Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yêu tô liên quan và hiệu quả một sô giải pháp can thiệp

160 289 0
Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yêu tô liên quan và hiệu quả một sô giải pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bệnh sán lá truyền qua cá bao gồm sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ là những bệnh có tỷ lệ mắc tương đối cao ở một số Quốc gia trên Thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của WHO, hiện nay có khoảng 45 triệu người trên Thế giới nhiễm sán lá gan nhỏ, trong đó Châu Á có ít nhất 35 triệu người nhiễm các loài sán lá này 1,2. Còn bệnh sán lá ruột nhỏ cũng có tỷ lệ nhiễm song hành tương tự như sán lá gan nhỏ do tính chất lây truyền và dịch tễ hoàn toàn giống sán lá gan nhỏ 3.Nhiễm sán lá truyền qua cá là những bệnh gắn liền với tập quán, thói quen ăn gỏi cá đã có từ lâu đời ở nhiều địa phương trong cả nước. Tại Việt Nam, cho đến nay đã xác định có ít nhất 32 tỉnh mắc bệnh sán lá truyền qua cá, trong đó có 24 tỉnh mắc bệnh sán lá gan nhỏ và 18 tỉnh có bệnh sán lá ruột nhỏ lưu hành 3,4. Tỷ lệ nhiễm bệnh ở các khu vực là khác nhau, tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ trung bình là 17,23% 5. Điều đáng chú ý là nếu nhiễm sán lá gan nhỏ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan, gây nhiễm độc kéo dài và dẫn đến xơ gan, ung thư đường mật.. .6, Tuy vậy, kể từ khi nhiễm sán lá gan nhỏ đến khi xuất hiện các triệu chứng bệnh lý là cả một thời gian dài không có triệu chứng lâm sàng hoặc các triệu chứng không rõ ràng. Cho đến khi triệu chứng tổn thương gan đã rõ, nhiều người vẫn không nghĩ nguyên nhân là do sán lá gan nhỏ, vì thế bệnh ít được người dân quan tâm phòng chống.

... có lồi sán gan nhỏ thuộc họ Opisthorchiidae 69 loài sán ruột nhỏ [8] Tại Việt Nam, sán truyền qua cá xác định có 24 tỉnh có lưu hành bệnh sán gan nhỏ Còn bệnh sán ruột nhỏ chưa có nhiều tài liệu... 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ sán ruột nhỏ [3] Chu kỳ tương tự với sán gan nhỏ, bệnh sán ruột nhỏ phụ thuộc tập quán ăn gỏi cá Do vậy, vùng dịch tễ sán gan nhỏ vùng dịch tễ sán ruột nhỏ mức độ nhiễm song... thơng báo bệnh tỉnh nước, trứng sán ruột nhỏ giống trứng sán gan nhỏ Mặc khác chu kỳ lây truyền bệnh sán ruột nhỏ hồn tồn giống sán gan nhỏ Vì dễ nhầm lẫn loại sán [8] Qua báo cáo tác giả Phan

Ngày đăng: 19/09/2018, 19:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Thông tin chung về bệnh sán lá truyền qua cá

    • 1.2. Lịch sử nghiên cứu về sán lá truyền qua cá

    • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu sán lá Clonorchis sinensis

    • 1.2.3. Lịch sử nghiên cứu sán lá ruột nhỏ

    • 1.3. Một số đặc điểm dịch tễ về bệnh sán lá truyền qua cá

    • 1.3.1. Đặc điểm dịch tễ của sán lá gan nhỏ [3]

    • 1.3.2. Đặc điểm dịch tễ sán lá ruột nhỏ [3]

    • 1.4. Tình hình nghiên cứu ngoài nước, trong nước bệnh sán lá truyền qua cá

    • 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

    • Các nghiên cứu về bệnh học

    • Nghiên cứu dịch tễ loài O. viverrini

    • - Đặc điểm dịch tễ loài Opisthorchis felineus

    • Nghiên cứu đặc điểm sinh học, bệnh học sán lá ruột nhỏ

    • 1.5. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và nhiễm sán lá của huyện Nga Sơn, Thanh Hóa

    • 1.5.1. Sơ lược tình hình địa chính, kinh tế- xã hội chung toàn huyện

    • 1.5.2. Tình hình địa lý, kinh tế, Y tế của 4 xã nghiên cứu

    • 1.5.3. Một số nghiên cứu nhiễm sán lá gan nhỏ ở huyện Nga Sơn

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.4.2. Chọn mẫu

    • 2.5. Các kỹ thuật tiến hành thu thập số liệu trong nghiên cứu

    • 2.5.1. Xét nghiệm phân bằng phương pháp Kato Katz

    • 2.5.2. Kỹ thuật điều tra và định loại ấu trùng trên cá

    • 2.5.3. Kỹ thuật định loại hình thái học sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ trưởng thành

    • 2.5.4. Kỹ thuật định loại sán trưởng thành bằng PCR

    • Phân tích sản phẩm:

    • 2.5.5. Phương pháp điều tra KAP

    • 2.5.6. Phương pháp truyền thông giáo dục phòng chống bệnh sán lá truyền qua cá

    • 2.6. Các bước tiến hành

    • 2.6.2. Chuân bị vật tư, dụng cụ, hóa chất, thuốc, phương tiện cho nghiên cứu

    • 2.6.3. Nội dung tiến hành điều tra cắt ngang trong cả 4 xã nghiên cứu

    • 2.6.4. Nội dung tiến hành nghiên cứu trong 2 xã can thiệp

    • 2.6.5. Nội dung tiến hành nghiên cứu trong 2 xã chứng

    • 2.6.6. Nội dung đánh giá hiệu quả can thiệp giữa 2 xã chứng và 2 xã can thiệp

    • 2.6.7. Vấn đề điều trị bệnh sán lá

    • 2.7. Các biến số cần thu thập trong nghiên cứu

    • 2.7.1. Tỷ lệ nhiễm sán lá ở người dân của 4 xã trước can thiệp

    • 2.7.2. Kết quả điều tra ấu trùng SLGN và SLRN trên cá tại 4 xã

    • 2.7.3. Kết quả định loại các loài sán lá theo đặc điểm hình thái học

    • 2.7.4. Kết quả định loại các loài sán lá theo sinh học phân tử

    • 2.7.5. Kiến thức của người dân về bệnh sán lá trước can thiệp

    • 2.7.6. Thực hành của người dân liên quan đến nhiễm sán lá trước can thiệp

    • 2.7.7. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá

    • 2.7.8. Đánh giá kết quả sau can thiệp phòng chống

    • 2.8. Cơ sở đánh giá một số biến số, chỉ số trong nghiên cứu

    • 2.10. Vật liệu dùng trong nghiên cứu

    • 2.10.1. Bệnh phẩm, vật phẩm và hóa chất

    • 2.10.2. Máy, thiết bị, dụng cụ và phương tiện

    • 2.11. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

    • 2.12. Hạn chế của nghiên cứu và biện pháp khắc phục

    • 2.13. Phương pháp xử lý số liệu

  • Chương 3

  • KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • .1. Tỷ lệ, cường độ nhiêm sán lá trên người, âu trùng trên cá và loài sán lá truyền qua cá tại 4 xã nghiên cứu

    • 3.1.2. Kết quả điều tra Ấu trùng SLGN và SLRN trên cá tại 4 xã NC

    • 3.1.3. Xác định các loài sán lá theo đặc điểm hình thái và cấu tạo

    • 3.1.4. Xác định loài SLGN và SLRN bằng phương pháp sinh học phân tử

    • Qua phân tích trên thạch, chúng tôi thu được kết quả như sau:

    • 3.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá truyền qua cá ở người dân tại 4 xã nghiên cứu

    • 3.2.1. Kiến thức của người dân về bệnh sán lá trước can thiệp

    • 3.2.2. Thực hành của người dân liên quan đến nhiễm sán lá trước can thiệp

    • 3.2.3. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá theo trình độ học vấn

    • 3.2.4. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá theo kinh tế hộ gia đình

    • .2.5. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiêu biết về đường lây nhiễm bệnh sán lá

    • .2.6. Liên quan vê tỷ lệ nhiêm sán lá của người dân và hiêu biêt vê tác hai bệnh sán lá

    • 3.2.8. Liên quan về tiền sử ăn gỏi cá nước ngọt và tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân

    • 3.3. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp điều trị và truyền thông

    • 3.3.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau điều trị 21 ngày theo tỷ lệ giảm

    • 3.3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau 18 tháng theo tỷ lệ nhiễm sán lá chung

    • 3.3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau 18 tháng theo cường độ nhiễm sán lá

    • 3.3.5. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp qua thay đổi nhận thức với yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá

  • Chương 4 BÀN LUẬN

    • 4.1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá trên người, ấu trùng trên cá và loài sán lá truyền qua cá tại 4 xã nghiên cứu

    • 4.1.2. Kết quả điều tra Ấu trùng SLGN và SLRN trên cá tại 4 xã NC

    • 4.1.3. Xác định các loài sán lá theo đặc điểm hình thái và cấu tạo

    • 4.2. Yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá truyền qua cá ở người dân tại 4 xã nghiên cứu

    • 4.2.1. Kiến thức của người dân về bệnh sán lá trước can thiệp

    • 4.2.2. Thực hành của người dân liên quan đến nhiễm sán lá trước can thiệp

    • 4.2.3. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá theo trình độ học vấn

    • 4.2.4. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá theo kinh tế hộ gia đình

    • 4.2.5. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về đường lây nhiễm bệnh sán lá

    • 4.2.6. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về tác hại bệnh sán lá

    • 4.2.7. Liên quan về tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân và hiểu biết về phòng chống bệnh sán lá

    • 4.2.8. Liên quan về tiền sử ăn gỏi cá nước ngọt và tỷ lệ nhiễm sán lá của người dân

    • 4.3. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp điều trị và truyền thông

    • 4.3.1. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau điều trị 21 ngày theo tỷ lệ giảm

    • 4.3.2. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp theo tỷ lệ tái nhiễm và nhiễm mới ở 2 nhóm tại các thời điểm nghiên cứu

    • 4.3.3. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau 18 tháng theo tỷ lệ nhiễm sán lá chung

    • 4.3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp sau 18 tháng theo cường độ nhiễm sán lá

    • 4.3.5. Đánh giá hiệu quả sau can thiệp qua thay đổi nhận thức với yếu tố liên quan đến nhiễm sán lá

    • 4.3.6. Kết quả thay đổi về hành vi/thực hành của cộng đồng nghiên cứu sau can thiệp

    • 1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá ở người, ở cá và loài sán lá tại 4 xã NC

    • 1.1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm sán lá ở người

    • . Yêu tô liên quan đen nhiễm sán lá ở người dân tại điểm nghiên cứu

    • 3.2. Hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe

  • NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

  • CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

    • PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ SÁN LA GAN NHỎ, SÁN LÁ RUỘT NHỎ

    • Phụ lục 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ VỆ SINH NHÀ TIÊU

    • GS.TS. Nguyễn Văn Đề

    • Ths. Ngọ Văn Thanh

    • Để hoàn thành luận án này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan