Tiểu luận cao học lịch sử báo chí việt nam nhà báo trương vĩnh kí

24 324 0
Tiểu luận cao học lịch sử báo chí việt nam   nhà báo trương vĩnh kí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM Đề tài: TÌM HIỂU VỀ NHÀ BÁO TRƯƠNG VĨNH KÝ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ÔNG CHO NỀN BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN KHỞI THỦY.   MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài “ Báo chí là hiện tượng đa nghĩa, gắn bó chặt chẽ với các thành tố của kiến trúc thượng tầng và là một loại hình hoạt động nghề nghiệp sáng tạo, với tính chất chính trị xã hội rõ ràng” (Trích “Cơ sở lý luận báo chí”Tạ Ngọc Tấn). Trong lịch sử vận động lịch sử văn hóa nhân loại, báo chí ra đời khá muộn. Phải đến cuối thế kỉ XVI, đầu thế kỉ XVII, những tờ báo đầu tiên mới xuất hiện ở một số nước châu Âu. Có thể kể tên như tờ Niewe Tydigen ra đời năm 1605 ở Bỉ, tờ Aviso ở Đức năm 1609, ở Anh năm 1622, Pháp 1631, Tây Ban Nha 1641 và Mỹ 1690…. Trong khi đó, những kiệt tác văn học đã xuất hiện từ trước công nguyên, trước khi báo chí ra đời vài nghìn năm.( Iliat và Ôđixê của HoomeHy Lạp ra đời khoảng thế kỉ IXVIII TCN, hay Mahabharata bản anh hùng ca của Ấn Độ ra đời khoảng Thế kỉ V TCN). Báo chí ra đời và phát triển dưới sự tác động chi phối của nhiều yếu tố thống nhất và chặt chẽ với nhau. Chúng là tiền dề, là điều kiện cho sự nảy sinh, sự vận động của các bộ phận trong hệ thống báo chí, quy định quy mô, bản sắc và vai trò của báo chí đối với mỗi thời kì lịch sử, mỗi hình thái kinh tế xã hội. Các yếu tố chi phối ở đây, đầu tiên cần nói đến đó là nhu cầu thông khách quan của xã hội về giao tiếp thông tin, sau đó có thể kể đến đó là trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và tính chất đặc thù của mỗi dân tộc; bên cạnh đó báo chí còn chịu tác động rất lớn từ sự phát triển của khoa học kĩ thuật, của giao lưu quốc tế, thể chế chính trị, hành lang pháp lí… Báo chí Việt Nam tuy mới phát triển trên hơn 1 thế kỉ nhưng thực sự đã có nhiều thành tựu, với những chặng đường lịch sử đáng ghi nhớ. Khoảng thời gian giữa 2 cuộc Thế chiến từ 19181939 là thời kì phát triển khá thịnh vượng đầu tiên của báo chí Việt Nam. Thời kì trước Cách mạng tháng Tám, báo chí phát triển với nhiều khuynh hướng khá phức tạp. Có khuynh hướng tiến bộ đấu tranh cho công bằng và sự phát triển của xã hội; có khuynh hướng cải lương, thỏa hiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội; và cũng có khuynh hướng nô dịch làm công cụ phát ngôn cho chế độ thực dân thống trị. Tờ báo in bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện vào giữa thế kỉ XIX, khởi đầu là tờ Gia Định báo (ra số đầu tiên vào ngày 141865) . Đây là phương tiện truyền thông đầu tiên hoàn toàn mới mẻ, làm cho tiếng Việt có cơ hội phổ biến trong dân, chấm dứt thời kỳ e dè, trì trệ mấy trăm năm về trước. Gia Định báo ban đầu hoàn toàn do Pháp điều hành, nhưng đến năm 1869, tờ báo được giao cho Trương Vĩnh Ký làm giám đốc, từ đây bắt đầu đánh dấu một bước phát triển lớn. Có thể nói, Trương Vĩnh Ký là nhà văn hóa lớn, người trí thức đầu tiên của Việt Nam dùng chữ quốc ngữ để làm báo và in sách. Vì vậy, đề tài này, tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về Trương Vĩnh Ký – người Việt Nam đầu tiên làm chủ bút, và những đóng góp của ông cho nền báo chí Việt Nam giai đoạn khởi thủy.

... http://chungta.com/tac-gia/tac-gia/truong-vinh- ky/default.aspx Nhà báo Việt Nam Trương Vĩnh Ký , http://nienlich.vn/Nha-bao- dau-tien-cua-Viet -Nam- Truong-Vinh-Ky_C60_D5175.htm ... J.Bouchot, học giả Pháp gọi ơng “một nhà bác học Đông Dương” Trương Vĩnh Ký với Gia Định báo – tờ báo chữ quốc ngữ Trương Vĩnh Ký người tiên phong việc sáng lập báo chí Việt Nam Tờ “Gia Định báo Ernest... văn hóa Việt phương diện ngôn ngữ nhà báo- học giả Trương Vĩnh Ký cơng trình nghiên cứu số tờ báo lúc đáng kính trọng KẾT LUẬN Như vậy, Trương Vĩnh Ký người thành lập làm tổng biên tập tờ báo quốc

Ngày đăng: 16/09/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan