BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

50 1.1K 0
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM MỘT SỐ LOẠI PHÈN MỚI TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ Ở NHIỀU LOẠI NƯỚC THẢI CÓ NỒNG ĐỘ Ô NHIỄM CAO”CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1.Tính cấp thiết của đề tài:Hiện nay với tốc độ công nghiệp hóa hàng loạt các khu chế xuất, khu công nghiệp mọc lên tạo điều kiện giải quyết vấn đề việc làm cho lao động phổ thông, chính vì thế thúc đẩy nền kinh tế của đất nước đi lên. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế thì hậu quả của việc phát triển ồ ạt của các ngành công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi trường nghiêm trọng, làm ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Chúng ta có thể kể đến một số ngành gây ô nhiễm nặng như: Sản xuất Giấy, In ấn, Xi mạ, Thuộc da, Dệt Nhuộm, Hóa chất bảo vệ thực vật…Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy là một trong những công nghệ sử dụng nhiều nước, lượng nước cần thiết để sản xuất 1 tấn giấy thành phẩm dao động từ 80m3 – 450m3. Dịch đen sinh ra trong công đoạn nấu và rữa bột giấy. Dịch đen có nồng độ chất khô khoảng 2535%, tỷ lệ giữa chất hữu cơ và vô cơ vào khoảng 70:30. Nước thải sinh ra có hàm lượng chất rắn lơ lửng, BOD, COD cao, đặc biệt trong nước thải nhà máy giấy thường chứa nhiều lignin, chất này khó hòa tan và khó phân hủy, có các chất có khả năng tích tụ sinh học trong cơ thể sống như các hợp chất clo hữu cơ. Vấn đề ô nhiễm nước thải tại các nhà máy giấy đang được các nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước về môi môi trường rất quan tâm.Nước thải mực in tác động chủ yếu đến nguồn nước bởi vì lượng nước thải mực in chứa hàm lượng BOD, COD và độ màu rất cao. Lưu lượng nước thải của ngành in không nhiều và nồng độ BOD, COD cũng biến động tùy vào nhu cầu sử dụng nước vệ sinh thiết bị của từng nhà máy, chất lượng nước cũng biến động theo ngày. Đó chính là nguyên nhân làm cho hầu hết các hệ thống xử lý nước thải ngành in đều không xử lý đạt yêu cầu.Để cải thiện hiệu quả xử lý đối với hai loại nước thải giấy và mực in cần xác định được loại phèn thích hợp và điều kiện tối ưu cho loại phèn sử dụng trong quá trình xử lý hóa lý với từng loại nước thải. chính vì thế tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thử nghiệm một số loại phèn keo tụ mới trong quá trình xử lý ở nhiều loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao”.

Ngày đăng: 10/09/2018, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3. Nội dung nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Giới hạn của đề tài:

    • 1.6. Ý nghĩa:

      • 1.6.1. Kinh Tế - Xã hội:

      • 1.6.2. Môi trường:

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.

        • 2.1. Tổng quan về nước thải:

          • 2.1.1. Đặc điểm của nước thải giấy:

          • 2.1.2. Đặc điểm của nước thải mực in:

          • 2.2. Tổng quan các loại phèn sử dụng:

          • 2.2.1. Phèn Sắt II (Fe2(SO4)3.6H2O):

            • 2.2.2. Phèn Nhôm (Aluminum Sulphat - Al2(SO4)3.18H2O):

            • 2.2.3. Phèn FAC (Ferous Aluminum Sulphat Compounds -AL2O3 (56±1%)& Fe2O3):

            • CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Bố trí thí nghiệm:

              • 3.2. Thực hiện:

                • 3.2.1. Thí nghiệm 1: Thí nghiệm kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào

                  • Mục đích

                  • Mô tả thí nghiệm

                  • Dụng cụ và hóa chất

                  • Các bước tiến hành

                  • 3.2.2. Thí nghiệm 2: thí nghiệm Jartest:

                    • Mục đích

                    • Mô tả thí nghiệm

                      • Phần 1: Xác định liều lượng phèn phản ứng

                      • Phần 2: Cố định hàm lượng phèn và thay đổi giá trị pH để tìm được giá trị pH tối ưu của quá trình keo tụ tạo bông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan