Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mô bệnh học của viêm tai giữa có cholesteatoma

132 246 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mô bệnh học của viêm tai giữa có cholesteatoma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... tính, mơ bệnh học vi m tai có cholesteatoma + Mục tiêu là: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mơ bệnh học vi m tai có cholesteatoma + Mục tiêu là: Xác định diện thành phần biểu mô vảy collagnase... cholesteatoma tai [24] Năm 2006, Lê Văn Khảng nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính vi m tai cholesteatoma [25], đến năm 2011, Nguyễn Anh Quỳnh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá... HỌC Y HÀ NỢI BỢ Y TÊ NGUYỄN KỲ DUY TÂM Nghiªn cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, mô bệnh học vi m tai có cholesteatoma Chuyờn ngnh : Tai - Mũi - Họng Mã số : 62720155 LUẬN ÁN TIÊN SĨ

Ngày đăng: 19/09/2018, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Matrix Metalloproteinases: Matrix Metalloproteinases (MMPs) là một họ các enzyme có 1 nhân kim loại kẽm tham gia xúc tác cho phản ứng thủy phân liên kết peptide nội phân tử giúp phân giải các chất nền ngoại bào (Extracellular Matrix - ECM), qua đó làm yếu đi các liên kết giữa tế bào - tế bào; tế bào - ECM [56].

  • Cho đến nay, các nhà khoa học đã tìm được 25 loại MMP khác nhau ở động vật, trong đó có 24 loại cũng được tìm thấy trong cơ thể con người, chúng được nhận dạng dựa vào các vùng chức năng cơ bản của MMPs và cơ chất của chúng.

  • - Cholesteatoma nguyên phát: Triệu chứng LS, MBH giống Cholesteatoma thứ phát. Nhưng vị trí ở trong xương đá hoặc tai giữa trên Bệnh nhân có màng nhĩ đóng kín, không có tiền sử viêm tai, phẫu thuật tai, trích rạch màng nhĩ, đặt OTK, chấn thương tai, dị dạng tịt OTN, giò tai cổ [2],[5],[100].

    • + Thời gian chảy mủ: Từng đợt gặp nhiều nhất 71/98 chiếm tỷ lệ 72,4%, chảy mủ liên tục gặp ít hơn 27/98 chiếm tỷ lệ 27,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p<0,05. Kết quả NC này phù hợp với kết quả NC của tác giả Nguyễn Xuân Nam [24] chảy mủ từng đợt chiếm tỷ lệ 72,41%.

    • + Hình thái: Chảy mủ đặc gặp nhiều nhất 52/98 chiếm tỷ lệ 53,2%, mủ lổn nhổn như bã đậu 36/98 (36,7%), mủ loãng 10/98 (10,2%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Kết quả NC này phù hợp với kết quả NC của tác giả Nguyễn Xuân Nam [24] chảy mủ đặc 58%.

    • 4.1.2.3.2. Hình ảnh tổn thương cholesteatoma trên CĐHA

    • 19. Armentano N, Malgosa A, Martínez B, Abelló P, de Juan Delago et al (2014), Unilateral cholesteatoma in the first millennium BC. Otol Neurotol, 35(3): 561-4.

    • 30. Levenson MJ, Michaels L, Parisier SC (1989). Congenital cholesteatomas of the middle ear in children: origin and management. Otolaryngol Clin North Am. 1989 Oct;22(5):941-54.

    • 31. Karmody CS, Northrop C (2012). The pathogenesis of acquired cholesteatoma of the human middle ear: support for the migration hypothesis. Otol Neurotol 2012 Jan;33(1):42-7.

    • 53. Ricciardiello F, Cavaliere M, Mesolella M, Iengo M (2009). Notes on the microbiology of cholesteatoma: clinical findings and treatment. Acta Otorhinolaryngol Ital. 2009 Aug;29 (4):197-202.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan