skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy năng lực cho học sinh trong môn GDCD lớp 10 (phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học)

34 310 0
skkn tích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy năng lực cho học sinh trong môn GDCD lớp 10 (phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2017-2018, nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Kế hoạch hành động ngành Giáo dục, Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, ngồi nhiệm vụ thường xun Trong tồn ngành Giáo dục tập trung vào nhiệm vụ: Triển khai đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn cho học sinh, kĩ sống Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, giáo dục phổ thông đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, mà thực chất là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định Học để chung sống Trên thực tế, giáo dục Việt Nam nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại Về nội dung: kiến thức hàn lâm cứng nhắc, coi trọng lí thuyết thực tiễn, thiếu tính liên thông học với nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp nhiều mơn học, làm chương trình trở nên thiếu tính hệ thống, tải Về phương pháp: dạy học chủ yếu nặng thuyết trình, có liên hệ kiến thức mơn với kiến thức học môn Mục tiêu dạy học trọng vào việc cung cấp kiến thức mà trọng đến phát triển kĩ cho học sinh, có liên hệ lí thuyết học nhà trường thực tiễn sống Trong tình ngồi thực tiễn sống ln mang tính tích hợp dạy học nhà trường cịn thiếu tích hợp mơn (theo nhà nghiên cứu) Trong nghiệp giáo dục đào tạo (GD & ĐT) việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng hàng đầu, để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức có hiệu cao Địi hỏi giáo viên (GV) phải ln ln rút kinh nghiệm giảng dạy có sáng kiến đổi phương pháp cách khoa học, phù hợp với thực tiễn Song, để làm điều vấn đề đặt giáo viên đặc biệt môn học Giáo dục công dân (GDCD) lớp 10 việc khó, triết học mơn khoa học ngành khoa học, vừa mang tính trừu tượng hóa lại mang tính khái qt hóa cao, động thời mơn học bước đầu hình thành tư tưởng trị, đạo đức cho cơng dân cộng đồng xã hội Thực tế trường THPT cho thấy có nhiều giáo viên dạy học tích hợp liên môn cách nhuần nhuyễn đạt hiệu cao Nhưng bên cạnh đó, khơng giáo viên vận dụng cho có hình thức, việc vận dung phương pháp đơn liệt kê, ôn tập lại kiến thức cũ, làm hết vai trị, ý nghĩa mơn học trường THPT Vậy cần phải vận dụng kiến thức liên môn để đạt hiệu cao? Đây câu hỏi lớn đặt cho giáo viên giảng dạy môn Để nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD yêu cầu quan trọng hàng đầu nghiệp giáo dục - đào tạo Mơn GDCD có vai trị to lớn việc trang bị cho học sinh Trung học phổ thông (THPT) - chủ nhân tương lai đất nước, cách tương đối có hệ thống kiến thức phổ thông, bản, thiết thực triết học vật biện chứng, lý luận chủ nghĩa xã hội thời đại, nhà nước pháp luật Đơng thời, mơn học bước đầu hình thành bồi dưỡng tư tưởng khoa học, phương pháp tư biện chứng việc phân tích đánh giá giới thực, hình thành đắn tư tưởng trị đạo đức cho người công dân cộng đồng xã hội Nếu léo sử dụng đổi phương pháp dạy học giáo viên biết áp dụng cách máy mọc, dập khuôn phương pháp dạy học “cổ truyền” không gây hứng thú học tập cho học sinh giảng trở nên khơ khan, khó hiểu, … nên việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy môn GDCD cần thiết, gây hứng thú học tập cho học sinh Chính lý thúc chọn đề tài: T " ích hợp kiến thức liên mơn nhằm phát huy lực cho học sinh môn GDCD lớp 10 (phần cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học)” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Trước hết làm sáng tỏ phương pháp vận dụng tri thức liên mơn để làm gì? Tại cần phải vận dụng tri thức liên môn q trình giảng dạy mơn GDCD? Những u cầu để sử dụng tốt phương pháp này, điều cần tránh trình vận dụng tri thức liên mơn Đồng thời, tìm cách vận dụng cho hợp lý đạt hiệu cao, góp phần đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Nhiệm vụ: Với mục đích SKKN có nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu tình hình sử dụng tri thức liên mơn q trình giảng dạy môn GDCD giáo viên trưởng THPT Cụ thể tơi nghiên cứu tình hình sử dụng phương pháp vận dụng tri thức liên môn giáo viên giảng dạy môn GDCD trường + Chỉ vai trò, tầm quan trọng cách sử dụng phương pháp vận dụng tri thức liên môn + Vận dụng tri thức liên môn số cụ thể phần thứ nhất: Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Là học sinh lớp 10 vào THPT nên việc tiếp cận với kiến thức triết học như: Vật chất - ý thức; quy luật triết học; vai trò thực tiễn … vơ khó khăn khó hiểu nên giáo viên sử dụng phương pháp liên môn cách đưa mơn khoa học khác như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Sử, Địa vào giảng dạy, đồng thời kết hợp với số hình ảnh, vi deo, tư liệu để tăng thêm phần tích cực học tập học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài dựa phương pháp: - Trước hết phải phác thảo đề cương nghiên cứu, thu thập số liệu, thông tin qua sách báo, tạp chí sau xử lý thơng tin Đồng thời, chịu khó học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu ý kiến có chọn lọc bạn ngành - Xâm nhập, khảo sát thực tế: Thử nghiệm số lớp giáo viên giảng không vận dụng tri thức liên mơn số lớp có vận dụng kiến thức liên mơn chất lượng, hiệu dạy sử dung phương pháp hẳn so với không vận dụng kiến thức liên môn - Trên tảng đường phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát để bước đầu rút số kinh nghiệm cần thiết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong dạy học, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Mục tiêu dạy học tích hợp liên mơn: - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa hơn: Hình thành người học, lực rõ ràng - Giúp học sinh phân biệt cốt yếu với quan trọng hơn: Do dự tính điều cần thiết cho học sinh - Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức tình cụ thể: Giúp học sinh hịa nhập vào thực tiễn sống - Giúp người học xác lập mối quan hệ khái niệm học Đặc điểm dạy học tích hợp liên mơn: - Lấy người học làm trung tâm - Định hướng, phân hóa lực người học - Dạy học lực thực tiễn Các quan điểm tích hợp dạy học nay: - Tích hợp “đơn mơn”: Xây dựng chương trình học tập theo hệ thống mơn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Tích hợp “đa mơn”: Một chủ đề nội dung học tập có liên quan với kiến thức, kỹ thuộc số môn học khác Các môn tiếp tục tiếp cận riêng, phối hợp với số đề tài nội dung - Tích hợp “liên mơn”: Nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình đòi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học khác - Tích hợp “xun mơn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển kỹ năng, lực mà học sinh sử dụng vào tất môn học việc giải tình khác Theo cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, ngày 08 tháng 10 năm 2014: “Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng” Tại văn kiện Đai hội XII Đảng ngày 29/9/2016 đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ … Và thực công văn số 7736/BGD ĐT-GDTrH ngày 14/11/2012 Bộ trưởng GD ĐT việc “tổ chức thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dạy học theo chủ đề tích hợp” Như biết, GDCD hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nhiều tri thức khoa học: "Triết học, kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, đạo đức, pháp luật " kiến thức vừa phổ biến, vừa tự nhiên, xã hội tư duy, vừa mang tính khái qt hóa, trừu tượng hóa Vì giảng dạy mơn giáo viên thiết phải vận dụng kiến thức liên môn Nếu sử dụng tốt phương pháp vận dụng kiến thức liên môn, mặt tránh khô khan, đơn điệu, nghèo nàn giảng, mặt khác giúp học sinh dể hiểu, kích thích họ niềm say mê khám phá, tìm tịi kiến thức sở hiểu biết kiến thức khoa học khác để vận dụng vào học Ngược lại, giáo viên khơng vận dụng kiến thức liên mơn q trình giảng dạy, đặc biệt giảng dạy triết học chắn giảng khô khan, đơn điệu, nghèo nàn Trong nhà trường THPT môn GDCD giống mơn học khác: Có nhiệm vụ trang bị cho học sinh toàn hệ thống kiến thức khoa học theo qui định chương trình mơn học Song nhiệm vụ mơn GDCD cịn có nét khác biệt so với môn khoa học khác Về mặt nhận thức: Ở môn khoa học khác giáo dục lòng tin vào chân lý học cho học sinh Nhưng với mơn GDCD vấn đề khó khăn, phức tạp môn học khác nhiều Thực tế giảng dạy cho thấy, trước học môn học khác "Học sinh không băn khoăn chân lý học Cịn mơn GDCD tình hình lại khác: Học sinh băn khoăn, trăn trở với kiến thức học Vấn đề giáo dục lòng tin vào chân lý học cho học sinh đặt gay gắt Vì thế, q trình giảng dạy mơn giáo viên cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học đặc thù để thuyết phục, lôi học sinh, tức làm cho họ hiểu kiến thức, tin hành động theo kiến thức giáo dục Về mặt hành động: Đối với môn học khác từ hiểu biết đến hành động trình nối tiếp tự nhiên, nghĩa kiến thức giáo viên truyền thụ học sinh hiểu, tin hành động theo hiểu biết Ví dụ: Đứng trước yêu cầu phải giải phương trình bậc hai, người hành động biết cách làm chắn việc hồn thành "Trong trường hợp này, người hành động không làm theo hiểu biết mình, sai lầm khơng phải sai lầm toán học, mà sai lầm đạo đức, trị thực tốn học" Trên sở mà thân khơng ngừng nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, học sinh … để tìm học thuộc mơn khác có nội dung, kiến thức liên quan đến để xây dựng thành chủ đề tích hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Do thói quen dạy theo chủ đề đơn mơn nên xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn, thân thấy vất vả phải xem xét, rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Mặt khác, nội dung phương pháp dạy tích hợp, liên mơn yêu cầu giáo viên cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi thân có cảm giác ngại thay đổi Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin, truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế (máy chụp ảnh, quay camera có 1), học sinh bị cấm khơng mang điện thoại đến trường Học sinh quen với lối mòn cũ nên đổi học sinh thấy lạ lẫm khó bắt kịp Do xu chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta việc quy định môn thi kì thi tuyển sinh nên đa số học sinh phụ huynh mặn mà (coi nhẹ) với mơn khơng thi, thi (mơn phụ) Điều thể thông qua kết khảo sát trước thực đề tài: (Phụ lục 1) Thực trạng học môn GDCD Tiết học khô Kiến thức SGK Học sinh Học sinh thích Sĩ Khối khan, buồn tẻ, trừu tượng, nặng xem nhẹ học môn số không lơi lí thuyết mơn học GDCD SL % SL % SL % SL % 10 21,3 20 42,5 14, 10 21,3 10A1 47 15,4 21 53,8 17, 12,9 10A5 39 17,9 15 38,5 12, 12 30,7 10A7 39 14,0 17 39,5 16, 13 30,2 10A9 43 14, 13 30,2 37 17,5 89 42,2 32 15, 53 25,1 Tổng 211 Từ kết thực trạng cho thấy, học sinh chưa có hứng thú học tập với môn GDCD nhiều nguyên nhân chủ yếu mơn GDCD trừu tượng, khó hiểu, nhiều lí thuyết lại khơ khan; thân học sinh phụ huynh xem nhẹ môn học hai năm học qua môn GDCD đưa vào môn thi tốt nghiệp, xét hạnh kiểm cho em Với khó khăn thân tơi tâm khắc phục để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề "Tích hợp kiến thức liên mơn để gây hứng thú học tập cho học sinh học môn GDCD 10 phần: Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” Bài Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng Khi giảng mục 1: Thế giới quan phương pháp luận Mục tiêu: Học sinh phải nắm vững chức năng, vai trò giới quan phương pháp luận triết học Đồng thời nắm vững phân biệt giới quan vật giới quan tâm; phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Giáo viên lồng ghép kiến thức liên môn: lĩnh vực mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Văn học, Lịch sử, Địa lí Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề; Hoạt động nhóm; Trực quan Cách tổ chức: Khi giảng mục a: Vai trò giới quan phương pháp luận * GV đặt câu hỏi: Hãy nêu đối tượng nghiên cứu cảu môn khoa học? * HS cần trả lời ý sau: Về Khoa học tự nhiên: - Toán học: đại số, hình học( số) - Vật lý: nghiên cứu vận động phân tử - Hóa học: nghiên cứu cấu tạo, tổ chức, biến đổi chất Về Khoa học xã hội: - Văn học: hình tượng, ngơn ngữ( câu, từ, ngữ pháp…) - Lịch sử: lịch sử dân tộc, quốc gia xã hội loài người… - Địa lý: điều kiện tự nhiên, môi trường… * GV chốt đáp án: Các môn khoa học vào nghiên cứu quy luật riêng, quy luật lĩnh vực cụ thể Còn quy luật Triết học khái quát từ quy luật khoa học cụ thể, bao quát hơn, vấn đề chung nhất, phổ biến giới * GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập: 10A10 43 18,6 16 37,2 6 Bảng: So sánh đối tượng nghiên cứu Triết học môn khoa học cụ thể (Phụ lục 2) Triết học Các môn khoa học cụ thể Những quy luật Ví dụ * HS: Rút khái niệm Triết học gì? Khi giảng mục b: Thế giới quan vật giới quan tâm *GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ truyện thần thoại, ngụ ngôn? (Truyện thần thoại, ngụ ngôn “Sơn tinh Thủy tinh”, “thần trụ trời”…) * GV trình chiếu hình ảnh: (Phụ lục 3) * GV: Nhận xét rút quan điểm giới quan tâm Đồng thời đưa cách lý giải khoa học với quan điểm trường phái vật … để giải thích giới quan gì? * GV: Thế giới quanh ta gì? Thế giới có bắt đầu kết thúc khơng? Con người có nguồn gốc từ đâu? người có nhận thức giới hay khơng? Những câu hỏi liên quan đến mối quan hệ vật chất ý thức, tư tồn Đó vấn đề Triết học * GV hỏi: Vấn đề triết học gì? (HS trả lời) * GV: Trong lịch sử Triết học có nhiều trường phải khác Mỗi trường phải tùy theo cách trả lời mặt vấn đề Triết học mà hệ thống giới quan xem vật tâm *GV trình chiếu ví dụ: Béc – – li: “Khơng có vật nằm cảm giác” (Duy tâm chủ quan) Khổng Tử: “Sống chết có mệnh, giàu sang trời” (Duy tâm khách quan) Đê-mơ-crít cho rằng: ngun tử (hai vật chất phân chia được) chân không hai nhân tố tạo nên vật … (Thế giới quan vật) * GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hoàn thành phiếu học tập sau: Bảng: So sánh giới quan vật giới quan tâm (Phụ lục 4) Thế giới quan vật Thế giới quan tâm Quan hệ vật chất ý thức Ví dụ Khi giảng mục c: Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Phương pháp luận biện chứng * GV u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành câu hỏi sau: Câu 1: Em giải thích câu nói tiếng sau nhà Triết học cổ đại Hêraclit “khơng tắm lần dịng sơng” Câu 2: Phân tích yếu tố vận động, phát triển vật, tương sau: Cây lúa trổ bơng; gà đẻ trứng; lồi người trải qua năm giai đoạn? * HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung * GV nhận xét, kết luận: Phương pháp để xem xét yếu tố ví dụ gọi phương pháp luận biện chứng * GV yêu cầu HS trả lời: Phương pháp luận biện chứng gì? Phương pháp luận siêu hình * GV cho HS đọc đoạn chuyện “Thầy bói xem voi” – SGK GDCD lớp 10 – tr10 (Phụ lục 5) Truyện ngụ ngơn: Thầy bói xem voi (Ngữ Văn 6-tập 1- NXBGD, 2003) * GV hỏi: Việc làm thầy bói xem voi Em có nhận xét yếu tố mà thầy bói nêu ra? * GV rút kết luận: Cách xem xét phương pháp luận siêu hình * GV yêu cầu HS trả lời: Phương pháp luận siêu hình gì? *GV u cầu HS hồn thành bảng sau: Bảng: So sánh PPL biện chứng PPL siêu hình (Phụ lục 6) PPL biện chứng PPL siêu hình Quan hệ vật, tượng, vận động phát triển Ví dụ Bài Sự vận động phát triển giới vật chất Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm vận động; biết vận động phương thức tồn giới vật chất; phân biết hình thức vận động giới vật chất; Giáo viên lồng ghép kiến thức liên mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học Phương pháp dạy học: Đặt giải vấn đề; Hoạt động nhóm; Trực quan Cách tổ chức: Khi giảng mục 1: Thế giới vật chất luôn vận động * GV nêu tượng: - Cá bơi, người - Sự dẫn điện - Sự hóa hợp chất - Hạt thóc nảy mầm - Sự thay đổi hình thái xã hội lịch sử * GV hỏi học sinh: tượng có thuộc tính chung? (Các tượng có thuộc tính chung biến đổi nói chung vật tượng) * GV phân tích, chứng minh, khái quát đưa khái niệm vận động theo nghĩa triết học Song giáo viên dừng lại mà cần phải phân tích, so sánh, phản bác lại quan niệm vận động chủ nghĩa tâm cho rằng: "Vận động hích ban đầu thượng đế” Nghĩa họ cho có sức mạnh thần bí, siêu nhiên (thượng đế) bên tác động vào vật chất khiến vận động Đồng thời cho học sinh thấy rõ vận động hiểu theo nghĩa triết học khác với vận động hiểu theo nghĩa thông thường * GV dẫn dắt: Thế giới khách quan phong phú đa dạng, nên vận động chúng phong phú đa dạng Triết học Mác- Lênin khái quát vận động giới vật chất thành hình thức nhà giáo vận dụng tri thức liên mơn để minh họa cho hình thức vận động * GV u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bảng sau: (Phụ lục 7) Các hình thức vận động Nội dung Ví dụ Vận động học Vận động vật lý Vận động hóa học Vận động sinh học Vận động xã hội * GV trình chiếu đáp án: - Vận động học: Là di chuyển vị trí vật thể khơng gian Ví du: Cá bơi Người Chim bay - Vận động vật lý: Đó vận động nguyên tử hạt bản, q trình nhiệt, điện v.v Ví dụ: Sự vận động dòng điện dây dẫn Hoặc: Sự vận động nguyên tử, phân tử viên phấn mà mắt thường không thấy Muốn biết, thử nhỏ giọt mực vào viên phấn Mực ngấm dần vào phấn chứng tỏ nguyên tử, phân tử luôn vận động viên phấn - Vận động hóa học: Là q trình hóa hợp phân giải chất + Q trình hóa hợp: Ví dụ: Cho kim loại Natri (Na) tác dụng với khí Clorua (Cl2) điều kiện nhiệt độ cao tạo thành chất mới: Muối Natri Clorua (NaCl2) Đây muối mà ăn hàng ngày 2Na + Cl2  2NaCl (Hóa học 8) + Q trình phân giải: Ví dụ: Khi điện phân nước (H 2O) ta thu phân tử Oxy (O2) phân tử Hiđrơ (H2): 2H2O = O2↑ + 2H2↑ (Hóa học 8) - Vận động sinh học: Là trao đổi chất thể mơi trường Ta minh họa ví dụ sau: + Con người hít thở Oxy (O2) cho q trình hơ hấp thải khí cacbonic (CO2) mơi trường (Sinh học 6) + Cây xanh hít khí cacbonic (CO 2) thải Oxy (O2) môi trường v.v (Sinh học 6) - Vận động xã hội: Là thay đổi hình thái kinh tế - xã hội khác lịch sử Ví dụ: + Hình thức kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ đời thay cho hình thái kinh tế - xã hội công sản nguyên thủy + Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến đời thay cho hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ + Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai đời thay cho hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội sau tiến hình thái kinh tế xã hội trước * GV khái quát: Mỗi hình thức vận động có đặc điểm riêng, đối tương nghiên cứu ngành khoa học Song có mối quan hệ chặt chẽ khăng khít với Hình thức vận động sau cao hơn 10 Nhờ phân tích yếu tố đất nên ta biết tính chất loại đất để đưa giống trồng hợp lí loại đất Từ giúp học sinh hiểu rõ thêm vai trò thực tiễn sở nhận thức * Đối với mơn Vật lí: Qua định luật "Sức cản khơng khí" nhà bác học Ga-li-lê phát minh ra, giúp học sinh hiểu rõ thêm vai trò thực tiễn tiêu chuẩn chân lí Kỹ - Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích, hợp tác, trình bày suy nghĩ - Vận dụng kiến thức nhận thức, thực tiễn vào đời sống xã hội phù hợp với lứa tuổi - Thu thập thông tin, phân tích, khái quát - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm - Giúp em rèn khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề Thái độ - Luôn coi trọng vai trò thực tiễn nhận thức đời sống xã hội - Có ý thức tham gia hoạt động thực tiễn, tránh lý thuyết suông mà không thực hành - Hợp tác tốt linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức II CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH Năng lực nhận thức vấn đề , lực tư phê phán, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Đồng thời rèn luyện kĩ hợp tác trình bày suy nghĩ thảo luận; tư duy,trình bày suy nghĩ ý tưởng thân III- CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Trực quan; KT KWL; Thảo luận; Nêu vấn đề, đặt câu hỏi, liên hệ, đóng vai; Kĩ thuật khăn phủ bàn IV- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên - Thiết bị dạy học: Máy tính, máy projector, chiếu - Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, sơ đồ, - Học liệu dạy học: SGK, tài liệu tham khảo, thơ, ca dao, tục ngữ, Học sinh - SGK GDCD 10 - Sách tình GDCD10 - Sơ đồ, tranh ảnh liên quan đến nội dung V- TỔ CHỨC DẠY HỌC Kiểm tra cũ Thực tiễn gì? Nêu hình thức thực tiễn Cho ví dụ Bài : GV sử dụng số câu tục ngữ: 20 ... "Tích hợp kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập cho học sinh học môn GDCD 10 phần: Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học? ?? Bài Thế giới quan vật phương pháp luận. .. viên học tập vận dụng Trên đề tài dạy học theo chủ đề dạng sáng kiến kinh nghiệm T " ích hợp kiến thức liên môn nhằm phát huy lực cho học sinh môn GDCD lớp 10 (phần công dân với việc hình thành giới. .. học sinh môn GDCD lớp 10 (phần công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học) ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích: Trước hết làm sáng tỏ phương pháp vận dụng tri thức liên

Ngày đăng: 05/09/2018, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan