Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học lớp 9 trung học cơ sở

63 887 2
Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THỊ THẢO THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC LỚP 9-TRUNG HỌC SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Sinh học Người hướng dẫn khoa học ThS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Th.S HOÀNG THỊ KIM HUYỀN, giáo viên hướng dẫn, giảng viên khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn phương pháp giảng dạy môn Sinh học, thầy giáo khoa Sinh-KTNN tạo điều kiện giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, triển khai đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn để đề tài hồn thiện hiệu cao Hà Nội, Tháng 05 năm 2018 Người thực NGUYỄN THỊ THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học lớp 9” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Hồng Thị Kim Huyền Các số liệu, kết nêu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Nếu sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng 05 năm 2018 Người thực NGUYỄN THỊ THẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết tắt đầy đủ GD Phương pháp dạy học ĐT Đào tạo HĐ Giáo dục TN Trải nghiệm SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Tình hình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm giới 1.1.2 Tình hình thiết kế hoạt động trải nghiệm Việt Nam 1.2 SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm 1.2.3 Phân loại hoạt động trải nghiệm 1.2.4 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 12 1.2.5 Những lưu ý thiết kế hoạt động trải nghiệm THCS 15 1.3 SỞ THỰC TIỄN 16 1.3.1 Mục đích điều tra 16 1.3.2 Nội dung điều tra 16 1.3.3 Đối tượng điều tra 16 1.3.4 Phương pháp điều tra 16 1.3.5 Kết điều tra 16 1.3.6 Những khó khăn việc thiết kế hoạt động TN 18 CHƯƠNG II THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 9- THCS 20 2.1 NỘI DUNG, CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC - THCS 20 2.2 THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC – THCS 23 2.2.1 Kế hoạch tổ chức hoạt động TN chương III AND GEN 23 2.2.2 Kế hoạch tổ chức hoạt động TN phần V Di truyền học người 32 2.2.3 Kế hoạch tổ chức hoạt động TN chương II Hệ sinh thái 39 2.2.4.Kế hoạch tổ chức hoạt động TN chương III Con người, dân số môi trường 44 Chương III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 49 3.1 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ 49 3.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 49 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 50 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 50 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tầm quan trọng việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm Nhằm đáp ứng cho việc đổi chương trình giáo dục phổ thông theo nghị Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.’’ [Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo] Để thực điều việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm học tập điều thiếu Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác hoạt động nhân đạo, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật,… Thơng qua hoạt động trên, học sinh hình thành phát triển nhân cách thực sự, phát triển ni dưỡng óc sáng tạo Ngồi hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm trách nhiệm), lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) đặc biệt kỹ sống, lực tâm lý để học sinh trở nên toàn diện Ở cấp Tiểu học, chương trình hoạt động trải nghiệm tập trung nhiều vào hoạt động phát triển thân, kỹ sống, quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Ở cấp Trung học sở, chương trình tập trung nhiều vào hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng, hoạt động phát triển cá nhân, hoạt động lao động bắt đầu đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp Ở cấp Trung học phổ thơng, chương trình hoạt động trải nghiệm tập trung cao vào nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp Thông qua chủ đề sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động lao động sản xuất, học sinh tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, chủ động rèn luyện phẩm chất, đạo đức tương lai Hoạt động trải nghiệm áp dụng rộng rãi tất cấp từ cấp Tiểu học đến Trung học sở Trung học phổ thông với nhiều hình thức đa dạng tất mơn học [Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nghị Hội Nghị Trung ương khóa XI] 1.2 Thực trạng việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn đổi hoạt động trải nghiệm hoạt động quan trọng thiếu Song cấp THCS phận nhỏ giáo viên biết thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho lĩnh vực chuyên môn Tuy nhiên, việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm hạn chế, chưa đầy đủ tài liệu liên quan thiết kế hoạt động trải nghiệm học sinh chưa hứng thú, chưa tham gia nhiệt tình Từ lý trên, với mục tiêu góp phần vào việc đưa hoạt động TN gắn liền với môn học, đặc biệt môn Sinh học nhằm phát triển kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn sống tạo hứng thú cho học sinh trình học Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học – THCS’’ 2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập, phát triển lực học sinh Giả thuyết khoa học Các hoạt động trải nghiệm thiết kế tốt, đạt yêu cầu góp phần nâng cao kết học tập HS, đồng thời tạo hứng thú học tập, tăng cường khả sáng tạo; phát triển kỹ vận dụng kiến thức Sinh học thực tiễn đời sống Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức Sinh học 9, tập trung vào chương V, VI - phần Di truyền biến dị; chương III, IV - phần Sinh vật môi trường - Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học lớp hoạt động trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chương III, V - phần Di truyền biến dị; chương II, III - phần Sinh vật môi trường Sinh học lớp - THCS Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Sinh học để làm sở lý luận cho đề tài Lý luận dạy học, tài liệu dạy học tích cực, khóa luận tốt nghiêp thiết kế hoạt động trải nghiệm THPT,… Nghiên cứu nội dung chương trình SH để thiết kế hoạt động trải nghiệm 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra hiểu biết việc thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Sinh học trường THCS thông qua phiếu điều tra 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên trường THCS chất lượng hoạt động trải nghiệm thiết kế Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động trải nghiệm trường THPT nói chung trường THCS nói riêng 7.2 Điều tra thực trạng tình hình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường THCS 7.3 Phân tích nội dung kiến thức Sinh học để lựa chọn chủ đề thiết kế hoạt động trải nghiệm 7.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội dung kiến thức Sinh học 7.5 Đánh giá chất lượng hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học Sinh học - THCS Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận bổ sung giáo án thiết kế hoạt động trải nghiệm môn Sinh học - Thiết kế 04 hoạt động trải nghiệm Sinh học - THCS Phiếu học tập số 2: Thành phần động vật (côn trùng) Lồi nhiều Lồi nhiều cá cá thể thể Tên lồi Tên lồi Lồi cá thể Lồi cá thể Tên lồi Tên loài Phiếu học tập số 3: Vẽ đồ chuỗi thức ăn đơn giản hệ sinh thái Lưu ý : Trường hợp gặp lồi số lượng cá thể q nhiều khơng đếm hết được, học sinh chia diện tích thành nhiều nhỏ với cỏ 1m× 1m so sánh số lượng cá thể ô Để bảo vệ môi trường, học sinh nên tránh bắt giết sinh vật Vườn Quốc gia Hoạt động 4: Lao động công ích quanh khu vực VQG 4.1 Mục tiêu * Kiến thức - Hiểu vai trò tầm quan trọng môi trường * Kỹ - Rèn luyện kỹ hợp tác * Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên HS 4.2 Cách tiến hành HS chia thành nhóm nhỏ nhận dụng cụ từ cán quản lý VQG Các nhóm tiến hành phân chia nơi thực Nhóm hồn thành xong trước phần thưởng từ BTC Hoạt động 5: Tổng kết 5.1 Mục tiêu - HS bày tỏ cảm xúc trước buổi hoạt động dã ngoại - Rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động 43 5.2 Cách tiến hành - HS phát biểu cảm nghĩ Tiếp theo BTC tiến hành nhận xét, đánh giá việc chuẩn bị hoạt động trải nghiệm Trao giải cho đội - Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo thực hành theo mẫu sau: Tên thực hành: Họ tên: Lớp: Kiến thức lý thuyết Thực yêu cầu sau: Nêu sinh vật chủ yếu hệ sinh thái quan sát môi trường sống chúng Vẽ đồ chuỗi thức ăn, rõ sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Nêu cảm tưởng buổi hoạt động dã ngoại? Chúng ta cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái quan sát 2.2.4 Kế hoạch tổ chức hoạt động TN chương III Con người, dân số môi trường Chủ đề “Chung tay mơi trường xanh, sạch, đẹp” I Mục tiêu Sau hoạt động này, học sinh cần phải: Kiến thức - Trình bày ngun nhân gây nhiễm môi trường địa phương - Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường Kỹ - Hình thành rèn luyện kỹ điều tra, quan sát - Rèn luyện kỹ làm việc nhóm Thái độ - Nâng cao nhận thức học sinh công tác chống ô nhiễm môi trường 44 Năng lực hướng tới - Hợp tác: Tham gia làm việc nhóm - Năng lực giao tiếp - Năng lực điều tra II Nội dung Tên hoạt động STT Hoạt động 1: Tập trung, chuẩn bị dụng cụ Hoạt động 2: Thám tử điều tra Hoạt động 3: Vì mơi trường đẹp Hoạt động 4: Tổng kết Thời gian 7h00 7h30- 9h 9h-10h 10h-10h15 III Hình thức tổ chức: Hoạt động chiến dịch IV Đối tượng tham gia Học sinh: Lớp Số lượng: 01 lớp (có thể nhiều hơn) VI Cơng tác chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Lên kế hoạch xin ý kiến ban giám hiệu nhà trường - Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết cho hoạt động - Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho học sinh Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng phân công - Làm việc theo nhóm 45 VII Các hoạt động Hoạt động 1: Tập trung, chuẩn bị dụng cụ cần thiết 1.1 Mục tiêu: - Kiểm tra sĩ số - Ổn định tổ chức 1.2 Cách tiến hành Tiến hành điểm danh, nhóm bắt đầu điều tra tình hình xung quanh khu nhà đặc biệt khu nhà gần ao Hoạt động 2: Thám tử điều tra 2.1 Mục tiêu * Kiến thức - Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường - Đề xuất biện pháp bảo môi trường * Kỹ - Rèn luyện kỹ điều tra - Rèn kỹ giao tiếp, làm việc nhóm * Thái độ - ý thức bảo vệ mơi trường 2.2 Cách tiến hành - Thời gian bắt đầu điều tra từ 7h30 đến 9h - Tiến hành điều tra theo gợi ý giáo viên * Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường - Xác định thành phần hệ sinh thái nơi điều tra - Tìm hiểu mối quan hệ môi trường người 46 Nhân tố vô sinh Hoạt động Nhân tố hữu sinh người môi trường ……………………… …………………… ……………………… ……………………… …………………… ……………………… * Điều tra tình hình mức độ nhiễm (sông, ao, đất,…) Các tác nhân Mức độ ô nhiễm Ngun nhân Đề xuất biện gây nhiễm ( / nhiều / gây ô nhiễm pháp khắc ô nhiễm) phục * Điều tra tác động người tới mơi trường Bước 1: Tìm hiểu thành phần hệ sinh thái quanh khu điều tra Bước 2: Phỏng vấn người xung quanh, quan sát nơi bị ô nhiễm Bước 3: Phân tích trạng mơi trường Bước 4: Ghi tóm tắt kết thu Các thành Xu hướng iến Những hoạt Đề xuất biện pháp phần đổi thành động khắc phục, bảo vệ hệ sinh thái phần hệ người gây sinh thái nên biến đổi thời gian tới hệ sinh thái 47 Hoạt động 3: Vì mơi trường xanh, ,đẹp 3.1 Mục tiêu * Kiến thức - Củng cố kiến thức môi trường * Kỹ - Rèn luyện kỹ hợp tác, làm việc nhóm * Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 3.2 Cách tiến hành Thời gian từ 9h- 10h Sau điều tra xong nhóm tiến hành làm đường xá Mỗi nhóm lấy dụng cụ chổi, xẻng, gàu, túi bóng phân công Hoạt động 4: Tổng kết 4.1 Mục tiêu Rút kinh nghiệm, tìm mặt hạn chế việc tổ chức hoạt động chiến dịch 4.2 Cách tiến hành Sau HS tiến hành dọn dẹp đường xá xong HS nêu cảm nhận buổi hoạt động ngày hôm Giáo viên tiến hành tổng kết đánh giá hoạt động yêu cầu học sinh nhà làm báo cáo dựa phiếu học tập 48 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 3.1 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ Đánh giá chất lượng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm mà đề tài đề xuất 3.2 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Chúng xác định tiêu chí đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sau: Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá kế hoạch tổ chức hoạt động TN Cấu trúc bố cục rõ ràng, hợp lý Đảm bảo yêu cầu tính thẩm mỹ, tính sư phạm Tên hoạt động: Rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung hoạt động, tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Mục tiêu hoạt động: Rõ ràng, cụ thể, phù hợp phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nội dung hoạt động: Mô tả tên hoạt động Hình thức tổ chức: Phù hợp với mục tiêu, nôi dung đặt Phù hợp với lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh hoạt động Thời gian: Phân bố thời gian hoạt động, hoạt động hợp lý, địa điểm tổ chức, nêu rõ số lượng, thành phần tham gia Chuẩn bị: Xác định công việc GV, HS chuẩn bị Cần chuẩn bị phương tiện, đồ dùng chu đáo Các hoạt động: Nêu rõ mục tiêu, cách tiến hành hoạt động 49 10 Tổng kết hoạt động: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động, phát biểu cảm nghĩ hoạt động 3.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Để đánh giá chất lượng hoạt động trải nghiệm thiết kế, xin gửi phiếu xin ý kiến đánh giá tới 15 GV trường THCS Tam Hiệp, THCS Hiệp Thuận 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Bảng 3.2 Kết nhận xét chuyên gia Tiêu chí Số phiếu % Cấu trúc bố cục rõ ràng, hợp lý 12 80% Đảm bảo yêu cầu tính thẩm mỹ, tính sư 53,3% 13 86.6% 60% 11 73,3% 12 80% 53,3% phạm Tên hoạt động: Rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung hoạt động, tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Mục tiêu hoạt động: Rõ ràng, cụ thể, phù hợp phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nội dung hoạt động: Mô tả tên hoạt động Hình thức tổ chức: Phù hợp với mục tiêu, nôi dung đặt Phù hợp với lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh hoạt động Thời gian: Phân bố thời gian hoạt động, 50 Tiêu chí Số phiếu % 46,7% 53,3% 60% hoạt động hợp lý, địa điểm tổ chức, nêu rõ số lượng, thành phần tham gia Chuẩn bị: Xác định công việc GV,HS chuẩn bị Cần chuẩn bị phương tiện, đồ dùng chu đáo Các hoạt động: Nêu rõ mục tiêu, cách tiến hành hoạt động 10 Tổng kết hoạt động: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động, phát biểu cảm nghĩ hoạt động Từ bảng 3.2, phiếu nhận xét thu cho thấy hoạt động tạo hứng thú cho HS học tập, nội dung hoạt động phù hợp với trình độ HS THCS Đề tài tính khả thi giúp GV áp dụng hoạt động trải nghiệm vào học tập, ơn tập chương, thực hành chương trình Sinh học trường THCS Tuy nhiên trình thiết kế hoạt động trải nghiệm số hạn chế cần rút kinh nghiệm chỉnh sửa 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua điều tra thực trạng việc thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm trường THCS Tam Hiệp THCS Hiệp Thuận cho thấy việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhiều khó khăn Trên sở phân tích nội dung chương trình SH lớp – THCS chúng tơi thiết kế 04 hoạt động trải nghiệm nhằm làm tăng hứng thú học sinh môn Sinh học Qua lấy ý kiến giáo viên kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Sinh học hồn tồn phù hợp với nội dung, trình độ học sinh Các hoạt động trải nghiêm tính khả thi cao, phát triển kỹ học sinh đặc biệt kỹ vận dụng kiến thức vào giải vấn đề sống Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để hồn thiện việc thiết kế hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học Kiến nghị Bộ GD & ĐT cần mở thêm nhiều lớp tập huấn cho GV để hướng dẫn chi tiết kỹ thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học Do điều kiện tời gian nghiên cứu hạn phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, kết dừng lại bước đầu Tôi mong muốn tiếp tục nghiên cứu việc thiết kế hoạt động trải nghiệm khác tiến hành thực nghiệm kế hoạch trải nghiệm lớp - THCS để đánh giá chất lượng kế hoạch trải nghiệm đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, SGK Sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Chương trình giáo dục phổ thông - HĐGD NGLL, Bộ GD & ĐT, 2018 Công văn số 5555 / BQDĐT - GDTrH, Bộ giáo dục đào tạo Kiều Thúy Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học “Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Sinh học trường phổ thông” Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Vinh ( Chủ biên) – Trần Bá Hoành, Phương pháp dạy học Sinh học trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội https://hocthenao.vn/2015/08/10/hoi-dap-ve-chuong-trinh-giao-duc-phothong-tong-the-bo-gd-dt/ 10 http://www.asec.edu.vn/he-thong-giao-duc-cua-phan-lan-3088 11 https://hocthenao.vn/2015/08/10/hoi-dap-ve-chuong-trinh-giao-duc-phothong-tong-the-bo-gd-dt/ 10 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/8-buoc-thiet-ke-va-to-chuc-trien-khaihoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-1343837.html 53 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên : Giáo viên trường : Khó khăn Chưa kỹ Số phiếu năng, phương pháp Chưa tài liệu Nặng kiến thức Thời gian tổ chức sở vật chất thiếu thốn Mơ hình lớp học khơng phù hợp Tỷ lệ PHỤC LỤC Phiếu điều tra (dành cho học sinh) Họ tên : Lớp : Nội dung Trình độ chưa cao Khơng hứng thú Chưa làm quen Chưa tích cực hoạt động Năng lực hạn chế Kiến thức nặng Số phiếu Tỷ lệ TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI PHỤ LỤC KHOA SINH – KTNN PHIẾU XIN Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TN Để đánh giá chất lượng, hiệu thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS dạy học Sinh học – THCS, xin thầy cho nhận xét, đánh giá theo tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối đa đánh giá Cấu trúc bố cục rõ ràng, hợp lý Đảm bảo yêu cầu tính thẩm mỹ, tính sư phạm Tên hoạt động: Rõ ràng, xác, ngắn gọn, phản ánh chủ đề nội dung hoạt động, tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh Mục tiêu hoạt động: Rõ ràng, cụ thể, phù hợp phản ánh mức độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nội dung hoạt động: Mô tả tên hoạt động Hình thức tổ chức: Phù hợp với mục tiêu, nôi dung đặt Phù hợp với lứa tuổi, điều kiện hoàn cảnh hoạt động Thời gian: Phân bố thời gian hoạt động, hoạt động hợp lý, địa điểm tổ chức, nêu rõ số lượng, thành phần tham gia Chuẩn bị: Xác định công việc GV, HS chuẩn bị Cần chuẩn bị phương tiện, đồ dùng chu đáo Các hoạt động: Nêu rõ mục tiêu, cách tiến hành hoạt động 10 Tổng kết hoạt động: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động, phát biểu cảm nghĩ hoạt động TỔNG ĐIỂM 10 Ý kiến khác (các vấn đề cần chỉnh sửa): Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô! GIÁO VIÊN NHẬN XÉT XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG ... động trải nghiệm Việt Nam, nhận thấy việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học nói chung mơn Sinh học lớp nói riêng hạn chế Chính vậy, thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học. .. tiềm ẩn học sinh giúp cho học sinh tự tin vào khả 1.1.2 Tình hình thiết kế hoạt động trải nghiệm Việt Nam Hoạt động trải nghiệm nhiều trường học từ cấp Tiểu học đến Trung học sở Trung học phổ... chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học trường THCS 7.3 Phân tích nội dung kiến thức Sinh học để lựa chọn chủ đề thiết kế hoạt động trải nghiệm 7.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm phù hợp

Ngày đăng: 04/10/2018, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan