CAO TIẾN lâm ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số 15 tỉ lệ 11000 tại xã văn lãng, huyện yên bình, tỉnh yên bái

85 283 0
CAO TIẾN lâm   ứng  dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số 15 tỉ lệ 11000 tại  xã văn lãng, huyện yên bình, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai cội nguồn của mọi hoạt động sống của con người. Trong sự nghiệp phát triển của đất nước, đất luôn chiếm giữ một vị trí quan trọng, đất là nguồn đầu vào của nhiều ngành kinh tế khác nhau, là nguồn tư liệu sản xuất của ngành nông nghiệp. Không những thế, đất đai còn là không gian sống của con người. Song sự phân bố đất đai lại rất khác nhau dẫn đến nảy sinh các mối quan hệ về đất đai cũng rất phức tạp. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý đất đai một cách có hiệu quả để góp phần giải quyết tốt các quan hệ đất đai, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước. Bản đồ địa chính là tài liệu quan trọng trong bộ hồ sơ địa chính, là tài liệu cơ bản để thống kê đất đai, làm cơ sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Mức độ chi tiết của bản đồ địa chính thể hiện tới từng thửa đất thể hiện được cả về loại đất, chủ sử dụng... Vì vậy bản đồ địa chính có tính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai. Việc thành lập bản đồ địa chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Cùng với sự phát triển của xã hội nên việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất là một yêu cầu rất cấp thiết, nhằm nâng cao năng suất lao động, giảm sức lao động của con người và góp phần tự động hóa trong quá trình sản xuất. Công nghệ điện tử tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và trong lĩnh vực ngành đất đai nói riêng. Xuất phát từ những nội dung trên và với mục đích tìm hiểu quy trình công nghệ, ứng dụng và khai thác những ưu điểm của các thiết bị hiện đại trong đo đạc thành lập bản đồ địa chính và các phần mềm ứng dụng trong việc xử lý số liệu, biên tập, biên vẽ bản đồ địa chính. Là một sinh viên ngành Quản lý đất đai việc nắm bắt và áp dụng các tiến bộ của khoa học mới vào trong công việc của mình là tối cần thiết. Để làm quen với công nghệ mới và tạo hành trang cho mai sau ra trường khỏi bỡ ngỡ trước công việc thực tế, qua sự tìm tòi, phân tích, đánh giá của bản thân cùng với sự hướng dẫn trực tiếp và nhiệt tình của TS. Nguyễn Ngọc Anh, cùng với sự giúp đỡ của Trung tâm Môi Trường Tài Nguyên miền núi em đã thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa chính số 15 tỉ lệ 11000 tại xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”. 1.2. Mục tiêu của đề tài + Áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ các số liệu đo vẽ ngoại nghiệp. + Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập một mảnh bản đồ địa chính số 15 tỉ lệ 1:1000 tại xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 1.3. Ý nghĩa của đề tài + Áp dụng quy trình công nghệ ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính, giúp cho công tác quản lý nhà nước về đất đai nhanh đầy đủ và chính xác hơn. + Phục vụ cho việc đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính theo công nghệ số, hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính theo quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO TIẾN LÂM Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 15 TỈ LỆ 1/1000 TẠI VĂN LÃNG, HUYỆN N BÌNH, TỈNH N BÁI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO TIẾN LÂM Tên đề tài: ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TIN HỌC MÁY TỒN ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 15 TỈ LỆ 1/1000 TẠI VĂN LÃNG, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Đại học quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Lớp : K46 – QLĐĐ – N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Anh Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành đề án tốt nghiệp này, cố gắng thân, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo quan, tổ chức quyền địa phương UBND Văn Lãng tập thể cán Trung Tâm Mơi Trường Tài Ngun Miền Núi Để có kết ngày hôm nay, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, trang bị kiến thức suốt trình học tập thực tập vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành tới TS Nguyễn Ngọc Anh tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình thực tập hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cám ơn tới ban giám đốc Trung tâm Môi Trường Tài Nguyên miền núi UBND Văn Lãng, giúp đỡ em trình thực tập, nghiên cứu thực đề tài địa phương Do thời gian có hạn kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cố gắng khóa luận tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô, bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực CAO TIẾN LÂM i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại tỷ lệ đồ theo loại đất khu vực 13 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất Văn Lãng 39 Bảng 4.2: Kết bình sai số điểm lưới khống chế vẽ cấp 1, Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 43 Bảng 4.3: Điểm đo chi tiết từ máy toàn đạc TOPCON GTS 235N .45 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: đồ công nghệ thành lập đồ địa 22 Hình 2.2: Quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa phương pháp toàn đạc 23 Hình 2.3: Quy trình thành lập đồ địa phần mềm famis 29 Hình 4.1: Vị trí huyện n Bình tỉnh n Bái .36 Hình 4.2: đồ quy trình cơng tác thành lập đồ địa Văn Lãng41 Hình 4.3: Màn hình làm việc phần mềm T-COM 46 Hình 4.4: Cấu trúc file liệu từ máy toàn đạc điện tử 46 Hình 4.5: Phần mềm đổi định dạng file số liệu sang “.dat” 47 Hình 4.6: File số liệu sau xử lý 47 Hình 4.7: Phần mềm đổi định dạng file số liệu sang “.txt” 48 Hình 4.8: File số liệu sau đổi 48 Hình 4.9: Nhập điểm phần mềm Famis 49 Hình 4.10: Nhập(Import) điểm chi tiết lên vẽ 49 Hình 4.11: Hiển thị trị đo số điểm đồ 50 Hình 4.12: Một góc tờ đồ q trình nối 51 Hình 4.13: Các đất sau nối hoàn thành mảnh đồ số 15 .51 Hình 4.14: Kết nối với sở liệu đồ 54 Hình 4.15: Thao tác sửa lỡi famis 55 Hình 4.16: Màn hình hiển thị lỡi đất .56 Hình 4.17: Các đất sau sửa lỗi .56 Hình 4.18: Một góc đất tờ đồ gốc sau tạo tâm 57 Hình 4.19: Đánh số cho BĐĐC .57 Hình 4.20: Vẽ nhãn .59 Hình 4.21: Một góc đồ sau vẽ nhãn 59 Hình 4.22: Tạo khung mảnh đồ địa số 15 Văn Lãng 60 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CSDL Cơ sở liệu TNMT Tài nguyên & Môi trường TT Thông QĐ Quyết định TCĐC Tổng cục Địa CP Chính Phủ QL Quốc lộ UBND Ủy ban nhân dân UTM Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc VN-2000 Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN-2000 BĐĐC Bản đồ địa iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Tổng quan đồ, đồ địa 2.1.2 Giới thiệu phần mềm thành lập đồ địa 25 2.2 Cơ sở pháp lý 29 2.3 Cơ sở thực tiễn .31 2.3.1.Tình hình đo vẽ đồ địa số địa phương 31 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu .33 3.3.1 Điều tra 33 3.3.2 Công tác thành lập đồ địa Văn Lãng,huyện n Bình, tỉnh n Bái 34 v 3.3.3 Một số thuận lợi khó khăn đề xuất giải pháp q tình đo đạc đồ địa Văn Lãng,huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 34 3.4 Phương pháp nghiêm cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.4.2 Phương pháp đo đạc ngoại nghiệp 35 3.4.3 Phương pháp xử lý liệu đo 35 3.4.4 Phương pháp biên tập đồ địa phần mềm Famis Microstation 35 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 36 4.1 Điều tra 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện kinh tế hội 37 4.1.3 Tình hình sử dụng đất .38 4.2 Công tác thành lập đồ địa Văn Lãng,huyện n Bình, tỉnh n Bái 40 4.2.1 đồ quy trình 40 4.2.2 Thành lập lưới .42 4.2.3 Đo vẽ chi tiết biên tập đồ Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái phần mềm Microstation, Famis 44 4.2.4 Một số thuận lợi khó khăn trình đo đạc đồ địa Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 61 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai - cội nguồn hoạt động sống người Trong nghiệp phát triển đất nước, đất ln chiếm giữ vị trí quan trọng, đất nguồn đầu vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, nguồn liệu sản xuất ngành nơng nghiệp Khơng thế, đất đai không gian sống người Song phân bố đất đai lại khác dẫn đến nảy sinh mối quan hệ đất đai phức tạp Vấn đề đặt quản lý đất đai cách có hiệu để góp phần giải tốt quan hệ đất đai, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Bản đồ địa tài liệu quan trọng hồ địa chính, tài liệu để thống kê đất đai, làm sở để quy hoạch, giao đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Mức độ chi tiết đồ địa thể tới đất thể loại đất, chủ sử dụng đồ địatính pháp lý cao, trợ giúp đắc lực cho công tác quản lý đất đai Việc thành lập đồ địa nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý đất đai Cùng với phát triển hội nên việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất yêu cầu cấp thiết, nhằm nâng cao suất lao động, giảm sức lao động người góp phần tự động hóa q trình sản xuất Công nghệ điện tử tin học ứng dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống hội nói chung lĩnh vực ngành đất đai nói riêng Xuất phát từ nội dung với mục đích tìm hiểu quy trình cơng nghệ, ứng dụng khai thác ưu điểm thiết bị đại đo đạc thành lập đồ địa phần mềm ứng dụng việc xử lý số liệu, biên tập, biên vẽ đồ địa Là sinh viên ngành Quản lý đất đai việc nắm bắt áp dụng tiến khoa học vào công việc tối cần thiết Để làm quen với công nghệ tạo hành trang cho mai sau trường khỏi 62 Microstation xây dựng đồ địa từ số liệu đo chi tiết Như ta thành lập mảnh đồ số 15 với tỷ lệ 1:1000 (Tờ đồ sau biên tập hoàn chỉnh thể phụ lục 03) f) Kiểm tra kết đo Sau hoàn chỉnh, tiến hành rà soát, kiểm tra, so sánh, mức độ xác đồ với thực địa Lựa chọn khả nghi có sai số lớn, tiến hành đo khoảng cách đồ Sau chuyển khoảng cách thực địa đồng thời dùng thước dây khoảng cách thực địa so sánh kết chúng với Như độ xác đồ sau biên tập đạt yêu cầu kỹ thuật g) In đồ Khi đồ kiểm tra hồn chỉnh độ xác đạt yêu cầu kỹ thuật, lúc tiến hành in thức đồ h) Kiểm tra nghiệm thu tài liệu Khi xem xét tài liệu đạt chuẩn quy phạm đồ luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình, tiến hành đóng gói giao nộp tài liệu: - Các loại sổ đo - Các loại bảng biểu - Biên kiểm tra - Biên bàn giao kết đo đạc đồ địa - File ghi số liệu - Bản đồ địa 4.2.4 Một số thuận lợi khó khăn q trình đo đạc đồ địa Văn Lãng, huyện n Bình, tỉnh n Bái 4.2.4.1 Thuận lợi - Với khả cho phép đo tất yếu tố: góc, khoảng cách chênh cao với độ xác cao máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS 235N tạo thuận lợi cho việc xây dựng lưới, đo chi tiết điểm phục vụ công tác đo đạc thành lập mảnh đồ địa số 15 Văn Lãng 63 - Cách sử dụng máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS 235N đơn giản, giao diện sử dụng tiếng anh để thực công tác đo đạc cần thao tác nên người sử dụng dễ dàng sử dụng - Phần mềm thực bình sai lưới COMPASS, biên tập chỉnhđồ địa (Famis MicroStations) tương đối dễ thao tác cho người sử dụng; giao diện phần mềm Famis toàn tiếng việt - Áp dụng hiệu cao cho khu vực đo vẽ khơng lớn - Dữ liệu đo đạc đồ xác với trạng sử dụng đất người dân phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước đất đai Văn Lãng 4.3.4.2 Khó khăn Ngồi ưu điểm trội bên cạnh ứng dụng gặp khơng khó khăn như: - Do đo đạc máy toàn đạc điện tử nên gặp thời tiết khó khăn (mưa) khơng thực cơng tác đo đạc - Máy tồn đạc điện tử phải đặt địa hình (đất) cứng, đặt địa hình khơng ổn định (đất bùn) khơng thể thực cơng tác đo đạc - Tuy tự động hóa mà suất không phương pháp khác cần xác tỉ mỉ - Tình trạng tranh chấp đất đai chủ sử dụng ranh giới sử dụng đất diễn phức tạp gây trở ngại cho việc đo đạc 4.3.4.3 Đề xuất giải pháp - Đứng trước khó khăn thách thức đó, ta cần phải áp dụng biện pháp khắc phục đồng bộ, có hệ thống đem lại hiệu lâu dài - Tăng cường công tác vận động, phổ biến pháp luật cho người dân để tình trạng tranh chấp đất đai chủ sử dụng giảm tới mức tối thiểu tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo đạc - Cán đo đạc phải nâng cao kỹ giao tiếp, trình độ chuyên môn, linh hoạt triển khai công việc 64 - Cần có đầu kinh phí để mua thêm loại máy tồn đạc điện tử thay loại máyđộ xác thấp phục vụ công tác đo đạc - Cần liên tục update phần mềm chuyên nghành như, Microstation, Famis,…., để thuận tiện cho việc biên tập đồ có hiệu 65 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cùng với phát triển không ngừng khoa học công nghệ Với khái niệm mới, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin lĩnh vực khoa học đời sống, có khoa học công nghệ đo đạc, thành lập, biên tập đồ, quản lý đất đai Từ kết đo đạc với số liệu: - Tọa độ điểm, số đo góc, cạnh lưới kinh vĩ, sử dụng phần mềm COMPASS để bình sai Kết lưới kinh vĩ I hoàn thành đảm bảo yêu cầu độ xác đề theo quy phạm Tổng cục Địa ban hành - Số liệu đo chi tiết máy toàn đạc TOPCON GTS-235N đưa vào máy tính xử lý, biên tập phần mềm MicroStation famis xây dựng, biên tập hoàn thiện mảnh đồ địa số 15 với tỷ lệ 1:1000 Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Bản đồ địa thành lập cơng nghệ số nên có độ xác cao thuận lợi cho việc cập nhật lưu trữ, tổng hợp, chỉnh lý biến động đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý Nhà nước đất đai giai đoạn 5.2 Kiến nghị Để khai thác tối đa chức phần MicroStation đòi hỏi người sử dụng phải thật hiểu biết công nghệ tin học phần mềm khác chạy Tuy nhiên, ngày việc cập nhật cơng nghệ thơng tin phần mềm có liên quan việc thành lập đồ người sử dụng trọng ngày phát triển - Chính mà thời điểm nay, việc sử dụng MicroStation để thành lập đồ phương pháp tối ưu chưa thể thay - Để nâng cao hiệu kinh tế tính hồn thiện cơng nghệ thành lập đồ cần phải nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ cán cải tiến trang thiết bị 66 - Tạo điều kiện cho công tác quản lý tài nguyên đất đai nhà nước mang tính hệ thống, thống ngành - Cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều máy toàn đạc điện tử khác đưa giải pháp đo vẽ để xây dựng đồ địa - Để đạt hiệu cao sản xuất quan cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề đầu trang bị đầy đủ đồng hệ thống máy đo, máy tính phần mềm, nâng cao trình độ kỹ thuật viên để khai thác hết tính ưu việt cơng nghệ tồn đạc điện tử - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng công nghệ khoa học vào công tác thành lập đồ nhằm tăng suất lao động, tự động hóa q trình thành lập đồ giảm bớt thời gian, chi phí, cơng sức - Kết đề tài cần đưa vào thực tiễn sản xuất để phục vụ tốt công tác đo vẽ thành lập đồ địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Mơi trường, 2005, Quy trình đo vẽ thành lập đồ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2006, Hướng dẫn sử dụng phần mềm Famis Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2008, Quyết định 08/2008/QĐ- BTNMT ngày 10/11/2008 Quy phạm thành lập đồ địa tỷ lệ 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:50000; 1:10000 Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2013, Thông 55/2013/TT-BTNMT Quy định thành lập đồ địa Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2014,Thông số: 25/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 19/5/2014 Quy định đồ địa Bộ Tài ngun & Mơi trường, 2016, Thông số 49/2016/TT-BTNMT ngày 28/12/2016 quy định công tác giám sát, kiểm tra, thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm lĩnh vực quản lý đất đai Nguyễn Thị Kim Hiệp CS, 2006, Giáo trình Bản đồ địa chính, NXB Nơng Nghiệp – Hà Nội Luật đất đai, 2013, 45/2013/QH13 : 29/11/2013 Quốc hội ban hành luật đất đai 2013 Tổng cục Địa chính, 1999, Ký hiệu đồ địa tỷ lệ 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000 Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy tồn đạc điện tử 10 Chính phủ, 2004, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ thi hành Luật Đất đai 11 Tổng cục Quản lý Đất đai, 2015, công văn số 1734/TCQLĐĐ-CĐKĐĐ ngày 23/11/2015 hướng dẫn giải vướng mắc việc xác định mật độ đất trung bình BĐĐC 12 Văn Thơ, 2009, Bài giảng môn Trắc địa I - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Vũ Thị Thanh Thủy, 2009, Bài giảng Trắc địa II – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Vũ Thị Thanh Thủy CS, 2008, Giáo trình trắc địa sở, NXB Nông Nghiệp – HN 15 Viện nghiên cứu Địa chính, 2002, Hướng dẫn sử dụng phần mềm MicroStation & Mappingoffice để thành lập đồ địa chính, Hà Nội PHỤ LỤC Kết tổng hợp loại đất Văn Lãng, huyện Yên Bình tỉnh, Yên Bái mảnh đồ số 15 (Nguồn: Trung tâm tài nguyên môi trường miền núi từ số liệu sổ mục kê Văn Lãng) Mảnh đồ 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 Thửa số Diện tích 197.1 Mã đất LUC 95 LUC 41.5 LUC 77 LUC 57.6 LUC 518.6 SON 2069 CLN 104.6 LUC 98.3 LUC 10 109.3 LUC 11 296.7 ONT 12 84.4 BHK 13 360.6 ONT 14 277.4 CLN 15 615.2 BHK 16 2964.6 CLN 17 763.3 NTS 18 2534.5 CLN 19 285 ONT 20 66.7 BHK 21 15 DTL Ghi 21.4 15 22 15 23 15 24 15 25 15 26 15 27 15 28 29 323.8 BCS ONT 30 226.8 ONT 31 243.2 NTS 32 2645.2 ONT 33 351.6 ONT 34 53.3 CLN 35 261.9 ONT 36 291 CLN 37 406 CLN 38 447.9 ONT 39 241.7 CLN 40 57 BHK 41 956.1 DTL 42 608.4 LUC 43 1497.3 LUC 44 641.4 CLN 45 24 CLN 46 493.5 CLN 47 76 CLN 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 374 158.7 245.8 397.9 1144.1 337 LUC LUC LUC BCS BCS BCS 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 48 423.9 ONT 49 428.3 CLN 50 495.2 CLN 51 775.9 CLN 52 417.8 BHK 53 353.1 CLN 54 1716.3 ONT 55 181.8 DTL 56 200 BHK 57 538.7 BHK 58 721.6 BHK 59 269.4 CLN 60 178.9 LUC 61 400.3 DGT 62 242 LUC 63 399 BHK 64 702.4 LUC 65 770.7 LUC 66 354.8 DGT 67 539.7 LUC 68 1575.7 DGT 69 399.7 LUC 70 638.7 LUC 71 333.8 LUC 72 280.8 LUC 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 73 40.6 LUC 74 553.7 LUC 75 772.8 SON 76 411.9 CLN 77 5361.4 ONT 78 323.8 BHK 79 226.8 NTS 80 243.2 LUC 81 2645.2 BHK 82 351.6 LUC 83 53.3 CLN 84 261.9 ONT 85 291 LUC 86 406 LUC 87 447.9 LUC 88 241.7 LUC 89 57 CLN 90 956.1 ONT 91 608.4 NTS 92 1497.3 LUC 93 641.4 BHK 24 BHK 493.5 LUC 76 LUC 423.9 LUC 15 94 15 95 15 15 96 97 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 428.3 NTD 325.8 CLN 100 719.9 LUC 101 72.6 CLN 102 68.9 CLN 103 302.4 BHK 104 688.1 LUC 105 320.1 CLN 106 41.6 CLN 107 263.4 CLN 108 373.2 LUC 109 95.8 LUC 110 168.2 LUC 111 159.8 LUC 112 179.9 BHK 113 382.3 BHK 114 237.5 ONT 115 248.4 ONT 116 113.2 CLN 117 164.8 ONT 118 357.1 ONT 119 353.5 ONT 120 344.2 ONT 121 171.8 ONT 122 573.2 LUC 98 99 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 123 40.2 BHK 124 700.5 CLN 125 177.9 CLN 126 284 CLN 127 164 CLN 128 156.7 ONT 129 690.3 CLN 130 351.9 ONT 131 225 ONT 132 399.3 ONT 133 260 ONT 134 281.5 CLN 135 368.2 CLN 136 375.8 ONT 137 397 ONT 138 282.3 BHK 139 236.6 CLN 140 226.3 CLN 141 216 DGT 142 2257 CLN 143 403.8 CLN 144 1324.1 CLN 145 484.1 CLN 146 295.5 ONT 147 209.3 ONT 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 148 147.9 CLN 149 8651.6 DGT 150 780 CLN 151 322.2 ONT 152 343.6 LUC 153 1056.7 CLN 154 97.4 DTL 155 556.2 BHK 156 410.2 CLN 157 90.3 LUK 158 614.3 LUC 159 341.9 ONT 160 76.8 CLN 161 210.1 CLN 162 188.7 CLN 163 1584.5 BHK 164 137.2 CLN 165 152.7 CLN 166 408.2 CLN 167 1634.3 SON 168 149.5 LUK 169 61.5 LUK 170 207 ONT 171 1017.4 CLN 172 289.7 DSH 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 173 2780.2 CLN 174 284.3 LUC 175 257.8 NTS 176 392.5 ONT 177 76.2 CLN 178 288.5 ONT 179 234.9 LUK 180 448.7 LUC 181 3056.1 CLN 182 817 NTS 183 130.3 CLN 184 56.9 DGT 185 632.8 BHK 186 260 ONT 187 509.9 DGT 188 340.9 ONT 189 362.1 BHK 190 412.4 BHK 191 370.9 LUC 192 1883.1 NTS 193 86.9 BHK 194 1759.2 NTS 195 63 BHK 196 172.2 BHK 197 143.5 DTL 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 198 324 LUC 199 478.5 LUC 200 1063.1 LUC 201 2181 CLN 202 529.4 NTS 203 446.3 NTS 204 1696.5 CLN 205 450.1 BHK 206 115.6 DTL 207 1159.5 LUC 208 82.4 LUC 209 85.8 DGT 210 322.7 NHK 211 127.4 LUC 212 2.8 DGT 213 120.7 LUC 214 304.1 LUC 215 13.6 DGT 216 31.5 DGT 217 191.7 LUC 218 16.8 DGT 219 471.8 LUC ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO TIẾN LÂM Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 15 TỈ LỆ 1/1000 TẠI XÃ VĂN LÃNG, HUYỆN... cơng nghệ xây dựng đồ địa tỷ lệ lớn từ số liệu đo vẽ ngoại nghiệp + Ứng dụng cơng nghệ tin học máy tồn đạc điện tử thành lập mảnh đồ địa số 15 tỉ lệ 1:1000 xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. .. Nguyên miền núi em thực đề tài: Ứng dụng công nghệ tin học máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh đồ địa số 15 tỉ lệ 1/1000 xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 1.2 Mục tiêu đề tài + Áp dụng

Ngày đăng: 01/10/2018, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • PHẦN 2

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1 Cơ sở khoa học

  • 2.1.1 Tổng quan về bản đồ, bản đồ địa chính

  • 2.1.1.1 Khái niệm bản đồ

  • 2.1.1.2 Bản đồ địa chính

  • 2.1.1.3 Mục đích thành lập bản đồ địa chính

  • 2.1.1.4 Yêu cầu cơ bản đối với bản đồ địa chính

  • 2.1.1.5. Phân loại bản đồ địa chính

  • 2.1.1.6. Nội dung của bản đồ địa chính

  • 2.1.1.7. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính

  • 2.1.1.8. Hệ thống ký hiệu bản đồ địa chính

  • 2.1.1.9. Bản đồ số địa chính

    • a. Khái niệm

    • b. Cơ sở dữ liệu bản đồ số địa chính

    • c. Quy định về phân nhóm, lớp bản đồ số

    • d. Quy định các chuẩn bản đồ

  • 2.1.1.10. Chuẩn màu, chuẩn lớp, mã, ký hiệu

  • 2.1.1.11. Quy định về tiếp biên bản đồ

  • 2.1.1.12. Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính

    • a. Khái quát quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính

    • b. Phương pháp toàn đạc (đo vẽ trực tiếp ngoài thực địa)

    • c. Thành lập bản đồ địa chính bằng ảnh hàng không

  • 2.1.2. Giới thiệu các phần mềm thành lập bản đồ địa chính

  • 2.1.2.1 Phần mềm MicroStation

    • a. Giới thiệu chung về phần mềm

  • 2.1.2.2. Phần mềm FAMIS

    • a. Giới thiệu chung

    • b. Các chức năng của famis

    • c. Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm Famis

  • 2.2. Cơ sở pháp lý

  • 2.3 Cơ sở thực tiễn

  • 2.3.1.Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở một số địa phương

  • 2.3.1.1. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên

  • Công tác đo đạc bản đồ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính cơ bản đã hoàn thành tại 78 xã phường trên địa bàn tỉnh. Tính đến nay đã đo vẽ bản đồ địa chính cho hơn 336.300 ha, chiếm hơn 95,4% diện tích tự nhiên của tỉnh. Trong kỳ đã thực hiện 334 công trình dự án với tổng diện tích đã thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng hơn 7.800 ha của hơn 37.800 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. 100% đơn vị hành chính cấp xã hoàn thành công tác thống kê, kiểm kê đất đai. Đã thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận QSDĐ đạt trên 93% diện tích cần cấp (thuộc 10 tỉnh đứng đầu về cấp GCN trong cả nước.

  • 2.3.1.2. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Phú Thọ

  • Vì vậy, hiện nay hầu hết tất cả các tỉnh thành trên nước ta đã thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp đo vẽ bằng máy toàn đạc điện tử. Trung Tâm Môi Trường Tài Nguyên Miền Núi cũng đã xây dựng bản đồ ở rất nhiều tỉnh trên nước ta như: Phú Thọ,Yên Bái... Đây là phương pháp cho kết quả và độ chính xác cao nên đây là phương pháp chủ yếu để thành lập bản đồ hiện nay.

  • 2.3.1.3. Tình hình đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Yên Bái

  • Tỉnh Yên Bái đã triển khai những dự án về đo vẽ bản đồ địa chính từ những năm trước cho một số xã trên địa bàn như năm 2009 triển khai đo vẽ cho 02 xã của huyện Trạm Tấu là xã Trạm Tấu và xã Bản Mù; năm 2012 triển khai đo vẽ cho 03 xã của thị xã Nghĩa Lộ là xã Nghĩa An, xã Nghĩa Lợi và xã Nghĩa Phúc; năm 2014 tiến hành đo đạc tại 03 xã của huyện Lục Yên là xã Yên Thắng, xã Liễu Đô và xã Mương Lai..

  • Vì vậy, khi đi thực tập ở Trung Tâm Môi Trường Tài Nguyên Miền Núi. Em được thực hiện nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính cho xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

  • PHẦN 3

  • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Quy trình và phương pháp đo vẽ biên tập bản đồ địa chính xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

  • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

  • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 3.2.2. Thời gian tiến hành

  • 3.3. Nội dung nghiên cứu

  • 3.3.1. Điều tra cơ bản

  • 3.3.2. Công tác thành lập bản đồ địa chính xã Văn Lãng,huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

  • 3.3.2.1. Sơ đồ quy trình

  • 3.3.2.2. Thành lập lưới

  • a. Công tác ngoại nghiệp

  • b. Công tác nội nghiệp

  • 3.3.3. Một số thuận lợi và khó khăn và đề xuất giải pháp trong quá tình đo đạc bản đồ địa chính xã Văn Lãng,huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

  • 3.3.3.1. Thuận lợi

  • 3.3.3.2. Khó khăn

  • 3.3.3.3. Đề xuất giải pháp

  • 3.4. Phương pháp nghiêm cứu

  • 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.4.2. Phương pháp đo đạc ngoại nghiệp

  • 3.4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu đo

  • - Nhập số liệu từ sổ đo ghi vào máy tính bằng phần mềm COMPASS để bình sai lưới khống chế đo vẽ.

  • - Nhập số liệu bằng phần mềm T-COM để đưa số liệu đo chi tiết từ máy toàn đạc điện tử TOPCON GTS- 235N vào máy tính.

  • 3.4.4. Phương pháp biên tập bản đồ địa chính bằng phần mềm Famis và Microstation.

  • Nhập số liệu đo chi tiết;Thành lập bản vẽ; Sửa lỗi; Tạo topology (tâm thửa);Đánh số hiệu thửa;Vẽ nhãn thửa; Kiểm tra kết quả đo;In bản đồ; Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu.

  • PHẦN 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • 4.1. Điều tra cơ bản

    • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

    • 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

  • 4.1.3. Tình hình sử dụng đất

  • 4.2. Công tác thành lập bản đồ địa chính xã Văn Lãng,huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

    • 4.2.1. Sơ đồ quy trình

  • Công tác thành lập bản đồ địa chính xã Văn Lãng,huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái được thực hiện theo sơ đồ sau:

    • 4.2.2. Thành lập lưới

  • 4.2.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái bằng phần mềm Microstation, Famis

  • 4.2.3.1 Đo vẽ chi tiết

  • 4.2.3.2. Trút số liệu đo từ máy Toàn đạc điện tử sang máy tính

  • Đây là công đoạn được thực hiện sau khi đo đạc chi tiết, sử dụng phần mềm trút dữ liệu của máy Toàn đạc điện tử để đưa ra số liệu đo vào máy tính. Trong nghiên cứu công đoạn này sử dụng phần mềm T-COM để thực hiện. Sau đây là màn hình làm vệc của phần mềm T-COM.

  • 4.2.3.7. Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ

  • Load Famis: Tại màn hình chính của MicroStation chọn Utilities -> MDL Appications -> Browse -> tìm đến địa chỉ chứa file famis.ma -> chọn Famis.ma OK.

  • 4.2.4. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình đo đạc bản đồ địa chính xã Văn Lãng, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái.

  • PHẦN 5

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2005, Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.

  • PHỤ LỤC

  • 1. Kết quả tổng hợp các loại đất xã Văn Lãng, huyện Yên Bình tỉnh, Yên Bái mảnh bản đồ số 15. (Nguồn: Trung tâm tài nguyên môi trường miền núi từ số liệu sổ mục kê xã Văn Lãng)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan