Dạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

132 172 0
Dạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái NguyênDạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh phổ thông các trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM NGUYỄN THU HIỀN DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PP dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÂM NGUYỄN THU HIỀN DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUN Ngành: LL&PP dạy học mơn Địa lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Khanh Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lâm Nguyễn Thu Hiền XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Viết Khanh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Trần Viết Khanh, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn góp ý vơ quý báu nhà khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô Bộ môn Phương pháp dạy học Địa lí, Khoa Địa lí, Phòng Đào tạo phòng ban chức khác thuộc trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên - nơi vinh dự học tập tham gia nghiên cứu; Ban Giám hiệu, giáo viên trường Dân tộc Nội trú Trung Học Cơ Sở Phú Lương, Phổ thông Dân tộc Nội trú Nguyễn Bỉnh Khiêm Võ nhai trường PT Dân tộc Nội trú Thái Nguyên nơi tiến hành điều tra khảo sát tổ chức thực nghiệm Xin gửi lời tri ân chân thành tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên ủng hộ để tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù tơi có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, hạn chế trình độ chun mơn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn, góp ý giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lâm Nguyễn Thu Hiền ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng số liệu v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu Nhiệm vụ Giới hạn nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUYÊN .10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số Khái niệm .10 1.1.2 Một số vấn đề chung đổi dạy học 10 1.1.3 Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực 14 1.2 Cơ sở thực tiễn .23 1.2.1 Chương trình địa lí địa phương phân phối chương trình mơn Địa lí 23 1.2.2 Đặc điểm dân cư dân tộc tỉnh Thái Nguyên đặc điểm tâm sinh lí học sinh dân tộc thiếu số .24 1.2.3 Thực trạng dạy học ĐLĐP theo định hướng phát triển lực cho học sinh PT trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 iii Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THÁI NGUYÊN 32 2.1 Các phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển lực 32 2.1.1 Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 32 2.1.2 Kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực 44 2.2.3 Các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương theo định hướng phát triển lực cho học sinh phổ thông trường DTNT tỉnh Thái Nguyên 52 2.2 Quy trình xây dựng học địa lí địa phương theo định hướng phát triển lực 57 2.2.1 Định hướng chung .57 2.2.2 Quy trình xây dựng học 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm .66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.1.2 Nhiệm vụ 66 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 67 3.2 Tổ chức thực nghiệm 67 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Căn tiêu chí để đánh giá, xếp loại kết thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Căn đánh giá, xếp loại 69 3.3.2 Tiêu chí đánh giá, xếp loại .69 3.3.3 Cách xử lý kết thực nghiệm sư phạm .69 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm: 70 3.4.1 Về hoạt động giáo viên học sinh .70 3.4.2 Về thái độ học sinh .71 3.4.3 Kết kiểm tra kiến thức 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ DHDA Dạy học dự án DTTS Dân tộc thiểu số ĐC Đối chứng ĐLĐP Địa lí địa phương GV Giáo viên HS Học sinh PT Phổ thông PT DTNT THCS Phổ thông Dân tộc Nội trú trung học sở PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thông 11 THCS Trung học sở iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực 16 Bảng 1.2 Các lực chung .17 Bảng 1.3 Các lực chun biệt mơn Địa lí 21 Bảng 2.1 Phân loại dạng câu hỏi 45 Bảng 2.2 Câu hỏi theo cấp độ nhận thức 46 Bảng 3.1 Danh sách thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Danh sách lớp số lượng học sinh tham gia thực nghiệm 68 Bảng 3.3 Danh sách giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm 68 Bảng 3.4 Kết khảo sát hoạt động giáo viên học sinh học 70 Bảng 3.5 Khảo sát thái độ học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng giáo viên đặt câu hỏi (đơn vị: %) 71 Bảng 3.6 Kết thực nghiệm trường PT DTNT –THCS Phú Lương 71 Bảng 3.7 Kết thực nghiệm trường DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm Võ Nhai 72 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm trường DTNT Thái Nguyên 73 Bảng 3.9 Kết thực nghiệm chung 03 trường 74 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực 14 Hình 2.1: Sơ đồ kĩ thuật “khăn trải bàn” 49 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường PT DTNT THCS Phú Lương 72 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường PT DTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm Võ Nhai .73 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường PT DTNT Thái Nguyên 74 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường trường .75 vi vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ba khâu đột phá chiến lược đất nước Với quan tâm Đảng Chính phủ năm qua nguồn nhân lực dân tộc thiểu số có bước phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo vùng dân tộc miền núi Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, bên cạnh thành tựu đạt được, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số bộc lộ nhiều hạn chế yếu kém: Lao động dân tộc thiểu số chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, chủ yếu lao động giản đơn chưa qua đào tạo; nhận thức, kỹ sống, khả thích ứng mơi trường hạn chế; tác phong kỷ luật lao động nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhiều bất cập; số lượng, cấu chất lượng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chưa theo kịp phát triển yêu cầu thực tiễn Nghị số 29 Hội Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [12] Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học, đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức PHỤ LỤC Phụ lục 3b ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––––––––– Tiết: 53,54 ĐỊA LÍ TỈNH THÁI NGUYÊN Ngày duyệt: 24/4/2017 Tổ trưởng chuyên môn (Bài 44, 45) GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ (Giành cho trường PT Dân tộc Nội Trú Thái Nguyên) Mục tiêu học: Sau học , học sinh cần : 1.1.Kiến thức Hiểu nắm số đặc điểm bật vị trí địa lí , đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm KT – XH, số ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 1.2.Kĩ - Phát triển kĩ phân tích đồ , biểu đồ, số liệu thống kê - Biết thu thập , xử lí thơng tin , viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương - Bước đầu biết hội thảo khoa học 1.3.Thái độ Tăng thêm tình yêu quê hương , ý thức xây dựng bảo vệ quê hương 1.4 Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt Sử dụng đồ sử dụng số liệu thống kê, sử dụng tranh ảnh, hình vẽ… 2.Chuẩn bị GV HS 2.1 Giáo viên - Bản đồ tự nhiên, dân cư, KT – XH tỉnh Thái Nguyên - Một số tài liệu tỉnh Thái Nguyên - Gấy, bút loại, thước kẻ - Các tóm tắt báo cáo, sơ đồ bẳng biểu nhóm học sinh - Máy chiếu… 2.2 Học sinh Atlat Việt Nam Các tài liệu ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên thông qua nguồn thu thập thông tin HS Tổ chức hoạt động dạy học 3.1 Tình xuất phát (Thời gian: phút) 3.1.1 Mục tiêu - Định hướng nội dung chun đề tìm hiểu Địa lí tỉnh Thái Ngun (Tiết 53, 54) - Định hướng cách tiến hành để học sinh hiểu rõ qui trình tìm hiểu nội dung học nhiệm vụ phận, nhóm thời gian tìm hiểu nội dung chuyên đề 3.1.2 Hình thức học tập Học sinh hoạt động cá nhân để lĩnh hội kiến thức 3.1.3 Phương tiện Tranh ảnh, máy tính, máy chiếu, video, đồ hành tự nhiên tỉnh Thái Nguyên 3.1.4 Các bước thực Bước -GV định hướng nội dung tìm hiểu chuyên đề ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên -GV nêu rõ qui trình tiến hành hoạt động dạy học chuyên đề + Các nhóm (Được phân cơng từ trước) tổng hợp ý kiến cá nhân sau biên tập lại thành phần nội dung hoàn chỉnh liên quan tới vấn đề ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên +Các nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày mà nhóm phân cơng tìm hiểu (Sử dụng phần mềm trình chiếu) thời gian phút + Sau phần trình bày nhóm, thành viên nhóm có trách nhiệm giải đáp vấn đề vướng mắc nội dung nhóm từ thành viên lớp (Trường hợp nhóm khơng giải chuyển câu hỏi vào phần thảo luận chung) +Sau tất nhóm trình bày, thảo luận thống ý kiến, GV chốt lại nội dung Bước Giáo viên rà soát lại việc HS hiểu rõ cách thức tiến trình hoạt động chuyên đề tìm hiểu ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức (Thời gian: 60 phút) 3.2.1 Mục tiêu Hiểu nắm số đặc điểm bật vị trí địa lí , đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm KT – XH, số ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên 3.2.2 Hình thức học tập Học sinh hoạt động theo nhóm, lớp GV sử dụng phương pháp dạy học theo dự án 3.2.3 Phương tiện Tranh ảnh, máy projecter, đồ, số liệu thống kê tự nhiên 3.2.4 Các bước tiến hành Dự án tìm hiểu địa lí tỉnh Thái Nguyên 3.2.4.1 Xác định chủ đề GV chia HS lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu chủ đề • Chủ đề1 : Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành • Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên • Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động • Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế-xã hội, địa lí số ngành kinh tế 3.2.4.2 Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc • Phác thảo đề cương • Phân công công việc cho thành viên nhóm 3.2.4.3 Thực HS làm việc cá nhân nhóm theo kế hoạch • Thu thập tài liệu: Sách báo, tạp chí, tranh ảnh (quan trọng tài liệu địa lí địa phương); Niên giám thống kê tỉnh thành phố; Các kết điều tra tự nhiên, dân cư, kinh tế; Các báo cáo tự nhiên, dân cư, kinh tế phương hướng phát triển kinh tế quan có thẩm quyền • Tổng hợp kết nghiên cứu, tìm hiểu thành viên nhóm • Viết báo cáo chuẩn bị sơ đồ, biểu bảng để trình bày trước lớp Trong thực dự án cần làm rõ vấn đề chủ đề phân công: Chủ đề 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành Vị trí vùng nào? giáp đâu? diện tích tỉnh/ thành phố bao nhiêu? gồm huyện/ quận nào? Thuận lợi khó khăn vị trí, lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Đặc điểm bật tự nhiên - Đặc điểm tài nguyên: tài nguyên chính, thuộc loại giàu hay nghèo tài nguyên - Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đời sống sản xuất - Vấn đề bảo vệ môi trường Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động Đặc điểm dân cư, lao động: số dân, kết cấu dân số theo độ tuổi, lực lượng trình độ lao động, phân bố dân cư Những thuận lợi, khó khăn dân cư lao động phát triển kinh tế - xã hội Hướng giải vấn đề dân cư lao động Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế-xã hội, địa lí số ngành kinh tế Những đặc điểm bật kinh tế- xã hội: sơ lược trình phát triển kinh tế, trình độ phát triển kinh tế; vị trí kinh tế tỉnh/ thành phố so với nước; cấu kinh tế Thế mạnh kinh tế Hướng phát triển kinh tế- xã hội tỉnh/ thành phố Điều kiện phát triển kinh tế Tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế chính: ngành trung ương đóng tỉnh/ thành phố; ngành địa phương Hướng phát triển số ngành kinh tế 3.2.4.4 Giới thiệu sản phẩm trước lớp - Sản phẩm nhóm ngồi phần viết, nên có thêm tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để minh hoạ - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày vấn đề tìm hiểu giao diện phần mềm trình chiếu - Sau phần trình bày nhóm, lớp GV đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - Cả lớp thảo luận để xây dựng thành tổng hợp địa lí tỉnh Thái Nguyên 3.2.4.5 Đánh giá - Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn kết làm việc nhóm - GV tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành, nội dung kết vấn đề nghiên cứu trình bày nhóm 3.3 Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng (Thời gian 25 phút) - Câu hỏi luyện tập: Bằng kiến thức học em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho du khách địa danh du lịch mà em biết rõ tỉnh Thái Nguyên (Giới thiệu sản phẩm phần mềm trình chiếu gồm nội dung văn bản, hình ảnh, video mà học sinh thu thập được) Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục 5.1 Gợi ý phần nội dung kiến thức ĐLĐP tỉnh Thái Nguyên 1) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổvà phân chia hành chính: * Vị trí địa lí: Thuộc trung du miền núi Bắc Bộ * Phạm vi lãnh thổ: + Hệ tọa độ địa lí: - Bắc: 22002’ B ( Khuổi Tát – Định Hóa) - Nam: 21020’ B ( đầu cầu Đa Phúc – Phổ Yên ) - Đông: 106014’ Đ ( Phương Giao - Võ Nhai ) - Tây: 105028’ Đ ( Đèo Khế - Đại Từ) + Tiếp giáp: - Phía Bắc: Bắc Kạn - Phía Nam: Hà Nội - Phía Đơng: Lạng Sơn , Bắc Giang - Phía Tây: Vĩnh Phúc, Tuyên Quang Là cửa ngõ giao lưu KT – XH Trung du miền núi phí Bắc với đồng Bắc Bộ * Gồm có đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên ( tỉnh lị) , Thị xã Sông Công huyện: Định Hóa, Phú Lương, Đại từ, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Phổ Yên, Phú Bình * Gồm 180 xã có 125 xã vùng cao 2) Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên a) địa hình: - Chủ yếu đồi núi thấp, 2/3 diện tích có độ cao > 200m, 1/3 diện tích có độ cao < 100 m , chủ yếu miền đất phù sa nhỏ hẹp ven sông Cầu sơng Cơng thuộc Phổ n Phú Bình - Núi cao tập trung số nơi : Đại Từ, Phú Lương, Định Hóa, Võ Nhai ( cao dãy Tam Đảo với đỉnh cao 1590 m) - Ngồi có vòng cung Ngân Sơn, Bắc Sơn Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi địa hình khơng phức tạp , thuận lợi Thái Nguyên cho canh tác nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội b) Khí hậu: Thái Ngun có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh, hàng năm chịu ảnh hưởng cuarm 22 trận gió mùa ĐB - Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2000 đến 2500 mm, mưa nhiều vào tháng , mưa vào tháng 1.Nhìn chung khí hậu Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp lâm nghiệp c) Sông hồ : - Sơng: dày đặc , nguồn nước dòi Quan trọng sơng Cầu, ngồi có phụ lưu : sông Công , sông Chợ Chu, sông Nghinh tường, cung cấp nước cho công nghiệp nông nghiệp; Sông Cầu bị ô nhiễm nặng) - Hồ: TN khơng có hồ tự nhiên, huyện có hồ nhân tạo Quan trọng hồ Núi Cốc với diện tich khoảng 25 – 30 km2 , sâu từ 25 – 30 m , có khả cung cấp nước tưới cho khoảng 13000 đất trồng trọt, nuôi trồng đánh bắt thủy sản phát triển du lịch d)Tài nguyên đất: Được chia thành loại: - Đất núi chiếm diện tích lớn ( 48,4%) , độ cao 200 m, tạo điều kiện cho phát triển lâm nghiệp, trồng rừng, trồng đặc sản… - Đất đồi chiếm 31,4%, có độ cao từ 150 đến 200m , phù hợp với công nghiệp lâu năm, ăn - Đất ruộng chiếm 12,4% , trồng lương thực – thực phẩm - Ngồi có diện tích lớn đất chưa sử dụng, phần lớn diện tích đất trống đồi núi trọc , nên có tiềm phát triển lâm nghiệp , tăng độ che phủ rừng Thái Nguyên e) Tài nguyên rừng: - TN có khoảng 206999 đất lâm nghiệp, 146.639 đất có rừng ( chiếm 41,4% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh) - Diện tích rừng tự nhiên 102.190 , rừng trồng 44.449 - Diện tích đất rừng chưa sử dụng chiếm 17 % , đất rừng phòng hộ 64553,6 , rừng đặc dụng 32216,4 , rừng sản xuất 110299,6 , nên vừa có tiềm phát triển ngành lâm nghiệp , vừa nhiệm vụ để Thái Nguyên nhanh chóng tiến hành biện pháp để phủ xanh đất trông đồi trọc g) Tài nguyên khoảng sản: phong phú đa dạng - Hiện TN có khoảng 34 loại hình khống sản , phân bố tập trung vùng lớn : Đại Từ, TP Thái Nguyên, Tại Cau (Đồng Hỷ) , Thần sa ( Võ Nhai ) - Các loại khống sản chính: + Nhiên liệu: Than mỡ ( 15 triệu tấn), than đá( 90 triệu tấn) + Khoáng sản kim loại: sắt ( có 47 mỏ), Ti tan ( 18 mỏ), thiếc, đồng, kẽm, chì, vàng… + Khống sản phi kim loại: Pyrit, barit, phôtphorit ( 60000 tấn) + Vật liệu xây dựng : đá vôi, đất sét, đá sỏi… Thuận lợi cho phát triển CN luyện kim, khai khoáng, mạnh để đưa Thái Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn nước 3) Đặc điểm dân cư lao động tỉnh Thái Nguyên: * Dân cư đông , năm 2009: 1.124.786 người ; mật độ TB > 300 người / km2 - Phân bố không : tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên ( mật độ 1260 người / km2 ) cac huyện Phổ n, Phú Bình Đồng Hỷ vùng núi cao dân cư thưa thớt ( Võ Nhai : 72 người / km2 ) - Gia tăng dân số TB giai đoạn ( 1999 -2009) 0,7% thấp mức bình quân nước, * Dân tộc: địa bàn tỉnh Thái Nguyên có dân tộc sinh sống ( Kinh, Tày, Sán Dìu, Nùng, H’Mơng, Sán Chay, Hoa Dao).Trong đơng dân tộc kinh ( chiếm 75% dân số) * Nguồn lao động dồi , trình độ lao động cao Thái Nguyên trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ nước , sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, với trường đại học, 11 trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề, năm đào tạo 100.000 lao động cho đất nước * Là trung tâm y tế vùng Đông Bắc 4) Đặc điểm kinh tế - xã hội: - Thái Nguyên tỉnh công nghiệp , dịch vụ nông – lâm nghiệp - Có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , năm 2010 đạt : 11% đạt mục tiêu kế hoạch đề , Tổng GDP toàn tỉnh đạt: 19.816,2 tỷ đồng +Khu vực công nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 18,3%, với mức đóng góp lớn 12.200 tỉ đồng (chiếm 41,54%) + Khu vực dịch vụ: đóng góp 5164,2 tỉ đồng ( chiếm 36,73% ) + Khu vực Nông – lâm – ngư nghiệp: tốc độ tăng 5.7% , với giá trị đóng góp là:2452 tỉ đơng ( chiếm 21,73%) - GDP bình qn người có thay đổi đáng kể , năm 2010 đạt : 17,5 triệu đồng / người - Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, năm qua tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhanh cao nhiều so với mức bình quân chung, khu vực dịch vụ xấp xỉ mức bình qn chung tồn tỉnh ; Trong khu vực nơng – lâm – thủy sản tăng chậm , nên cấu chuyển dịch theo hướng: giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm –thủy sản, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dưng khu vực dịch vụ - Thế mạnh kinh tế tính: phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, luyện kim, trồng cơng nghiệp lâu năm phát triển lâm nghiệp Tóm lại: tình hình kinh tế- xã hội năm gần , tiếp tục phát triển theo hướng tích cực , tiêu kinh tế- xã hội tỉnh hoàn thành so với kế hoạch tăng so với kì Một số lĩnh vực xã hội có cải thiện đáng kể - Hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: Xây dựng Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế (công nghiệp, thương mại, du lich, văn hóa giáo dục , y tế) vùng trung du miền núi Bắc Bộ ; có kết cấu hạ tầng tương đối đại đơng ; có văn hóa lành mạnh đậm đà sắc dân tộc ; quốc phòng – an ninh vững mạnh , đời sống , văn hóa vật chất tinh thần nhân dân nâng cao, với mục tiêu cụ thể sau: + Tốc độ tăng GDP bình quân đạt từ 12 – 13% / năm + GDP/ người đạt: 800 USD + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực + Kim ngạch xuất đạt khoảng 65- 66 triệu USD, đến năm 2015 132 triệu USD… + Thu ngân sách địa bàn đạt 1500 – 1550 tỉ đồng 4000 – 4100 tỉ đồng vào năm 2015 + Tốc độ tăng dân số thời kì 2006 – 2020 đạt 0,9% + Trước năm 2020, hoàn thành giáo dục phổ cập giáo dục THPT + Đảm bảo đủ sở khám chữa bệnh, tuổi thọ TB tăng từ 72 tuổi lên 75 tuổi vào năm 2020 + Giải việc làm cho khoảng 15.000 lao động, tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống 15% ( theo chuẩn nghèo quy định) + Đảm bảo 90% - 100% số hộ gia đình dùng nước + Tỉ lệ thị hóa đạt từ 35 – 45% + Nâng cao chất lượng rừng độ che phủ rừng đạt từ 45 - 50% vào năm 2020 Đảm bảo môi trường cho khu vực thành thị nông thôn + Tốc độ đổi công nghệ đạt từ 16 – 18 % vào năm 2020 5) Địa lí số ngành kinh tế chính: a) Cơng nghiêp: * Điều kiện phát triển: có nhiều tài ngun khống sản như: than, sắt, chì , kẽm…, phân bố chủ yếu Đại Từ, TP Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Võ Nhai thuận lợi cho phát triển CN nhiều ngành * Tình hình phát triển: - Có tốc độ tăng trưởng cao , với mức đóng góp lớn 6,81% đạt 7095 tỉ đồng - Cơ cấu đa dạng bao gồm ngành CN thuộc Trung ương địa phương; với ngành : sản xuất gang thép, khai thác than, khai thác quặng sản xuất vật liệu xây dựng,cơ khí , sản xuất hàng tiêu dùng , sản lượng ngày tăng -Phân bố chủ yếu TP Thái Nguyên huyện : Đại Từ, Đồng Hỷ , Võ Nhai, TX Sông Công b) Dịch vụ: * Điều kiện phát triển: - Do sản xuất CN phát triên , nên dịch vụ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển - Có nhiều tài nguyên du lich: Hồ Núi Cốc, Bảo tàng dân tộc Việt Nam, khu di tích ATK, đền chùa (Chùa Hang, chùa Phố Hương đền Đội Cấn, đền Đuổm, đền Xương Rồng…); Hang Phượng Hồng, Núi Tam Đảo… * Tình hình phát triển:Đóng góp 4,11% vào tốc độ tăng trưởng chung đạt 4282 tỉ đồng - Du lich: phát triển Hồ Núi Cốc, khu di tích ATK… - VH – giáo dục: phát triển mạnh, trung tâm văn hóa giáo dục trung du miền núi Bắc Bộ : tập trung nhiều trường đại học , trường cao đẳng, trường dạy nghề - Thương nghiệp, vận tải , bưu điện … có tốc độ tăng nhanh - Giao thông vận tải:chủ yếu đường ô tô đường sắt c) Nông lâm thủy sản: * Điều kiện phát triên: Tài nguyên đất đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh lượng mưa lớn, độ ẩm cao, nguồn nước dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp * Tình hình phát triên: - Đóng góp 1,24% cho GDP, đạt 1447,6 tỉ đồng - Cơ cấu : + Trồng trọt: Cây lương thực công nghiêp Cây lương thực quan trọng lúa gạo, diện tích trồng lúa năm 2003 70,3 nghìn ha, suất lúa đạt 44,7 tạ/ha , sản lượng lương thực đạt 314 nghìn tấn, lương thực bình quân / người đạt 330,2kg/người; Phân bố chủ yếu Phổ Yên, Phú Bình Ngồi trồng nhiều ngơ, sắn hun miền núi Cây công nghiệp: chè loại quan trọng nhất, ngồi có mía, lạc đậu tương… + Chăn nuôi : chiếm 1/3 giá trị sản lượng nơng nghiệp Năm 2003 ni 114,7 nghìn trâu, 32,4 nghìn bò 465,9 nghìn lợn + Trồng rừng: đạt 44.449 ha, tăng độ che phủ rừng + Thủy sản: năm 2003 đạt 3554 cá , đánh bắt 89 nuôi trồng 3465 tấn, phân bố chủ yếu sông cầu hồ Núi Cốc 5.2 Giới thiệu địa danh du lịch Hồ Núi Cốc Hồ Núi Cốc nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên chừng 16km phía Tây, hồ nước nhân tạo hình thành sau đập ngăn sơng Cơng xây dựng hồn thiện Mặt hồ rộng mênh mơng với 89 đảo lớn nhỏ có lồi động, thực vật phong phú Khu du lịch xây dựng khuôn viên rộng 19.000 ha, trở thành địa hấp dẫn cho khách thăm quan mùa đến thưởng thức phong cảnh, hòa vào hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa Chỉ cách Hà Nội 100km nên bạn dễ dàng di chuyển đến hồ xe khách xe máy tùy thích Nếu ngại đường mệt mỏi, bạn đón chuyến xe khách Hà Nội – Thái Nguyên bến xe Mỹ Đình để đến TP Thái Nguyên Sau đó, bạn tiếp tục bắt xe bus Hà Lan 03 đến tới hồ xuống Nếu thích thú trải nghiệm cảm giác phượt hay muốn ngắm nghía cảnh sắc thiên nhiên dọc suốt đường đi, bạn tự lái xe máy theo đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên cũ lên Tp Thái Nguyên theo lộ trình TP Thái Nguyên – Đán – Tân Cương – Núi Cốc Tp Thái Nguyên – Bờ Đậu – Cù Vân – Hà Thượng – Đại Từ – Núi Cốc Quãng đường không xa nên bạn chọn du lịch hồ – ngày hợp lý Không phải ngẫu nhiên mà hồ nhân tạo lại đặt tên hồ Núi Cốc Cái tên Núi Cốc bắt nguồn từ câu chuyện tình đơi trai gái mà sau vào ca khúc “Huyền thoại hồ Núi Cốc” nhạc sĩ Phó Đức Phương Truyện kể xưa có nàng Công chàng Cốc yêu say đắm số phận nghiệt ngã khiến mối lương duyên bị đứt, đơi tình nhân người phương khơng thể đến với Chàng Cốc trở quê hương chờ nàng Công đến thân biến thành núi, nàng Cơng nhớ thương chàng Cốc, khóc ròng rã, nước mắt chảy thành sơng Câu chuyện tình cảm động lưu truyền trở thành sức hút bí ẩn khách du lịch đến tham quan, khám phá Đến đây, khách du lịch có hội trải nghiệm nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, tham quan, nghỉ dưỡng hấp dẫn như: thuyền thăm đảo, thăm động “Huyền thoại cung” nghe kể truyền thuyết nàng Công chàng Cốc, thăm cơng viên cổ tích, vườn thú… Hoạt động thu hút khách tham quan nhiều du thuyền hồ nước, đến thăm đảo nhỏ xinh đẹp vừa mang nét hoang sơ, nguyên thủy lại đẹp vẻ đẹp lãng mạn, trữ tình Thuyền lênh đênh trơi dòng nước, bao quanh dãy núi nhấp nhô, hùng vĩ, bầu trời biêng biếc, cỏ non mướt xanh in bóng xuống mặt hồ vắt, tạo nên không gian đỗi thơ mộng, hữu tình tranh thủy mặc Đến thăm động “Huyền thoại cung”, bạn có hội chiêm ngưỡng phiến đá lớn nhỏ có từ lâu đời ẩn màu sắc huyền bí câu chuyện truyền thuyết năm xưa Một điểm nhấn quần thể “Thuyết nhân quả” – cơng trình văn hóa du lịch có tổng vốn đầu tư lên tới 30 tỷ đồng xây dựng mơ tượng Phật Thích Ca Mâu Ni cao 45m diện tích 5.000m2 Bên tượng Phật “Chùa Thiêng Thác Vàng” với lối kiến trúc độc đáo, đặc sắc, đậm đà sắc dân tộc Với ý nghĩa Phật có chùa, chùa có Phật, nhiều du khách lựa chọn nơi điểm đến để chiêm bái đầu năm, để vừa chiêm ngưỡng phong cảnh “sơn thủy hữu tình” vừa nghe học khuyên bảo lòng nhân ái, lối sống tốt đời đẹp đạo…Bên cạnh đó, du khách có hội tham quan khu giải trí nhạc nước với sân khấu có tổng diện tích 1ha, cột nước cao 40m, chợ tình “Ba thơng” với hoạt động văn hóa thú vị hay khu vui chơi với nhiều trò chơi hấp dẫn cho lứa tuổi… Được xây dựng mơ hình giải trí phức hợp, nay, khu du lịch hồ Núi Cốc trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Thái Nguyên, nhận ủng hộ lớn từ khách thập phương tiếp tục đầu tư để phát triển khu du lịch trọng điểm quốc gia PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - KHOA ĐỊA LÍ Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––––––––––––––– KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HỌC SINH Câu 1: (Dành cho lớp 9) Bằng kiến thức học em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho du khách địa danh du lịch mà em biết rõ tỉnh Thái Nguyên? Câu 1: (Dành cho lớp 12) Bằng kiến thức học em đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu cho du khách địa danh du lịch mà em biết rõ tỉnh Thái Nguyên (Giới thiệu sản phẩm phần mềm trình chiếu gồm nội dung văn bản, hình ảnh, video mà học sinh thu thập được) ... sở lí luận thực tiễn dạy học Địa lí địa phương theo định hướng phát triển lực cho học sinh PT trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên - Thiết kế học địa lí Địa phương theo định hướng phát triển. .. trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI... theo định hướng phát triển lực cho học sinh PT trường Dân tộc Nội trú tỉnh Thái Nguyên - Kết đề tài tài liệu tham khảo cho việc dạy học Địa lí địa phương theo định hướng phát triển lực cho học sinh

Ngày đăng: 03/10/2018, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan