ĐỀ CƯƠNG môn KHOA HOC LANH DAO, QUẢN lý

41 612 6
ĐỀ CƯƠNG môn KHOA HOC LANH DAO, QUẢN lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO 1 Câu 1: So sánh lãnh đạo và quản lí. Cho ví dụ minh họa? 2 Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lí(Người LĐ,QL) và người bị lãnh đạo, quản lí (Người bị LĐ,QL)? 4 Câu 3: So sánh tư tưởng “ Đức trị” của Khổng Tử và “ Pháp trị” của Hàn Phi tử. Liên hệ vận dụng những tư tưởng đó trong lãnh đạo. quản lí địa phương , đất nước hiện nay. 9 Câu 4: phân tích một sốc chức năng cơ bản của lãnh đạo quản lí. Liên hệ thực tế trong công tác lãnh đạo ở địa phương hiện nay? 13 Câu 5: Phân tích nguyên tắc và trình tự thực hiện quyết sách lãnh đạo? 16 Câu 8: Nguyên tắc lựa chọn hiền tài của người lãnh đạo 22 Câu 9: trình bày một số quan điểm chủ đạo và thủ pháp của thương thuyết có nguyên tắc . 27 Câu 6: Trình bày nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo quản lí. Liên hệ địa phương? 31 Câu 7: Trình bày phương pháp cơ bản của lãnh đạo quản lí? Liên hệ thực tế tại địa phương? 33 Câu 10: Nêu một số phẩm chất và năng lực cần thiết của một nhà lãnh đạo quan lý và nội dung cỏ bản của việc rèn luyện những phẩm chất và năng lực đó? 36 Câu 11: Nêu những tác phong cần thiết của người lãnh đạo và phân tích một số phong cách lãnh đạo , quản lí điển hình? 43 Câu 12: Phân tích nội dung, nguyên tắc đánh giá hiệu quả lãnh đạo, quản lí và chỉ ra cách phòng tránh lệch lạc trong đánh giá hiệu quả đó? 49 Câu 1: So sánh lãnh đạo và quản lí. Cho ví dụ minh họa? Sự khác nhau giữa KHLĐ và KHQL 1 Chức năng KHLĐ: Đề ra chính sách và cổ vũ việc chấp hành chính sách Người lãnh đạo có 2 việc chủ yếu là sử dụng cán bộ và đưa ra chủ yếu có tính chất quyết định mọi kế hoạch nghị quyết mệnh lệnh, chỉ thị nói tóm lại là đề ra quyết sách.Sau đó là “sử dụng cán bộ” tức là cổ vũ khuyến khích, tạo điều kiện đẻ họ phát huy sồ, trường, thực hiện quyết sách. KHQL: Nghiên cứu việc chấp hành chính sách quán triệt việc chấp hành chính sách dưới sự cổ vũ của lãnh đạo. +Nói 1 cách đơn giản thì lãnh đạo chủ yếu là quyết sách, quản lý chủ yếu là chấp hành. +Có người nêu ra quan điểm lãnh đạo có quyết sách, lẻ nào lãnh đạo có quyết sách, quản lý cũng có quyết sách nhưng. Quyết sách lãnh đạo chỉ những quyết sách mang tính vĩ mô, toàn cục đó là những quyết sách đặc trưng mà bất kỳ 1 nhà quản lý nào cũng không thể có được. 2 Nguyên tắc, nguyên lý. KHLĐ: Nắm việc lớn,có tính định hướng, chiến lược không đi sâu vào những việc chi tiết. KHQL: thực hiện 1 cách cụ thể, quyết sách của lãnh đạo kể cả những việc nhỏ nhất trong quát triệt thực hiện. Những chi tiết nhỏ, biện pháp đối với người lãnh đạo là việc nhỏ nhất đối với người quản lý lại là việc lớn, sái 1 ly đi 1 dặm, trong lịch sử đã có nhiều minh chứng do sai lầm của một tình tiết dẫn đến sự thất bại của công tắc quản lý. 3 Mục tiêu. KHLĐ: Nghiên cứu hiệu năng, là tích hợp của mục tiêu và hiệu suất nghĩa là hiệu năng được quyết định bởi mục tiêu của quyết sách có đúng hay không và việc chấp hành quyết sách có hiệu suất hay không, đố là 2 nhân tố quan trọng nhất của hiệu năng. Chủ có mục tiêu của quyết sách đúng đắn, việc chấp hành quyết sách lại có hiệu quả thì đó mới là người lãnh đạo thành công. VD: 1sản phẩm sản xuất ra nhiều, chất lượng tốt nhưng không phải là nhu cầu của thị trường, sản phẩm không tiêu thụ được > quyết sách sai lầm thuộc trách nhiệm của người lãnh đạo. KHQL: Quan tâm về hiệu suất. 4 Đối tượng nghiên cứu. KHLĐ: Nghiên cứu tầm quyết sách của tổ chức XH, để cập đến sự phát triển tổng thể, lợi ích toàn cục, nghiên cứu nói chung công tắc lãnh đạo. KHQL: Nghiên cứu các sự nghiệp của tổ chức. Nnghiên cứu quy luật, nghiệp vụ cụ thể của các loại công tắc quản lý. 5 Hình thức thực hiện. KHLĐ: Dựa vào các vấn đề phi quy luật, phức tạp, muôn màu, muôn vẻ rất khó có thể dùng phương pháp toán học. Lãnh đạo là KH mòn cần hiểu biết rộng và nhiều. KHQL: Phần nhiều dựa vào toán học. Vận dụng toán học vào quản lý, dựa vào máy tính để quản lý kế hoạch, chất lượng tiến công, lao động,tài, tài vụ, tài sản … Quản lý là KH cừng, đòi hỏi tính và sau. 6 Đặc trưng: KHLĐ: mang tính quyền lực, chủ đạo, phân cấp, xã hội. KHQL: là sự thống nhất giữa chủ thể và khách thể, giữa tính phục tùng và tính tự chủ, tính giám sát và tính chê móc. Ví dụ minh họa:Một người làm trưởng phòng nhân sự (chức vụ quản lí) ở chỗ này có thể chuyển sang làm trưởng phòng nhân sự ở chỗ khác, vì làm quản lí nhân sự ở đau cũng gần giống nhau, đòi hỏi một kĩ năng làm việc như vậy.Nhưng nếu một người làm viện trưởng viện âm nhạc, một chuyên gia chuyên về âm nhạc, chuyên quản lí trong lĩnh vực âm nhạc không thể sang làm viện trưởng viện y học được.

... sách, quản lý chủ yếu chấp hành +Có người nêu quan điểm lãnh đạo có sách, lẻ lãnh đạo có sách, quản lý có sách Quyết sách lãnh đạo sách mang tính vĩ mơ, tồn cục sách đặc trưng mà nhà quản lý có... nhiều dựa vào toán học Vận dụng toán học vào quản lý, dựa vào máy tính để quản lý kế hoạch, chất lượng tiến công, lao động,tài, tài vụ, tài sản … -Quản lý KH cừng, đòi hỏi tính sau 6/ Đặc trưng:... quản lý phải liên tục cập nhật chủ động tích lũy kiến thức - Kiến thức khoa học quản lý * Kỹ cần có nhà quản lí - Kỹ quản lý Kỹ bao gồm kỹ hoạch định, tổ chức điều hành doanh nghiệp, tổ chức công

Ngày đăng: 19/09/2018, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan