TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la Mỹ VPPL : Vi phạm pháp luật WTO : Tổ chức Thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Nội dung Trang Số lượng CBCC phận chức (cuối 54 Bảng 2.2 năm 2011) Kết thu NSNN TP Đà Nẵng giai đoạn 2007- 56 Bảng 2.3 2011 Cơ cấu số khu vực thu chủ yếu tổng thu từ 57 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 thuế phí Số lượng NNT thuộc khu vực DN có vốn FDI Kết thu từ DN có vồn FDI Cơ cấu khoản thuế DN có vốn FDI Mức độ hiệu hình thức tuyên truyền năm 57 59 60 60 Bảng 2.8 Bảng 2.9 2011 Mức độ hiệu hình thức hỗ trợ năm 2011 Tình trạng DN có vốn FDI cấp mã số 61 62 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 thuế Số lượng hồ sơ khai thuế GTGT TNDN Tỷ lệ nộp hồ sơ khai thuế GTGT TNDN năm 2011 Tình hình giải hồn thuế cho DN có vốn FDI Kết kiểm tra, tra thuế trụ sở DN có vốn 63 64 65 68 Bảng 2.14 Bảng 2.15 FDI Thống kê số tổng số DN số DN có vốn FDI nợ thuế Thống kê tổng số thuế nợ; số thuế nợ DN có vốn 71 71 FDI tỷ trọng so với tổng số thuế nợ vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Số sơ đồ, hình Sơ đồ 1.1 Nội dung Trang Sơ đồ quy trình quản lý thuế DN có vốn 30 Sơ đồ 2.1 Hình 2.1 FDI Sơ đồ tổ chức máy Cục Thuế TP Đà Nẵng Tình hình thu hút vốn FDI địa bàn thành 51 47 Hình 2.2 Hình 2.3 Đà Nẵng Tốc độ (%) tăng trưởng số DN có vốn FDI Tốc độ tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế 48 49 Hình 2.4 (giá SS 1994) Tỷ trọng thu từ DN có vốn FDI GDP (giá 50 Hình 2.5 hành) tổng thu từ thuế phí Tỷ trọng thu từ DN có vốn FDI GDP (giá 50 Hình 2.6 hành) tổng thu từ thuế phí Tỷ trọng tổng thu nội địa TP Đà Nẵng so với 55 Hình 2.7 nước Tốc độ tăng trưởng số khoản thu DN có 58 Hình 2.8 vốn FDI Tổng số thuế nợ tỷ trọng số nợ DN FDI 50 so với tổng nợ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuế phần thu nhập xã hội tập trung vào quỹ NSNN để phục vụ nhu cầu chi tiêu Nhà nước, phận chiếm tỷ trọng lớn NSNN công cụ quan trọng quản lý vĩ mô kinh tế Nhà nước; góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khuyến khích đầu tư nước, điều tiết toàn kinh tế, điều chỉnh cấu kinh tế có hiệu Để đảm bảo yêu cầu Nhà nước phải xây dựng hệ thống thuế hiệu lực hiệu phù hợp với thời kỳ phát triển Nhà nước, kinh tế mục tiêu quốc gia Hệ thống thuế hiệu lực hiệu không phụ thuộc vào hệ thống sách thuế hợp lý mà cịn phụ thuộc vào hoạt động QLT Nhà nước Từ năm 1990 đến nay, Việt Nam trải qua ba giai đoạn (1986-1995, 1996-2005, 2006-2010) cải cách hệ thống thuế, qua đó, hệ thống sách thuế ngày hồn thiện áp dụng thống thành phần kinh tế; công tác QLT thường xuyên đổi bước đại hoá Hệ thống thuế đánh dấu bước tiến công tác quản lý vĩ mô kinh tế tăng thu NSNN Tuy nhiên, thực tế hệ thống thuế chưa theo kịp với phát triển xã hội, cịn thể nhiều hạn chế có điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế nước, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trong bối cảnh nay, q trình khu vực hố tồn cầu hố diễn ngày rộng rãi đặt nhiều thách thức mà phải nỗ lực đạt mục tiêu phát triển đất nước Do vậy, đòi hỏi phải có cải cách mới, làm cho hệ thống thuế vừa đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế nước, vừa phù hợp với luật lệ thông lệ quốc tế Từ Việt Nam gia nhập WTO (tháng 01/2007), nguồn vốn FDI vào Việt Nam tăng đột biến Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, năm (2007 - 2011), nước thu hút 6.251 dự án FDI với vốn đăng ký đạt 137,3 tỷ USD, đó, TP Đà Nẵng cấp 112 dự án với vốn đăng ký 2,2 tỷ USD Đây nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, xét phương diện QLT, vấn đề lớn CQT phải đối mặt tình hình kê khai thua lỗ DN có vốn FDI ngày trở nên phổ biến nghiêm trọng Một số DN có vốn FDI kê khai có lãi, tỷ suất lợi nhuận doanh thu DN thấp (từ năm 2009 đến năm 2011 địa bàn TP Đà Nẵng, số DN có vốn FDI có lãi chiếm từ 17,6% - 21,2% tổng số DN có vốn FDI phải kê khai toán thuế) Hiện tượng “lỗ giả” DN Chính phủ nhận định, đánh giá đạo cấp, ngành liên quan tăng cường kiểm soát ngăn chặn [17] Nguồn thu từ khu vực DN có vốn FDI chiếm tỷ trọng tương đối so với lĩnh vực khác (chỉ sau khu vực DN nhà nước), đồng thời loại hình DN có trình độ quản lý cao, tiên tiến, ngành nghề đa dạng, phạm vi hoạt động rộng, phát sinh giao dịch kinh tế Do đó, cơng tác QLT khu vực DN đòi hỏi phải quan tâm, cán quản lý cần có nhạy bén, trình độ cao phương pháp quản lý phải phù hợp Từ vấn đề mang tính thực tiễn, cấp thiết nêu trên, với yêu cầu cải cách hệ thống thuế, chương trình cải cách đại hố cơng tác QLT coi nội dung trọng tâm, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn thành phố Đà Nẵng” cho luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu Từ việc hệ thống hoá làm rõ sở lý luận QLT, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ vận dùng để phân tích thực trạng cơng tác QLT DN có vốn FDI địa bàn TP Đà Nẵng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, đề xuất 88 đủ việc tuân thủ pháp luật thuế Sử dụng sách tự kiểm tra, quan thuế cần kết hợp với sách tuyên truyền, hỗ trợ, đảm bảo cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết cho DN hồn thành nghĩa vụ thuế - Đối với nhóm DN có mức độ chấp nhận tuân thủ, cần kết hợp sách tự kiểm tra với sách kiểm tra quan thuế địa phương Chương trình kiểm tra cần nhấn mạnh đến việc xây dựng hệ thống kế toán đầy đủ, phục vụ cho trình tuân thủ Kiểm tra sổ sách kế toán cần kết hợp với chương trình giáo dục tư vấn để cải thiện chất lượng hoạt động kế toán DN - Đối với nhóm DN có mức độ miễn cưỡng tuân thủ, cần kết hợp với sách tra q trình kiểm tra phát sai sót hạch toán kế toán so với thực tế kinh doanh, quan thuế phát vi phạm qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, độ rủi ro thuế DN mức độ cao - Đối với nhóm DN từ chối tuân thủ, cần xác định hành vi DN từ chối quản lý quan thuế, từ sử dụng sách tra, kiểm tra chặt chẽ Đối với nhóm này, việc kiểm tra hồ sơ khai thuế, tình hình hoạt động, kết nộp thuế DN cần tiến hành thường xuyên trụ sở quan thuế Những điều kiện để xây dựng thực giải pháp tra, kiểm tra nhằm tăng cường mức độ tuân thủ DN: - Việc lập kế hoạch tra, kiểm tra phải thực cách bản, có trình tự thủ tục áp dụng phương pháp phân tích rủi ro, đánh giá, phân chia nhóm DN có mức độ tuân thủ khác - Bộ máy tra, kiểm tra DN có vốn FDI phải tổ chức theo hướng chun mơn hóa - Xây dựng số chất lượng hoạt động tra, kiểm tra; coi trọng số đánh giá từ phía DN đánh giá thái độ, lực cán tra, kiểm tra, thỏa mãn DN kết 89 tra, kiểm tra; chi phí ngầm hoạt động tra, kiểm tra; hướng đến quan thuế với phương châm phục vụ - Tăng cường phối hợp với quan chức Hải quan, Cơng án, Tài chính,…  Tổ chức tra chống chuyển giá, tra chống chuyển giá phải có thời gian dài để có đủ thời gian thu thập thơng tin, chứng cứ; bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý QLT hoạt động chuyển giá theo hướng bước nâng cao tính pháp lý văn quy định giá chuyển nhượng Để thực tra chống chuyển giá cần quan tâm vấn đề sau: - Kiểm tra mối quan hệ liên kết: Yêu cầu DN cung cấp Giấy phép đầu tư, hồ sơ dự án,… - Kiểm tra giao dịch liên kết: Kiểm tra Bảng kê hàng hoá dịch vụ bán, kiểm tra khoản mục chi phí tài chính, chi phí quản lý,… - Kiểm tra xác định giao dịch độc lập - Tiến hành đối thoại trực tiếp với chủ doanh nghiệp Để đánh giá doanh nghiệp có biểu chuyển giá hay khơng, phải có hệ thống liệu liên tục nhiều năm doanh nghiệp, thông tin từ quan quản lý nhà nước, nguồn thông tin ngoại giao (thông qua quan hợp tác quốc tế chuyên ngành), qua cho thơng tin để nhận định cách xác hành vi chuyển giá DN c Hoàn thiện tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực  Mục tiêu giải pháp Xây dựng tổ chức máy đại, hiệu lực, hiệu phù hợp với yêu cầu thực thi nhiệm vụ quan thuế định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu nguồn lực phù hợp với nhiệm vụ quản lý thuế, xây dựng đội ngũ cán 90 bộ, công chức thuế chuyên nghiệp, chuyên sâu, trung thực, sạch; tăng cường kiểm tra, giám sát thực thi công vụ  Nội dung giải pháp  Về tổ chức máy - Xây dựng thực mơ hình quản lý thuế theo chức kết hợp với quản lý theo nhóm đối tượng hợp lý từ Tổng cục Thuế, Cục Thuế đến Chi cục Thuế - Xây dựng phận điều tra thuế mối quan hệ phận điều tra thuế với quan điều tra quan tư pháp quan liên quan - Kiện toàn hệ thống pháp chế chuyên trách để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác pháp chế ngành thuế đại diện cho quan thuế giải khiếu nại, khởi kiện liên quan đến việc thực thi công vụ công chức thuế - Thành lập phận chuyên nghiệp quản lý thay đổi để nắm bắt, đánh giá thay đổi môi trường bên bên ngồi có tác động đến hoạt động ngành thuế  Về nguồn nhân lực - Cán bộ, công chức tham gia công tác QLT DN có vốn FDI phải có trình độ từ đại học trở lên có trình độ ngoại ngữ Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo nhóm chun gia QLT quốc tế nhằm đảm nhiệm giải vấn đề chuyên sâu quan hệ kinh tế DN đa quốc gia, giá chuyển nhượng, hiệp định thuế… - Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu theo chức quản lý cho cán bộ, công chức thuế đẩy mạnh nhằm nâng cao lực, trình độ cho cán thuế Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ tra giá chuyển nhượng 91 - Tiêu chuẩn hóa cơng chức theo chức quản lý thuế gắn với mơ tả cơng việc vị trí cơng việc Tiêu chuẩn hóa trình độ cán thuế theo vị trí làm việc thu nhập Quy định rõ ràng trình độ bắt buộc cán thuế vị trí làm việc cụ thể Tổ chức đào tạo lại trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra, không đáp ứng sau đào tạo lại tiến hành điều chuyển vào vị trí phù hợp đảm bảo cho cá nhân phát huy lực thân Việc xây dựng khung tiêu chuẩn tiền lương giúp cho cán thuế xác định rõ mức thu nhập họ với lượng cơng việc họ, tạo động lực hồn thành cơng việc hiệu quả, tránh tình trạng nhũng nhiễu DN Việc tiêu chuẩn hóa giúp phận tổ chức cán đánh giá tốt việc sử dụng nguồn nhân lực dễ dàng xây dựng định hướng việc đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán thuế - Điều chỉnh cấu nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu quản lý thuế: cán thuế làm công tác tra, kiểm tra đạt tối thiểu 30% tổng số cán bộ; giảm dần tỷ trọng công chức làm phận gián tiếp để tăng cường công chức cho cán trực tiếp QLT - Thực chế độ đãi ngộ cá nhân có khả năng, trình độ cao tâm huyết với nghề nghiệp Việc áp dụng chế góp phần khuyến khích, tạo động lực tạo gắn bó với ngành, đảm bảo trì phát triển tốt nguồn lực ngành Cụ thể chấp nhận cho cá nhân có khả năng, trình độ cao có chế độ đãi ngộ cao hơn; tạo điều kiện nghiên cứu, học tập; thời gian làm việc linh động cán khác 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ a Xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế  Mục tiêu giải pháp Xây dựng sở liệu thơng tin NNT nói chung DN có vốn FDI nói riêng đảm bảo đầy đủ, xác, tập trung thống tổ chức khai thác 92 hiệu Trao đổi thơng tin DN có vốn FDI quan quản lý thuế thông qua quan ngoại giao nước có liên quan nhằm phục vụ cho công tác tra, kiểm tra chống chuyển giá  Nội dung giải pháp  Xây dựng danh mục hệ thống thơng tin DN có vốn FDI phục vụ công tác QLT, bao gồm: - Thông tin định danh DN, gồm: thông tin giấy tờ đăng ký thuế, thông tin điều chỉnh đăng lý thuế, Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy đăng ký kinh doanh hồ sơ kèm theo DN thành lập DN - Thông tin tình hình SXKD DN: Thơng tin đặc điểm hoạt động kinh doanh, công nghệ SXKD; rủi ro kinh doanh; thay đổi quy mô kinh doanh; tỷ suất quan trọng số liệu thống kê hoạt động SXKD hàng năm; quy định pháp luật sách chế độ cụ thể có liên quan; nguồn cung cấp hàng hoá, dịch vụ, lao động; giá cả; - Thông tin nhân tố nội DN: Thông tin sở hữu quản lý; thông tin máy điều hành; thơng tin tình hình SXKD DN; thơng tin khả tài (cụ thể thơng tin tỷ suất quan trọng số liệu thống kê hoạt động KD; xu hướng biến động kết tài chính); thơng tin khác - Thơng tin dấu hiệu biểu hành vi không tuân thủ pháp luật: DN có tra, kiểm tra, điều tra quan chức có liên quan việc vi phạm pháp luật quy định; DN có quan hệ khơng bình thường cơng ty có nhiều đặc quyền, kinh doanh q thuận lợi cơng ty có vấn đề nghi vấn; khơng có chứng từ mua bán hợp lệ tốn; chấp hành khơng đúng, khơng đầy đủ chế độ sổ sách kế tốn phải thực hiện; có khoản tốn khơng rõ ràng cho người có chức quyền vay; giá mua bán cao thấp so với mức giá thị trường; kết hoạt động kinh 93 doanh DN không ổn định, báo cáo kết hoạt động kinh doanh DN không ổn định; - Thông tin, tài liệu kê khai nộp thuế thông tin liên quan: Tờ khai thuế tháng, quý, năm; phụ lục kèm theo tờ khai thuế - Thông tin, tài liệu từ phận chức thuộc nội quan thuế xác lập thông qua kết tra, kiểm tra, phân tích đánh giá, thu thập qua xử lý theo chức năng, nhiệm vụ (giải khiếu nại, tố cáo, xử lý hồ sơ khai thuế,…) - Thông tin từ quan quản lý nhà nước: từ quan ngoại giao, quan thống kê, quan Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên - Môi trường, Khoa học Công nghệ, quan Hải quan, quan Quản lý thị trường, Công an, Ngân hàng… - Thông tin từ nguồn khác  Xây dựng kho liệu tập trung người nộp thuế (datawarehouse) Trên sở danh mục thông tin xác lập, tiến hành thu thập, cập nhật lưu trữ theo hệ thống  Xây dựng quy chế tổ chức thu thập, cập nhật, khai thác xử lý thông tin từ hệ thống sở liệu DN có vốn FDI hiệu QLT xem có hiệu lực, hiệu hạn chế đến mức thấp rủi ro QLT với chi phí hợp lý Cơ quan thuế không cần tiến hành kiểm tra, tra toàn DN, cần thiết phải phân tích thơng tin, tài liệu liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế DN để ước lượng tổng số rủi ro thông qua ước lượng rủi ro DN tạo áp dụng biện pháp QLT phù hợp Mục tiêu phân tích kịp thời phát hiện, xử lý yếu tố bất thường hồ sơ khai thuế, nộp thuế; phân loại DN thông qua chấm điểm; đối tượng phân tích tập trung vào DN trọng điểm số thu thuế có dấu hiệu có vi phạm pháp luật thuế  Tiếp tục xây dựng, triển khai chế phối hợp trao đổi thông tin với quan, ban, ngành tổ chức có liên quan để thu thập thông tin DN; 94 nghiên cứu kết nối thơng tin, bước tích hợp sở liệu quản lý thu thuế, quản lý sử dụng đất phi nông nghiệp sở liệu quản lý đất đai quan quản lý tài nguyên môi trường Đối với thông tin liên quan đến DN nằm tập đồn cơng ty đa quốc gia, Tổng cục Thuế quan đầu mối việc thu thập, phân phối thông tin cho quan thuế địa phương b Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào QLT  Mục tiêu giải pháp Xây dựng cổng thông tin điện tử cung cấp dịch vụ cho DN; chuyển đổi kiến trúc hệ thống ứng dụng QLT phân tán sang tập trung; thiết kế cổng thông tin điện tử kết nối hệ thống mạng ngành thuế với mạng Internet; xây dựng hạ tầng giao tiếp với người dân, đảm bảo an toàn, an ninh mạng thông tin… Phát triển ứng dụng CNTT hoạt động QLT có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với q trình cải cách thủ tục hành thuế áp dụng thuế điện tử  Nội dung giải pháp  Để triển khai hiệu hệ thống thông tin QLT cần thiết phải xây dựng chương trình phần mềm ứng dụng phục vụ cơng tác thu thập, phân tích xử lý thơng tin QLT kịp thời, nhanh chóng xác Trên sở đó, CQT triển khai hệ thống ứng dụng tích hợp phục vụ cho cơng tác QLT cải cách đăng ký thuế, xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế, phân tích thơng tin theo mức độ đánh giá rủi ro,… để lựa chọn DN cần tra, kiểm tra thuế tăng cường cung cấp thông tin, dịch vụ cho DN Hệ thống ứng dụng xây dựng tích hợp với hệ thống ứng dụng tồn ngành tài Xây dựng Trung tâm xử lý, phân tích thơng tin Tổng cục Thuế, hỗ trợ thông tin phục vụ công tác QLT cho toàn ngành  Xây dựng hệ thống ứng dụng khai thác, phân tích xử lý thơng tin cách tối đa, đáp ứng yêu cầu QLT, xây dựng sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thơng gồm hệ thống ứng dụng thống tồn ngành, 95 đảm bảo cập nhật thông tin kịp thời, xác; kết nối mạng Internet với tốc độ dung lượng cao; hệ thống thiết bị, phần mềm an tồn, bảo mật ổn định Nói cách khác, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT QLT gắn liền với cơng tác chuẩn hóa quản lý cơng nghệ thơng tin, hình thức phương tiện an tồn, bảo mật CSDL, hệ thống dự phòng đảm bảo cung ứng dịch vụ thơng suốt, Ngồi ra, cần phải có đội ngũ cán tin học đủ số lượng lực, đảm bảo vận hành, trì, bảo trì hệ thống ứng dụng  Các tính ứng dụng cần thiết kế theo hướng “mở”, tạo thuận lợi cho người sử dụng, hỗ trợ việc mở rộng thêm chức phục vụ cho nhu cầu điều hành, quản lý thuế phù hợp với địa phương  Hệ thống chương trình ứng dụng ngành Thuế phải đảm bảo phù hợp với chức quản lý thuế, đồng thời đáp ứng yêu cầu đại hóa quản lý ngành quan Kho bạc, Tài chính, Hải quan… 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1 Với Bộ Tài - Ngồi kết tích cực đạt việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế nay, thực tế tồn bất cập hệ thống văn pháp luật thi hành văn pháp luật mà Bộ Tài với chức tham mưu việc xây dựng văn pháp luật thuế cần có biện pháp giải nhằm nâng cao tính hiệu văn luật: phải ban hành kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực tiễn độ trễ không lớn so với thực tiễn; phải thống nhất, không chồng chéo, tránh tình trạng trái ngược văn hướng dẫn thi hành; văn hướng dẫn luật phải phổ biến kịp thời - Nghiên cứu bổ sung chức điều tra cho quan thuế để tăng thẩm quyền pháp lý cho quan thuế thực thi nhiệm vụ, chống hành vi chuyển giá, gian lận, tội phạm thuế; tăng cường quyền hạn cho quan thuế 96 việc giám sát tài DN qua hệ thống ngân hàng quyền hạn khai thác thông tin DN cung cấp quan tổ chức khác; nghiên cứu, sửa đổi quy định thời gian khai thuế, nộp thuế, để giảm tần suất kê khai, nộp thuế, giảm chi phí tn thủ thuế cho DN - Cần hồn thiện hành lang pháp lý chuyển giá, cụ thể là: Đối với cấp độ Luật: Trước mắt, bổ sung số quy định chế thoả thuận trước phương pháp tính giá (APA); quy định riêng thời hạn tra hoạt động chuyển giá; quy định quyền điều tra cho quan thuế Về lâu dài ban hành Luật riêng giá chuyển nhượng, sở pháp lý có ý nghĩa quan trọng công tác QLT chuyển giá Đối với cấp độ Luật: Hoàn thiện quy chế phối hợp quan chức có liên quan với quan thuế cơng tác QLT chuyển giá, đặc biệt phối hợp quan ngoại giao Việt Nam nước ngồi Xây dựng quy trình tra chống chuyển giá Cần có quy định bắt buộc DN áp dụng biện pháp chống chuyển giá, kê khai hoạt động giao dịch liên kết thực phương pháp so sánh giá áp dụng khai báo thuế Cơ chế thực làm giảm khả khơng kiểm sốt giao dịch liên kết gây khó khăn cho chủ thể quản lý Vì trao nghĩa vụ kê khai giao dịch liên kết cho DN vừa giảm thiểu chi phí quản lý, vừa tăng quyền tự định, tự chịu trách nhiệm với thông tin mà DN cung cấp Điều xem phù hợp với xu quản lý thuế đại (tự kê khai, tự nộp) Quy định biện pháp xử lý cán quản lý thuế bỏ qua hành vi chuyển giá DN quản lý đơn vị có hành vi chuyển giá Theo kinh nghiệm nước OECD DN bị phạt tỷ lệ cao khoản chênh lệch chuyển giá (khoảng 25%-40%) 3.4.2 Với Tổng cục Thuế 97  Tăng cường quản lý đối ngoại quan thuế: Quản lý tốt mối quan hệ đối ngoại quan thuế hoạt động hỗ trợ cần coi trọng Sự hỗ trợ lực lượng bên cần thết để đạt mục tiêu tăng cường tuân thủ thuế DN Các mối quan hệ với ngân hàng, với kho bạc, quan công an, quản lý thị trường, tòa án, viện kiểm sát, tổ chức tư vấn thuế, tổ chức tuyên truyền,… Các lực lượng tạo hội tạo thách thức QLT Việc coi trọng xây dựng mối quan hệ quan tốt tạo hội cho quan thuế cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN  Tăng cường quyền hạn chủ động cho cho quan thuế địa phương: Bổ sung thẩm quyền cho Cục Thuế giải số vấn đề gia hạn nộp thuế, xây dựng lộ trình nộp nợ thuế (có cam kết DN, có thời hạn hợp lý) số trường hợp cụ thể KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi đề tài với nguồn thông tin cịn hạn chế, việc đánh giá hiệu giải pháp chưa thực cách cụ thể, đề tài xin nêu số đề xuất nhằm hướng đến việc hồn thiện cơng tác quản lý thuế DN có vốn FDI địa bàn Trong q trình bước hồn thiện sách thuế hệ thống thơng tin NNT việc triển khai giải pháp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế 98 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý thuế DN có vốn FDI nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác địa bàn Đà Nẵng, luận văn hoàn thành số vấn đề sau đây: Một là, hệ thống hóa số lý luận thuế, quản lý thuế nói chung QLT DN có vốn FDI nói riêng Liên hệ số kinh nghiệm quản lý số nước giới địa phương nước nhằm có sở vận dụng vào điều kiện TP Đà Nẵng Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý thuế DN có vốn FDI địa bàn TP Đà Nẵng qua năm 2007 - 2011, luận văn thu thập số liệu, khảo sát số nội dung liên quan đến QLT từ thực tế góp phần cho việc nhận xét mặt tích cực, tồn tại, hạn chế cần khắc phục, hoàn chỉnh Ba là, sở lý luận, phương pháp tiếp cận kết phân tích, đánh giá thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thuế DN có vốn FDI địa bàn TP Đà Nẵng, cụ thể: - Hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ NNT nhằm nâng cao tính tuân thủ - Hồn thiện quy trình tăng cường kiểm tra thuế, tra thuế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu QLT - Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán QLT - Xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào QLT - Hoàn thiện ban hành quy chế phối hợp quan chức công tác QLT 99 - Kiến nghị quan quản lý Nhà nước như: phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, quan địa bàn thành phố số ý kiến để tăng cường hoạt động kiểm soát nguồn thu thuế GTGT từ DN địa bàn TP Đà Nẵng Nghiên cứu QLT DN có vốn FDI vấn đề tương đối phức tạp, nguồn thơng tin, liệu cịn thiếu, chưa quan quản lý nhà nước tổng hợp đầy đủ, có hệ thống Tác giả có cố gắng nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề giải pháp tốt Tuy nhiên, trình độ cịn hạn hẹp thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy, để luận văn hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài (2005), Kế hoạch thực chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội [2] Bộ Tài (2012), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011- 2020, NXB trị [3] Bộ Tài chính, Tổng cục thuế (2001), Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Cục thuế TP Đà Nẵng (2007-2011), Báo cáo tổng kết công tác thuế hàng năm [5] Cục Thuế TP Đà Nẵng (2007-2011), Báo cáo kết công tác tra, kiểm tra từ năm 2007 - 2009; năm 2010, năm 2011 [6] Cục Thuế TP Đà Nẵng (2008-2011), Báo cáo kết công tác tuyên truyền, hỗ trợ hàng năm [7] Lê Xuân Trường (2004), “Vai trò dịch vụ tư vấn thuế cơng tác quản lý thuế”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (10), tr 9-10 [8] [9] Mác - Ăng Ghen, Toàn tập, Tập 2- NXB Sự thật, Hà Nội - 1962 Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB trị quốc gia [10] Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Thùy Dương (2011), Luận án Tiến sỹ “Quản lý thuế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Trường ĐHKTQD Hà Nội [12] Nguyễn Thị Mai Phương (2003), Đề tài cấp Viện “Đổi hoàn thiện hệ thống thu thuế Việt Nam” 101 [13] Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2008), Giáo trình thuế, NXB Tài chính, Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Việt Cường (2007), Cơ chế tự khai, tự nộp vấn đề đặt Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội [15] Nhà xuất Tài (2006), Văn hướng dẫn thực Luật doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội [16] Tổng cục Thuế (2011), Báo cáo đánh giá kết thực Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 [17] Tổng cục Thuế (2012), Báo cáo đánh giá thực trạng QLT hoạt động chuyển giá Việt Nam [18] Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Anh [19] Tổng cục Thuế (2005), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Australia [20] Tổng cục thuế (2007), Luật quản lý thuế văn hướng dẫn thi hành, NXB Tài chính, Hà Nội [21] Tổng cục thuế (2011), “Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cơng chức thuế”, Tạp chí thuế, Hà Nội [22] Tổng cục thuế (2007), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra thuế, NXB Hà Nội [23] Tổng cục thuế (2006), Tài liệu bồi dưỡng kỹ tra thuế theo chế tự khai, tự nộp, Hà Nội [24] Tổng cục thuế (2006), Xử phạt vi phạm hành thuế & Hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội [25] Braithwaite V (2002), “Taxing Domecracy” Centre for tax system integrity, the Australian National University, Canberra [26] Bejakovie’,dr, Predrag (1992), “Improving the tax administration in the transition countries”, Institute for public finance, Zagreb [27] Sandmo, A (2004), The theory of tax evasion: A retrospective view, The research Forum on Taxation, Rosendal, Norway 102 [28] Sarker, T K (2003), “Improving tax compliance in developing countries via self-assessment system- what could Bangladesh learn from Japan?” Asia-Pacific Tax Bulletin, (6), pp 1-48 [29] Các trang thông tin điện tử: - Bộ Tài http://www.mof.gov.vn - Tổng cục Thuế http://www.gdt.gov.vn/ - Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn - Tổng cục thuế http://www.tct.vn - Trang http://vi.wikipedia.org/ ... tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở SXKD Cá nhân hay công ty nước... ty cổ phần, công ty hợp danh, DN tư nhân pháp nhân nước nhận đầu tư; hoạt động chi phối luật pháp nước nhận đầu tư  Hình thức doanh nghiệp liên doanh: Đây cơng ty hay xí nghiệp liên doanh, thành... lập bên nhà đầu tư nước (nước nhận đầu tư) bên nhà đầu tư nước ngồi Một DN liên doanh gồm hai nhiều bên tham gia liên doanh Đặc điểm hình thức liên doanh cho đời DN mới, với tư cách pháp nhân

Ngày đăng: 04/10/2018, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài

    • 6. Tổng quan nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ VÀ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.1. Tổng quan về quản lý thuế

        • a. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thuế

        • b. Khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý thuế

        • 1.1.2. Tổng quan về doanh nghiệp có vốn FDI

          • a. Một số khái niệm

          • b. Các hình thức và đặc trưng cơ bản của DN có vốn FDI

          • c. Vai trò của DN có vốn FDI đối với phát triển kinh tế Việt Nam

          • 1.1.3. Đặc điểm QLT đối với doanh nghiệp có vốn FDI

            • a. Các loại thuế áp dụng đối với DN có vốn FDI

            • b. Tổ chức bộ máy quản lý thuế đối với DN có vốn FDI

            • c. Quy trình quản lý thuế đối với DN có vốn FDI

            • 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DN CÓ VỐN FDI

              • 1.2.1. Về tuyên truyền, hỗ trợ NNT

              • 1.2.2. Về giải quyết thủ tục hành chính thuế

                • a. Về đăng ký thuế

                • b. Về kê khai thuế, ấn định thuế

                • c. Về nộp thuế

                • d. Về hoàn thuế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan