Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

90 416 0
Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua thực tiễn hơn 7 năm hoạt động và đổi mới , Ngân hàng liên doanh Lao - Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế và góp phần không nhỏ vào việc củng cố phát huy mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt , hợp tác tòan diện của hai đất nước Lào và Việt Nam. Hoạt động của ngành ngân hàng Lào và Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư từ hai nước Lào và Việt Nam đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/ VND để phục vụ trong việc thanh toán giữa các doanh nghiệp hai nước góp phần thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ. Vấn đề thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay ra đã được các doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả. Điều này thể hiện đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng liên doanh Lào – Việt có vấn đề. Hiện nay Ngân hàng liên doanh Lào – Việt đang phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng:, nợ khó đòi ngày càng tăng, tỉ lệ nợ xấu tại là 5,23 triệu USD chiếm 14,3% trên cao hơn chỉ tiêu kế hoạch được giao là nhỏ hơn hay bằng 7% tổng dư nợ . Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Để dự án đầu tư đi vào hoạt động thì công tác thẩm định dự án đầu tư của cán bộ tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng. Thẩm định dự án sẽ giúp cho những đơn vị lập dự án đầu tư thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động đầu tư, đồng thời giúp cho Ngân hàng xác định phương án đó có tính khả thi hay không để có phương hướng cho vay hợp lý từ đó có biện pháp quản lý, dự báo rủi ro và có biện pháp phòng chống, ngăn ngừa rủi ro hiệu quả. Vấn đề trên đã và đang trở thành nội dung hết sức quan trọng nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do tính cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu tư đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng nên em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội”

LỜI MỞ ĐẦU Qua thực tiễn hơn 7 năm hoạt động và đổi mới , Ngân hàng liên doanh Lao - Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng và phát triển kinh tế và góp phần không nhỏ vào việc củng cố phát huy mỗi quan hệ hữu nghị đặc biệt , hợp tác tòan diện của hai đất nước LàoViệt Nam. Hoạt động của ngành ngân hàng LàoViệt Nam đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu từ hai nước LàoViệt Nam đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/ VND để phục vụ trong việc thanh toán giữa các doanh nghiệp hai nước góp phần thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ. Vấn đề thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay ra đã được các doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả. Điều này thể hiện đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng liên doanh LàoViệt có vấn đề. Hiện nay Ngân hàng liên doanh LàoViệt đang phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng:, nợ khó đòi ngày càng tăng, tỉ lệ nợ xấu tại là 5,23 triệu USD chiếm 14,3% trên cao hơn chỉ tiêu kế hoạch được giao là nhỏ hơn hay bằng 7% tổng nợ . Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Để dự án đầu đi vào hoạt động thì công tác thẩm định dự án đầu của cán bộ tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng. Thẩm định dự án sẽ giúp cho những đơn vị lập dự án đầu thấy được những mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động đầu tư, đồng thời giúp cho Ngân hàng xác định phương án đó có tính khả thi hay không để có phương hướng cho vay hợp lý từ đó có biện pháp quản lý, dự báo rủi ro và có biện pháp phòng chống, ngăn ngừa rủi ro hiệu quả. Vấn đề trên đã và đang trở thành nội dung hết sức quan trọng nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do tính cần thiết của công tác thẩm định dự án đầu đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng nên em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Nội” Đề tài nghiên cứu được chia làm 2 chương như sau: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Nội. Chương II: Các biện pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Nội. Mặc đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ có hạn, thời gian thực tập tại Chi nhánh không nhiều, hơn nữa em còn gặp khó khăn về mặt ngôn ngữ nên chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo, cán bộ nhân viên tại Chi nhánhcác bạn để luận văn tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là Cô giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn Thu , các cô chú, anh chị tại Ngân hàng Liên doanh Lào - Việtcác bạn sinh viên Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. nội, ngày 08 tháng 4 năm 2008 Sinh viên thực hiện SISOMPHU SINGDALA CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO - VIỆT CHI NHÁNH NỘI. 1. Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt ,chi nhánh Nội. 1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của ngân hàng liên doanh lào việt nam, chi nhánh Nội: 1.1.1. Lịch sử hình thành của ngân hàng liên doanh Lào - Việt Nam ,chi nhánh Nội: Ngày 22/6/1999.Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động, là nhân hàng liên doanh giữa hai ngân hàng: Ngân hàng Ngoại thương Lào và NHĐT&PT Việt Nam. Đưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, các bộ, ban ngành hữu quan của hai nước, sự giúp đỡ trên mọi mặt của hai Ngân hàng đối tác cùng với sự nỗ lực hết mình vươn lên của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt.Vì vậy Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã từng bước trưởng thành và phát triển về số và chất lượng của qui mô hoạt động dịch vụ, thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là công tác chuyển đổi LAK/VND để phục vụ trong thanh toán giữa các doanh nghiệp hai nước, đóng gópvào việc thực hiện chính sách về tài chính tiền tệ, phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội, dã góp phần vào việc phát triển quan hệ hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu giữa hai nước. Để hòan thành nhiệm vụ được giao, Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đã thành lập thêm chi nhánh thành một hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt: Ngày 27/03/2000 thành lập Chi nhánh Nội, Chi nhánh Chăm Pa Sak được thành lập tại ngày 22/06/2001 ,ngày 23/04/2003 thành lập chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Từ việc mở rộng các chi nhánh đã tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt tiếp cận và phục vụ khách hàng trên địa bàn Chi nhánhcác địa bàn lân cận, làm nhiệm vụ cầu nối trong thanh toán giữa hai nước và hai doanh nghiệp, thông qua công tác chuyển đổi LAK/VND đã góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển quan hệ đặc biện hữu nghị hợp tác toàn diện giữa hai nước hai đảng hai nhân dân Lào - Việt. Chi nhánh Nội là sau khi được thành lập luôn hoạt động theo phương châm thuận tiện, nhanh chóng, an toàn tuân thủ pháp luật, trong suất 7 năm qua Chi nhánh Nội đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ được bàn giao , nổ lực phân đấu thực hiện hoàn thành nhiệm vụ và vượt qua mức chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã đề ra, Chi nhánh Nội đã trở thành một đơn vị vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, góp phần vào sự trưởng thành và phát triển chung ,nâng cao uy tín và nâng cao tính cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt trong thời kỳ mở cửa và hội nhập kinh tế. 1.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 1.1.2.1. Mô hình tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Nội Sơ dồ 1: Tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt Nội 1.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy tổ chức a) Văn phòng Thực hiện hai nhiệm vụ chính : Tổ chức cán bộ và hành chính văn phòng. cụ thể như sau:  Công tác tổ chức cán bộ: - Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong việc tuyển dụng cán bộ, quản lý cán bộ, sắp xếp, đề bạt, miễn nhiệm, điều động, nâng lương, cử cán bộ đi học, khem thưởng, kỷ luật. Thực hiện chính sách hưu trí, thăm hỏi cán bộ của Chi nhánh theo sự phân công và ủy quyền về công tác tổ chức và quản lý cán bộ của Ngân hàng Liên doanh LàoViệt , chi nhánh Nội. - Tham mưu cho Ban lãnh đạo trong công việc hình thành các mô hình tổ chức bộ máy, sáp nhập, tách hoặc giải thể các phòng ban, hay các đơn vị trực thuộc của LVB.HN làm sao phù hợp với quy mô và chiến lượng phát triển kinh doanh trong từng giai đoạn. Văn phòng Phòng Tín dụng Phòng Kế toán Tài chính Phòng Kiểm soát nội bộ Ban Giám Đốc Phòng Nguồn vốn và Kinh doanh đôí ngoại NHngoạ i - Nghiên cứu thực hiện các chủ trương, chính sách và pháp luận của Nhà nước, của ngành và địa phương về công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo các quyền lợi và nghĩa vụ cho cán bộ thực hiện đúng theo quy định pháp luận. - Tham mưu cho Giám đốc về việc lập kế hoạch lao động tiền lương, tiền thưởng và công tác thi đua để tạo môi trưởng năng động nâng cao tinh thần làm việc của cán bộ trong toàn Chi nhánh. - Thực hiện ,tổ chức quản ký, theo dõi tình hình lao động ( nghỉ phép, nghỉ ốm, nghỉ vieejc riêng, đi học…)của cán bộ , kiểm tra giờ giấc lao động và thực hiện nội quy của cơ quan. - Thực hiện công tác thống kê về về tình hình tổ chức cán bộ theo đúng quy định và hướng dẫn của Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt.  Công tác hành chính văn phòng: - Tiếp nhận,lưu trữ và bảo quản tất cả các công văn, tài liệu, văn bản của Chi nhánh, đồng thời quản lý sử dụng con dấu của nhân hàng an toàn và thực hiện đúng quy định. - Thực hiện công việc cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ trong Chi nhánh khi cần thiết (theo ủy quyền của Giám đốc). - Tham mưu cho Giám đốc thực hiện công việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện dụng cụ làm việc phục vụ cho ngân hàng và bảo quản tốt tài sản và trong cơ quan và các tài sản thuê. - Tổ chức công tác bảo vệ tuyệt đối an toàn cơ quan, an toàn phương tiện vận chuyển của khách hàng và đảm bảo môi trường vệ sinh sạch sẽ tại khu vực cơ quan sạch đẹp…. - Đảm nhiệm tiếp nhận các báo chí, văn phòng phẩm để phục vụ công tác hoạt động kinh doanh, nghiên cứu học tập đến Ban lãnh đạo, các phòng ban và phục vụ tiếp tân, tiếp khách của Chi nhánh và thực hiện công tác ngoại giao của Chi nhánh. - Tổ chức thực hiện các công tác khác theo sự phân công và giao nhiệm của Ban lãnh đạo chi nhánh . b) Phòng Tín dụng: Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Tín dụng bao gồm: - Thiết lập, duy trì , phát huy và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng , tiêp thị tất cả khách hàng . - Tiếp nhận và xử lý tất cả hồ sơ nhu cầu xin vay vốn của khách hàng , có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng thực hiện tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, quy chế, quy định, quy trình được quy định tại bộ Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt đảm bảo tính khách quan , kinh doanh có hiệu quảvà thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa rủi ro của chi nhánh.Thực hiện các quy định của pháp luật, các quy định nội bộ về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh; tổ chức thực hiện định giá tài sản để làm cơ sở trình lên Giám đốc ký hợp đồng thực hiện công việc tiếp theo cầm cố, thế chấp, bảo lãnh của bên thứ ba với khách hàng theo đúng quy định; quản lý và hạch toán tài sản cầm cố thế chấp của khách hàng vay vốn, bảo lãnh . - Tổ chức nghiên cứu để nắm bắt tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn để tìm kiếm khai thác những dự án khả thi và tốt để mở rộng tín dụng đê kiếm lợi nhuận . Xây dựng kế hoạch mở rộng khách hàng và thực hiện chính sách khách hàng một cách linh hoạt và có hiệu quả. - Thực hiện công việc lưu trữ hồ sơ tín dụng theo quy định. c) Phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại:  Chức năng của phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại - Tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện kế hoạch kinh doanh đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàng quý, hàng năm của Chi nhánh, đồng thời đề xuất với Giám đốc các biện pháp trong chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh nhằm hoàn thành các chương trình, mục tiêu kinh doanh đề ra. - Trực tiếp tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, nguồn vốn, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế của Chi nhánh.  Nhiệm vụ của phòng Nguồn vốn và kinh doanh đối ngoại - Nhiệm vụ về kế hoạch tổng hợp: + Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn, chính sách khách hàng, chính sách và kế hoạch phát triển dịch vụ, tiếp thị khách hàng sao cho phù hợp với xu hướng phát triển . + Lập , thực hiện , theo dõi , kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh ( 5 năm, 3 năm và hàng năm), xây dựng chương trình công tác (năm, quý, tháng) để thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh; lập các bán cáo kết quả hoạt động kinh doanh (tháng, quý, năm) của Chi nhánh; + Quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, trên cơ sở đó xây dựng giá cả sản phẩm, dịch vụ. Tham mưu cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; + Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồi cầu khách hàng và ghiên cứu và là đầu mối phối hợp với các phòng trong việc phát triển các sản phẩm mới. - Nhiệm vụ về nguồn vốn: + Tổ chức quản lý hoạt động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn của Chi nhánh; thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định và nghiên cứu, chọn lựa, ứng dụng các sản phẩm mới về huy động vốn. +Tham mưu trực tiếp cho Giám đốc trong công tác huy động vốn. - Nhiệm vụ về kinh doanh ngoại tệ + Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tuân thủ theo quy định của pháp luật về việc quản lý ngoại hối, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng, kinh doanh. + Nghiên cứu và xác định tỷ giá giao dịch hàng ngày hợp lý và trình Giám đốc ký duyệt làm cơ sở thực hiện. - Nhiệm vụ về thanh toán quốc tế Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và pháp luật đáp ứng yêu cầu là cầu nối thanh toán giữa hai nước ViệtLào và nhu cầu thanh toán quốc tế của khách hàng, thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho Chi nhánh. - Thực hiện báo cáo thống kê và các báo cáo khác liên quan đến nghiệp vụ của Phòng nghiệp vụ kinh doanh theo quy định. - Thực hiện nhiệm vụ khác được Giám đốc giao. d) Phòng Kiểm soát nội bộ  Chức năng của Tổ kiểm soát nội bộ - Thực hiện công tác giám sát hoạt động, kiểm tra trực tiếp toàn bộ hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào - Việt tại Nội tuân thủ đúng pháp luật và các quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt. - Tham mưu cho Giám đốc Chi nhánh trong chỉ đạo, điều hành đảm bảo hoạt động của Chi nhánh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.  Nhiệm vụ của Tổ kiểm soát nội bộ -Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác kiểm tra nội bộ trình Giám đốc phê duyệt để làm cơ sở triển khai thực hiện.Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp theo chương trình, kế hoạch được duyệt tuân thủ đúng pháp luật và các quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt: + Giám sát hoạt động: là việc thu thập, sàng lọc, phân tổ, phân tích, tổng hợp các hoạt động của chi nhánh trong thiừ gian đã qua để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động, phát hiện sai phạm, rủi ro tiềm ẩn đê rút ra các biện pháp kịp thời cảnh báo, kiến nghị biện pháp ngăn ngừa và phục vụ cho việc hoạch định yêu cầu, kế hoạch kiểm tra trực tiếp tại chi nhánh . + Kiểm tra trực tiếp: là việc lựa chọn một hoặc kết hợp một số phương pháp (kiểm tra cân đối, đối chiếu, kiểm tra, điều tra, thực nghiệm, chọn mẫu, phân tích .) để thu thập, xác minh, đánh giá các bằng chứng liên quan đến nọi dung kiểm tra, làm cơ sở cho việc đánh giá, kết luận, kiến nghị về việc tuân thủ pháp luật và quy định nội bộ của Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt. - Tiếp nhận, xem xét và trình Giám đốc giải quýêt các đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền của Giám đốc theo quy định của pháp luật.Làm đầu mối phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra, kiểm toán thực hiện thanh tra, kiểm tra, kiểm toán hoạt động của Chi nhánh theo quy định của pháp luật - Lập báo cáo trình Giám đốc về kết quả giám sát, kiểm tra và đề xuất, kiến nghị biện pháp ngăn ngừa rủi ro, khắc phục những sai xót, vi phạm đã được phát hiện qua giám sát hoạt động và kiển tra trực tiếp. e) Phòng Kế toán tài chính  Chức năng của phòng Kế toán tài chính - Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán, thực hiện các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, thực hiện các nghiệp vụ về kho quỹ và công tác điện toán của Chi nhánh. - Tham mưu cho Ban lãnh đạo xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, đồng thời cũng đề xuất các giải pháp cho Ban lãnh đạo về công tác tài chính, kế toán, dịch vụ Ngân hàng bán lẻ, nghiệp vị kho quỹ, công tác điện toán múc định là đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản của Chi nhánh, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ổn định, phát triển tuân thủ theo pháp luật. Nhiệm vụ của Phòng Kế toán- điện toán: - Nhiệm vụ về công tác tài chính- kế toán: + Thực hiện nhiệm vụ của kế toán tổng hợp: thu thập, xử lý, ghi chép và cấp thong tin tổng quát về tài chính của Chi nhánh theo chế độ và chuẩn mực kế toán để phản ánh trung thực tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh để đám ứng yêu cầu quản trị của Ban lãnh đạo cũng như của các cơ quan quản lý. Đảm bảo cân đối tài khoản kế toán toàn Chi nhánh . + Thực hiện nhiệm vụ của kế toán chi tiết: thu thập, xử lý, ghi chép và cấp thông tin chi tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian cho tất cả các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trừ trường hợp thanh toán quốc tế theo chế độ và chuẩn mực kế toán ,đảm bảo phản ánh trung thực hiện trạngvà bản chất sự việc, chính xác, kịp thời các nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính của Chi nhánh. + Thực hiện công tác quyết toán năm tài chính kịp thời nhanh chóng và chính xác đúng thời gian quy định ,ngoài ra còn xây dựng đồng thời đề xuất Giám đốc Chi nhánh ban hành hệ thống tài khoản kế toán theo quy định. + Thực hiện, kiểm tra, kiểm sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ theo chế độ quy định của Ngân hàng Liên doanh LàoViệt Nội và theo quy định của pháp luật; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản. +Phân tích thông tín, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính Chi nhánh và phát hiện , ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán + Thực hiện công việc , chế độ báo cáo kế toán, tài chính, trung thực theo quy định và lưu trữ và bảo quản các chứng từ kế toán theo quy định - Nhiệm vụ về dịch vụ ngân hàng bán lẻ: + Thực hiện mở và quản lý các tài khoản tiền gửi của các khách hàng đảm bảo nhanh chóng, thuận lợi đáp ứng theo yêu cầu khách hàng và tuân thủ theo quy định. +Quản lý và sử dụng ấn chỉ quan trọng theo quy định và đảm bảo an toàn toàn tuyệt đố. Tham mưu và đề xuất với Ban lãnh đạo về kế hoạch in ấn chỉ quan trọng. + Thực hiện chuyển tiền trong nước kịp thời, chính xác đảm bảo an toàn tài sản của khách hàng và của Chi nhánh. Thực hiện thu phí chuyển tiền đầy đủ và chính xác và thực hiện công việc thu đổi ngoại tệ và các dịch vụ khác theo quy định. - Nhiệm vụ về Nghiệp vụ kho quỹ: + Tham mưu, đề xuất với Ban lãnh đạo kiểm soát và điều hành mức tồn quỹ hợp lý về số lượng, cơ cấu tiền mặt để việc sử dụng vốn tiền mặt an toán, hiệu quả và đáp ứng khả năng chi trả của khách hàng.và làm tốt công tác vận chuyển tiền mặt được an tòan. + Thực hiện chế độ giao nhận, bảo quản tiền mặt, tài sản quý và giấy tờ có giá theo quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản khách hàng và của Chi nhánh. + Thực hiện báo cáo, điện báo đầy đủ, kịp thời theo quy định. - Nhiệm vụ về công tác điện toán: + Tham mưu, nghiên cứu và khai thác phần mềm đồng thời đề xuất với Ban lãnh đạo về xây dựng chương trình phát triển phần mềm tin học hiện đại đáp ứng cao yêu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. + Quản trị hệ thống thông tin dự liệu để phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động chuyên môn và lưu trữ bảo mật thông tin; đảm bảo bí mật tuyệt đối chương trình và dữ liệu thông tin của Chi nhánh. 1.2 .Tình hình hoạt động của LVB , chi nhánh Nội trong những năm qua. 1.2.1. Những hoạt động chính Từ khi Chi nhánh Nội đã thành lập một bước phát triển rất quan trọng của hệ thống Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt nói riêng và quan hệ hưữ nghị đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước ViệtLào nói chung • Cầu nối thanh tóan giữa hai nước LàoViệt Nam Trong suốt 7 năm qua, Chi nhánh luôn ý thức được vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của mình là làm thế nào góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam – Lào. Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm và thiết lập quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài với nhiều Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh với nước bạn Lào. Chi nhánh đã kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn cho các Doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, thi công và kinh daonh với nước bạn Lào, trong đó đặc biệt là các đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt

Ngày đăng: 12/08/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

1.1.2.1. Mô hình tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt Hà Nội - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

1.1.2.1..

Mô hình tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt Hà Nội Xem tại trang 4 của tài liệu.
Biểu đồ.1: Tình hình huy động Vốn tại NHLD Lào-Việt chi nhánh Hà Nội Đơn vị: nghìn USD - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

i.

ểu đồ.1: Tình hình huy động Vốn tại NHLD Lào-Việt chi nhánh Hà Nội Đơn vị: nghìn USD Xem tại trang 13 của tài liệu.
Nhìn vào bản g1 có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội diễn ra theo phương hướng tích cực - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

h.

ìn vào bản g1 có thể thấy tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội diễn ra theo phương hướng tích cực Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.1. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêuNăm  2004Năm 2005Năm 2006Năm 2007 - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.1..

Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêuNăm 2004Năm 2005Năm 2006Năm 2007 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trong bất kỳ một loại hình kinh tế nào thực hiện việc sản xuất kinh doanh, phải có đầu vào và đầu ra - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

rong.

bất kỳ một loại hình kinh tế nào thực hiện việc sản xuất kinh doanh, phải có đầu vào và đầu ra Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2 :cơ cấu dư nợ vay theo thành phần kinh tế 2005-2006                                                                           2005                2006 - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.2.

cơ cấu dư nợ vay theo thành phần kinh tế 2005-2006 2005 2006 Xem tại trang 16 của tài liệu.
bảng 1.3: cơ cấu dư nợ vay theo ngành kinh tế của hai năm 2005 và năm 2006                                                                           2005                2006 - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

bảng 1.3.

cơ cấu dư nợ vay theo ngành kinh tế của hai năm 2005 và năm 2006 2005 2006 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Nguồn: báo cáo tổng kết tình hình tài chính 2004-2005 - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

gu.

ồn: báo cáo tổng kết tình hình tài chính 2004-2005 Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Dự trữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tài chính của dự án. - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

tr.

ữ cân đối thu chi: Bảng này là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch tài chính của dự án Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1.8:Tổng hợp chi phí - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.8.

Tổng hợp chi phí Xem tại trang 55 của tài liệu.
N Năm đầu tư Năm thư 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

m.

đầu tư Năm thư 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.10: Thời hạn thu hồi vốn đầu tư. - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.10.

Thời hạn thu hồi vốn đầu tư Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 1.11: Tổng hợp kết quả. - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng liên doanh Lào - Việt chi nhánh Hà Nội

Bảng 1.11.

Tổng hợp kết quả Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan