Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

5 708 26
Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5.2.1. Nhiệm vụ Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện một chiều có hiệu điện thế thấp (12V hoặc 24V) thành các xung hiệu điện thế cao (từ 12.000V đến 24.000V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ được phân bố đến các buji của các xylanh đúng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí. 5.2.2. Yêu cầu - Hệ thống đánh lửa phải tạo ra được điện thế đủ lớn để phóng điện qua khe hở buji trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ. - Tia lửa trên buji phải đủ năng lượng và thời gian phóng để đốt cháy hoàn toàn hòa khí. - Góc đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ.

đề cơng bài giảng M ôn học: điện ôtô Chơng 5: hệ thống đánh lửa 5.1. Khái niệm chung 5.2. Hệ thống đánh lửa thờng (đánh lửa má vít) 5.2.1. Nhiệm vụ Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện một chiều có hiệu điện thế thấp (12V hoặc 24V) thành các xung hiệu điện thế cao (từ 12.000V đến 24.000V). Các xung hiệu điện thế cao này sẽ đợc phân bố đến các buji của các xylanh đúng thời điểm để tạo tia lửa điện cao thế đốt cháy hòa khí. 5.2.2. Yêu cầu - Hệ thống đánh lửa phải tạo ra đợc điện thế đủ lớn để phóng điện qua khe hở buji trong tất cả các chế độ làm việc của động cơ. - Tia lửa trên buji phải đủ năng lợng và thời gian phóng để đốt cháy hoàn toàn hòa khí. - Góc đánh lửa sớm phải đúng trong mọi chế độ hoạt động của động cơ. 5.2.3. Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa thờng 1. Sơ đồ cấu tạo. 7 1 5 2 4 8 10 11 9 + _ 3 6 M1 Hình 5.1. Sơ đồ cấu tạo của Hệ thống đánh lửa thờng 1 1 8 9 6 7 5 W1 4 3 2 10 11 W2 K K' + _ Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lý của Hệ thống đánh lửa thờng 1. ắc quy; 2. khóa điện; 3. điện trở phụ; 4. công tắc khởi động; 5. biến áp đánh lửa: (cuộn dây sơ cấp W 1 , cuộn dây thứ cấp W 2 ); 6. bộ chia điện; 7. buji; 8. tụ điện; 9. cam điều khiển tiếp điểm; 10. cần tiếp điểm động; 11. cần tiếp điểm tĩnh. 2. Nguyên lý làm việc Khi bật khóa điện (2), cam (9) vị trí thấp nhất, cặp tiếp điểm KK đóng: Khởi động động cơ: Bật công tắc khởi động (4) có dòng điện qua cuộn dây W 1 của biến áp đánh lửa đợc nối tắt qua điện trở (3), dòng sơ cấp đi theo mạch: (+) ắc quy khóa điện (2) công tắc khởi động (4) cuộn sơ cấp W 1 cần tiếp điểm (10) tiếp điểm KK mát (-) ắc quy. Dòng điện qua cuộn dây W 1 tạo ra năng lợng điện tích trữ dới dạng từ trờng trong biến áp đánh lửa (hình 5.3). Khi cam (9) quay vị trí cao làm mở tiếp điểm KK dòng điện sơ cấp qua cuộn dây W 1 bị ngắt, từ trờng do dòng sơ cấp gây nên trong biến áp đánh lửa bị mất đột ngột, do hiện tợng cảm ứng nên trong cuộn dây thứ cấp sinh ra một sức điện động cao áp, có hiệu điện thế từ 12.000V ữ 24.000V. Điện cao áp này qua con quay chia điện và dây dẫn đến các buji đánh lửa (7) tạo ra tia lửa điện để đốt cháy hòa khí trong xylanh theo thứ tự nổ của động cơ (hình 5.4). 2 H×nh 5.3. Khi khëi ®éng ®éng c¬ (sù t¨ng trëng dßng s¬ cÊp qua W 1 ) H×nh 5.4. Khi khëi ®éng ®éng c¬ (t¹o ra hiÖu ®iÖn thÕ cao t¹i W 2 ) 1 8 9 6 7 5 W1 4 3 2 10 11 W2 K K' + _ 1 8 9 6 7 5 W1 4 3 2 10 11 W2 K K' + _ 3 Hình 5.5. Sau khi khởi động động cơ (sự tăng trởng dòng sơ cấp qua W 1 ) Hình 5.6. Sau khi khởi động động cơ (tạo ra hiệu điện thế cao tại W 2 ) Sau khi động cơ khởi động: Sau khi khởi động động cơ, công tắc (4) ngắt ra dòng sơ cấp lúc này sẽ đi qua điện trở phụ (3) theo mạch: (+) ắc quy Khóa điện (2) điện trở phụ (3) W 1 cần tiếp điểm (10) tiếp điểm KK mát (-) ắc quy. Dòng điện qua cuộn dây W 1 tạo ra năng lợng điện tích trữ dới dạng từ trờng trong biến áp đánh lửa (hình 5.5). Quá trình đánh lửa cho các xylanh tiếp theo đợc diễn ra (hình 5.6). 1 8 9 6 7 5 W1 4 3 2 10 11 W2 K K' + _ 1 8 9 6 7 5 W1 4 3 2 10 11 W2 K K' + _ 4 Tác dụng của tụ điện: (C) - Tụ điện C mắc song song với tiếp điểm có tác dụng dập tắt sức điện động tự cảm sinh ra khi ngắt mạch sơ cấp (khi tiếp điểm mở, cuộn sơ cấp W 1 sẽ sinh ra một sức điện động tự cảm khoảng 150V đến 200V nếu không có tụ thì nó sẽ làm cháy rỗ tiếp điểm) để bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy rỗ. - Làm triệt tiêu nhanh dòng sơ cấp khi KK mở để điện áp thứ cấp lớn. - Làm tăng trởng dòng sơ cấp trở lại khi KK đóng. Tác dụng của điện trở phụ: (R f ) Điện trở phụ R f là điện trở có hệ số nhiệt điện điện trở dơng đợc mắc nối tiếp vào mạch sơ cấp. Trong hệ thống đánh lửa này nó cải thiện đợc một phần đặc tính đánh lửa tốc độ động cơ cao. Khi động cơ làm việc tốc độ thấp, thời gian tích lũy năng lợng trong mạch sơ cấp dài, I ng lớn, làm nhiệt độ tỏa ra trên R f cao, điện trở R f tăng làm tăng tổng trở R trên mạch sơ cấp. Kết quả là dòng I ng giảm. Điều này hạn chế đợc một phần năng lợng lãng phí vô ích do thời gian tích lũy năng lợng trên cuộn sơ cấp quá dài. Khi động cơ làm việc tốc độ cao, vì thời gian tích lũy năng lợng ngắn nên I ng giảm làm nhiệt độ tỏa ra trên R f giảm, điện trở R f giảm và dòng I ng đợc tăng lên. Kết quả là điện áp thứ cấp tăng. Chính vì vậy khi khởi động động cơ, tốc độ quay trục khuỷu thấp mà lại phải cần tia lửa điện đủ lớn nên để điện trở lúc này đợc nối tắt. Ngày 18 tháng 06 năm 2008 Ngời soạn Nguyễn Văn Nam 5 . đề cơng bài giảng M ôn học: điện tô Chơng 5: hệ thống đánh lửa 5.1. Khái niệm chung 5.2. Hệ. khóa điện; 3. điện trở phụ; 4. công tắc khởi động; 5. biến áp đánh lửa: (cuộn dây sơ cấp W 1 , cuộn dây thứ cấp W 2 ); 6. bộ chia điện; 7. buji; 8. tụ điện;

Ngày đăng: 12/08/2013, 20:16

Hình ảnh liên quan

Hình 5.1. Sơ đồ cấu tạo của Hệ thống đánh lửa thờng - Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Hình 5.1..

Sơ đồ cấu tạo của Hệ thống đánh lửa thờng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 5.2. Sơ đồ nguyên lý của Hệ thống đánh lửa thờng - Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Hình 5.2..

Sơ đồ nguyên lý của Hệ thống đánh lửa thờng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 5.3. Khi khởi động động cơ (sự tăng trởng dòng sơ cấp qua W1) - Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Hình 5.3..

Khi khởi động động cơ (sự tăng trởng dòng sơ cấp qua W1) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5.4. Khi khởi động động cơ (tạo ra hiệu điện thế cao tại W2) - Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Hình 5.4..

Khi khởi động động cơ (tạo ra hiệu điện thế cao tại W2) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5.5. Sau khi khởi động động cơ (sự tăng trởng dòng sơ cấp qua W1) - Đề cương bài giảng môn học điện ô tô

Hình 5.5..

Sau khi khởi động động cơ (sự tăng trởng dòng sơ cấp qua W1) Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan