NGHIÊN CỨU SẢN SUẤT PHÂN COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ

30 1.3K 17
NGHIÊN CỨU SẢN SUẤT PHÂN COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tính cấp thiết của vấn đềNền kinh tế nông nghiệp Việt Nam với 70% dân số đang chuyển mạnh sang cơ cấu sản xuất hiệu quả hơn, trong đó trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, dịch vụ đều đạt tốc độ tăng trưởng cao, các làng nghề và rác thải sinh hoạt kèm theo đó là việc sử dụng ngày càng nhiều các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật... đã làm cho đất đai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càng cao, nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều, dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước. Mặt khác các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người ở các đô thị cũng gây ra nhiều gánh nặng cho môi trường trong đó có nhiều rác thải hữu cơ gây ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước), nguy cơ gây bệnh cho con người như: bệnh về da, bệnh phổi, phế quản ung thư, sốt xuất huyết, cảm cúm, dịch bệnh,…Do đó vấn đề đặt ra hiện nay là đề xuất biện pháp xử lý rác thải hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường, tái sử dụng rác thành sản phẩm có giá trị kinh tế. Trong số các biện pháp được ưu tiên hàng đầu hiện nay để xử lý chất thải thì sử dụng biện pháp phân huỷ sinh học mà trong đó chế biến Compost là ít tốn kém nhất. Compost đang được sản xuất với công nghệ ổn định, bằng nhiều phương pháp khác nhau. Theo đánh giá của các nhà khoa học, phân bón vi sinh không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng; không gây ô nhiễm môi trường sinh thái, có tác dụng cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng…) trong môi trường đất nói riêng và môi trường nói chung; góp phần tăng độ phì nhiêu của đất; có tác dụng đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng nông sản phẩm, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường như các loại phân hoá học hay thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học; có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, góp phần làm sạch môi trường, tăng năng suất cây trồng và hợp túi tiền người nông dân .Chính vì những lý do trên, đề tài : “Nghiên cứu sản suất phân compost từ chất thải rắn” được thực hiện nhằm tìm hiểu tốc độ phân giải chất hữu cơ của VSV trong quá trình ủ compost, giúp rút ngắn thời gian phân huỷ mà vẫn tạo ra được sản phẩm phân compost đạt chất lượng giúp nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiểu rác thải ô nhiễm môi trường và nhận được lòng tin của người dân khi sử dụng sản phẩm từ công nghệ sạch, than thiện môi trường.

... phân DH10MT Trang NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN huỷ rác thải hữu có chất thải rắn để nâng cao chất lượng phân compost Đồng thời giảm giá thành trình sản xuất để thúc đẩy phát... đoạn Chất thải hữu phân loại nguồn Sàng tập trung DH10MT Trang 18 NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN Máy xé bao Động đốt Chất dẻo , chất trơ Nồi Máy nghiền thủy lực (nghiền chất thải. .. Nghiên cứu sản suất phân compost từ chất thải rắn thực nhằm tìm hiểu tốc độ phân giải chất hữu VSV trình ủ compost, giúp rút ngắn thời gian phân huỷ mà tạo sản phẩm phân compost đạt chất lượng giúp

Ngày đăng: 11/09/2018, 22:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC TRANG

  • Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của vấn đề

    • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 2 Ý nghĩa của đề tài:

        • 2.3. Ý nghĩa về mặt môi trường

        • 2.4. Ý nghĩa về mặt kinh tế

        • Chương 3 TỔNG QUAN:

          • 1. Tổng quan về compost:

            • 1.1. Tổng quan về compost

              • 1.1.1. Compost là gì ?

              • 1.1.2. Lịch sử hình thành

              • 1.1.3. Tình hình sản xuất Compost ở trên thế giới và Việt Nam:

              • 2. Thành phần, tính chất và các yếu tố ảnh hưởng

                • 2.1. Thành Phần

                  • 2.1.1. Phân loại thành phần chất thải rắn

                  • 2.1.2. Nguyên liệu sản xuất

                    • 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng

                    • Hiệu quả của quá trình ủ phân compost phụ thuộc rất nhiều vào sự hoạt động của các vi sinh vật vì các nhóm vi sinh vật này tham gia chính trong quá trình ủ giúp làm ổn định chất thải hữu cơ. Tuy nhiên trong quá trình ủ có thể sẽ không đạt được kết quả như mong muốn hoặc là thất bại khi có sự mất cân bằng về thành phần hóa học và điều kiện lý học trong quá trình ủ. Do đó để quá trình ủ phân hiệu quả thì chúng ta cần phải chủ động hơn trong quá trình ủ bằng cách chú ý với các điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng sau:

                    • Các yếu tố

                    • Đặc điểm các yếu tố

                    • Cân bằng dinh dưỡng

                    • Thông số quan trọng nhất trong quá trình ủ compost là tỉ lệ C/N. Để quá trình ủ đạt hiệu quả cao thì nên điều chỉnh tỉ lệ 25:1

                    • Kích thước và cấu trúc vật liệu

                    • Kích thước các vật liệu càng nhỏ càng tốt đủ để chúng tiếp xúc với không khí, giúp cho các vi sinh vật phân hủy dể dàng các vật liệu này.

                    • Kiểm soát độ ẩm

                    • Yếu tố đóng vao trò rất quan trọng trong quá trình ủ. Nếu độ ẩm <20% sẽ ức chế các quá trình sinh học. Nếu quá cao sẽ tiêu hao chất dinh dưỡng và mầm bệnh sẽ bị phân tán trong đống ủ. Đồng thời còn ảnh hưởng đến hệ thống ủ. Nên duy trì độ ẩm 50-70% (trung bình là 60%) là thích hợp nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan