Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt

4 1.1K 1
Giáo án Hóa học 12 bài 32: Hợp chất của sắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÓA HỌC 12 HỢP CHẤT CỦA SẮT =======  ======= I/ HỢP CHẤT SẮT (II) Hợp chất sắt (II) gồm: oxit (FeO), muối, hidroxit (Fe(OH)2) Tính chất hóa học đặc trưng là tính khử Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hóa sẽ bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II) Trong các phản ứng hóa học này, ion Fe2+ có khả cho electron để trở thành Fe3+ : Fe2+ – 1e Fe3+ Sắt (II) oxit – FeO (vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử)  Lí tính: FeO là chất rắn màu đen, không có tự nhiên  Hóa tính: Là một oxit bazơ, tan được dung dịch axit, không tan được nước  FeO tác dụng với dung dịch HNO3 được muối sắt (III): +2 +5 +3 +2 t 3FeO+ 10HNO3 ( l ) ��� � 3Fe ( NO3 ) + NO �+5H O o  Tác dụng với axit loại � Muối + Nước: FeO + H 2SO4 � FeSO + H O  Trong một số phản ứng, FeO đóng vai trò là chất oxi hóa: Fe2+ + 2e  Fe0, thí dụ như: t t FeO + H ��� � Fe + H O 3FeO + 2Al ��� � Al 2O3 + 3Fe o o  Điều chê: t � 2FeO + CO2 �  Khử sắt (III) oxit ở 500oC bởi H2 hay CO: Fe 2O3 + CO ��� o  Dùng phương pháp phân hủy hợp chất không bền của sắt (II) hidroxit Fe(OH)2 t � FeO + H O ở nhiệt độ cao, không có không khí: Fe(OH)2 ��� o Sắt (II) hidroxit – Fe(OH)2 HÓA HỌC 12  Lí tính: Fe(OH)2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng xanh (màu lục nhạt), không tan H2O  Hóa tính:  Trong không khí, Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O + 2H O � 2Fe ( OH ) �  Khi nung không khí tạo oxit sắt (III): t 4Fe(OH)2 + O ��� � 2Fe2 O3 + 2H 2O o  Điều chê:  Được điều chê bằng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch muối sắt (II) và dung dịch kiềm, điều kiện không có không khí: FeCl2 + 2NaOH � Fe ( OH ) + 2NaCl  Nêu có không khí, ban đầu FeCl2 tác dụng với NaOH tạo kêt tủa màu trắng xanh: Fe 2+ + 2OH- � Fe ( OH ) �(trắng xạnh nhạt) Sau đó, tủa này kêt hợp với O2 không khí tạo Fe(OH)3 có màu nâu đỏ 4Fe(OH)2 + O + 2H O � 2Fe ( OH ) �(nâu đỏ) Đây là lí do: điều chê Fe(OH)2 cũng FeO điều kiện không có không khí Muối sắt (II)  Lí tính: Đa số muối sắt (II) tan nước Khi kêt tinh thường ở dạng ngậm nước Thí dụ như: FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O  Hóa tính: Muối sắt (II) dễ bị oxy hóa thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hóa 2FeCl + Cl � 2FeCl3 t 4FeS2 + 11O ��� � 2Fe2 O3 + 8SO o 5FeCl2 + KMnO + 8HCl � 5FeCl3 + MnCl + KCl + 4H O HÓA HỌC 12 Bị kim loại mạnh đẩy khỏi muối: 2Al + 3FeSO � Al ( SO ) + 3Fe  Điều chê: cho Fe (hoặc FeO, Fe(OH)2) tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng Fe + 2HCl � FeCl2 + H � FeO + H 2SO4 � FeSO + H O Lưu y: Dung dịch muối sắt (II) điều chê được cần dùng vì không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III) II/ HỢP CHẤT SẮT (III) Hợp chất sắt (III) gồm: sắt (III) oxit (Fe2O3), muối, hidroxit (Fe(OH)3) Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa Trong các phản ứng hóa học, ion Fe3+ có khả nhận hoặc 3e để trở thành ion Fe2+ hoặc Fe: Fe3+ + 1e  Fe2+ hoặc Fe3+ + 3e  Fe Sắt (III) oxit – Fe2O3  Lí tính: Fe2O3 là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan nước  Hóa tính:  Fe2O3 là một oxit bazơ nên dễ tan được các dung dịch axit mạnh Fe O3 + 6HCl � 2FeCl3 + 3H O Fe O3 + 6HNO3 � 2Fe(NO3 )3 + 3H O Fe O3 + 3H 2SO4 � Fe2 (SO4 )3 + 3H O  Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H2 khử thành Fe: t Fe O3 + 3CO ��� � 2Fe + 3CO2 � o t � Al2 O3 + 2Fe + Q (phản ứng  Phản ứng với chất khử mạnh: 2Al + Fe2 O3 ��� nhiệt Al) t � Fe O3 + 3H O  Điều chê: thủy phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao: 2Fe ( OH ) ��� o o HÓA HỌC 12  Fe2O3 có tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để sản xuất gang Sắt (III) hidroxit – Fe(OH)3  Lí tính: Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan nước  Hóa tính: Dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III): t 2Fe ( OH ) + 3H 2SO ��� � Fe2 ( SO ) + 6H O o 3  Điều chê: Bằng phản ứng trao đổi ion giữa dung dịch kiềm với muối sắt (III) FeCl3 + 3NaOH � Fe ( OH ) �+3NaCl 3 Muối sắt (III)  Lí tính: Đa số muối sắt (III) tan nước, kêt tinh thường ở dạng ngậm nước Thí dụ như: FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O  Hóa tính: Các muối sắt (III) có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt (II)  Ngâm một đinh sắt dung dịch muối sắt (III) có màu vàng (màu của ion Fe3+ dd), sau một thời gian, ta thấy dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt (màu của ion Fe2+ dd): +3 +2 Fe + 2FeCl3 (màu vàng) ��� Fe Cl (màu xạnh nhạt)  Cho bột đồng vào dung dịch muối sắt (III), ta thấy màu xanh xuất hiện (màu (màu vàng) (màu vàng) của Cu2+ dd) +3 +2 Cu + 2FeCl3  Với axit yêu (HI, H2S): ��� CuCl2 +2 + 2FeCl 2FeCl3 + 2KI � 2FeCl2 + KCl + I 2FeCl3 + H 2S � 2FeCl2 + 2HCl + S �(vàng)  Muối FeCl3 được dùng làm chất xúc tác tổng hợp hữu ...HÓA HỌC 12  Lí tính: Fe(OH)2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng xanh (màu lục nhạt), không... 2FeCl3 t 4FeS2 + 11O ��� � 2Fe2 O3 + 8SO o 5FeCl2 + KMnO + 8HCl � 5FeCl3 + MnCl + KCl + 4H O HÓA HỌC 12 Bị kim loại mạnh đẩy khỏi muối: 2Al + 3FeSO � Al ( SO ) + 3Fe  Điều chê: cho Fe (hoặc... Al) t � Fe O3 + 3H O  Điều chê: thủy phân Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao: 2Fe ( OH ) ��� o o HÓA HỌC 12  Fe2O3 có tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để sản xuất gang Sắt (III) hidroxit

Ngày đăng: 03/10/2018, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan