Luận văn thạc sĩ liên kết với doanh nghiệp nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

116 247 0
Luận văn thạc sĩ liên kết với doanh nghiệp nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một khái niệm mới xuất hiện ở Đông Á, cùng với trào lưu đầu tư trực tiếp của Nhật vào các nước ASEAN (đặc biệt là Thailand, Malaysia và Indonesia) giữa thập kỷ 80. Thuật ngữ này chỉ được sử dụng phổ biến ở Đông Á từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Ở Việt Nam, đây là một thuật ngữ còn khá mới mẻ và không nhiều người biết rõ về nó. Tuy nhiên, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam và được kỳ vọng sẽ làm thay đổi bộ mặt của ngành công nghiệp Việt Nam. Đó cũng là giải pháp hữu hiệu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã hội… Công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam còn khá mới mẻ, trong khi nhu cầu về nguyên phụ liệu phục vụ trong nước ngày càng tăng cao, nhất là trong xu hướng cạnh tranh ngày càng lớn của thị trường. Đặc biệt, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã đặt các doanh nghiệp phụ trợ của ta trước nhiều khó khăn trong việc tìm hướng đi thích hợp để phát triển. Liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp trong nước và liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu thông qua thu hút FDI) để phát triển lĩnh vực mới mẻ này là tất yếu khách quan. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, việc xây dựng một nền tảng kinh tế vững chắc, trong đó có sự phát triển của công nghiệp là vấn đề mang tầm chiến lược. Công nghiệp hỗ trợ chính là một trong những nền tảng của sự phát triển ấy. Những khó khăn, thuận lợi của Việt Nam để phát triển công nghiệp hỗ trợ hiện nay đã đặt ra yêu cầu cấp bách, đòi hỏi sự liên kết kinh tế hiệu quả giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Trong đó, liên kết kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài (chủ yếu thông qua vốn FDI) đã đóng góp nhiều cơ hội thuận lợi cho ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển. Tái lập năm 1997, Vĩnh Phúc được đánh giá là tỉnh có nền kinh tế phát triển năng động và có năng lực cạnh tranh khá so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước. Trong xu thế phát triển chung của cả nước, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực Đông Bắc bộ đã đề cao tầm quan trọng của việc phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, trong đó có công nghiệp hỗ trợ. Vĩnh Phúc là một tỉnh có lợi thế về vị trí địa lý, về mọi tiềm năng cho phát triển các ngành công nghiệp. Hiện nay, trên địa bàn của tỉnh đã hình thành nhiều khu công nghiệp lớn như: KCN Khai Quang, Bình Xuyên, Phúc Yên, Bá Hiến… Nhiều nhà máy, xí nghiệp của các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài với quy mô lớn, nhỏ và vừa… hoạt động có hiệu quả như: Tập đoàn Prime, Honda, Toyota, Nissin, Piagio, giày da Vĩnh Phúc, … Phần lớn trong số đó hiện đang tiến hành sản xuất các thiết bị phụ trợ và là các doanh nghiệp liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngoài. Trong hướng đi trước mắt, Vĩnh Phúc xác định công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, để phát triển được ngành công nghiệp còn khá mới mẻ này, đòi hỏi phải có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả giữa các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam trên địa bàn tỉnh với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Điều đó đồng nghĩa với việc Vĩnh Phúc phải đề ra được những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những vướng mắc cho phát triển ngành kinh tế đang ngày càng “nóng” này trên địa bàn tỉnh. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Liên kết với doanh nghiệp nước ngoài để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay” là hết sức cần thiết.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) khái niệm xuất Đông Á, với trào lưu đầu tư trực tiếp Nhật vào nước ASEAN (đặc biệt Thailand, Malaysia Indonesia) thập kỷ 80 Thuật ngữ sử dụng phổ biến Đông Á từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX Ở Việt Nam, thuật ngữ mẻ không nhiều người biết rõ Tuy nhiên, phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ sách ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam kỳ vọng làm thay đổi mặt ngành công nghiệp Việt Nam Đó giải pháp hữu hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã hội… Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam mẻ, nhu cầu nguyên phụ liệu phục vụ nước ngày tăng cao, xu hướng cạnh tranh ngày lớn thị trường Đặc biệt, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đặt doanh nghiệp phụ trợ ta trước nhiều khó khăn việc tìm hướng thích hợp để phát triển Liên kết kinh tế doanh nghiệp nước liên kết với doanh nghiệp nước (chủ yếu thông qua thu hút FDI) để phát triển lĩnh vực mẻ tất yếu khách quan Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc xây dựng tảng kinh tế vững chắc, có phát triển cơng nghiệp vấn đề mang tầm chiến lược Công nghiệp hỗ trợ tảng phát triển Những khó khăn, thuận lợi Việt Nam để phát triển công nghiệp hỗ trợ đặt yêu cầu cấp bách, đòi hỏi liên kết kinh tế hiệu doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi Trong đó, liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi (chủ yếu thơng qua vốn FDI) đóng góp nhiều hội thuận lợi cho ngành công nghiệp hỗ trợ nước ta phát triển Tái lập năm 1997, Vĩnh Phúc đánh giá tỉnh có kinh tế phát triển động có lực cạnh tranh so với tỉnh, thành phố khác nước Trong xu phát triển chung nước, Vĩnh Phúc tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực Đông Bắc đề cao tầm quan trọng việc phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu, có cơng nghiệp hỗ trợ Vĩnh Phúc tỉnh có lợi vị trí địa lý, tiềm cho phát triển ngành công nghiệp Hiện nay, địa bàn tỉnh hình thành nhiều khu cơng nghiệp lớn như: KCN Khai Quang, Bình Xun, Phúc Yên, Bá Hiến… Nhiều nhà máy, xí nghiệp tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi với quy mơ lớn, nhỏ vừa… hoạt động có hiệu như: Tập đoàn Prime, Honda, Toyota, Nissin, Piagio, giày da Vĩnh Phúc, … Phần lớn số tiến hành sản xuất thiết bị phụ trợ doanh nghiệp liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước Trong hướng trước mắt, Vĩnh Phúc xác định cơng nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, để phát triển ngành công nghiệp mẻ này, đòi hỏi phải có liên kết chặt chẽ, hiệu doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam địa bàn tỉnh với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Điều đồng nghĩa với việc Vĩnh Phúc phải đề giải pháp hữu hiệu để giải vướng mắc cho phát triển ngành kinh tế ngày “nóng” địa bàn tỉnh Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu Liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ vấn đề nhiều người quan tâm Trên nước có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến vấn đề như: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ PGS TSVũ Sỹ Tn (2008) phân tích vai trò, tác động doanh nghiệp vừa nhỏ với việc phát triển CNHT Việt Nam - Nhận định TS Đỗ Hương Lan Ths Nguyễn Tường Anh (2009) Kỷ yếu Hội thảo phát triển CNHT – Kinh nghiệm Nhật Bản số nước Châu Á Hà Nội Phát triển CNHT Việt Nam từ học kinh nghiệm nước khu vực - Luận án tiến sỹ kinh tế TS Nguyễn Thị Thìn (2011), đề cập đến tác động đầu tư trực tiếp nước việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Giang Nam – Đại học Ngoại thương Mối quan hệ phát triển CNHT thu hút FDI Việt Nam Tác giả nêu lên mối quan hệ hai chiều phát triển CNHT thu hút FDI Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm đem lại hiệu cao thu hút FDI cho phát triển CNHT, đồng thời tăng cường liên kết kinh tế nước để hỗ trợ nhân lực, thúc đẩy CNHT phát triển - Tác phẩm Đông Á đổi công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu (2007) PGS.TS Trần Văn Tùng phân tích chi tiết phát triển nước Đơng Á cơng nghiệp hóa, đặc biệt nhấn mạnh đến trình đổi nâng cao lực công nghệ quốc gia thông qua việc liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước - Tác phẩm Mạng lưới sản xuất toàn cầu tham gia ngành cơng nghiệp Việt Nam TS Cù Chí Lợi, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ làm chủ biên đề cập đến phát triển mạng sản xuất tồn cầu vai trò tiến trình cơng nghiệp hóa nước phát triển; đồng thời nêu khả liên kết mạng khu vực tồn cầu cơng nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), trường Đại học Ngoại thương Phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Nhìn chung, cơng trình khoa học, viết, tác phẩm nêu đề cập sâu sắc hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng ngành cơng nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, khái quát hóa vấn đề sở lý luận thực tiễn ngành cơng nghiệp hỗ trợ - Hai là, phân tích thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua - Ba là, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Về thời gian: chủ yếu từ năm 2005 đến 2013, có tham khảo số liệu giai đoạn trước để so sánh - Về nội dung: tập trung nghiên cứu hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ hoạt động liên kết kinh tế với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước thực quán triệt quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Đảng tỉnh Vĩnh Phúc liên kết với doanh nghiệp nước ngồi, ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Phương pháp khái quát hóa - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp thống kê – so sánh - Phương pháp mơ hình hóa - Phương pháp logic lịch sử - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ý nghĩa luận văn - Một là, hệ thống hóa vấn đềluận ngành công nghiệp hỗ trợ - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Ba là, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ - Chương 2: Thực trạng liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 1.1 Khái quát chung ngành công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1.1 Khái niệm Trước hết khái niệm công nghiệp hỗ trợ số nước giới: Thuật ngữ công nghiệp hỗ trợ (CNHT – supporting industry) sử dụng rộng rãi nhiều nước giới, đặc biệt nước công nghiệp phát triển, khái niệm CNHT chưa có thống Thuật ngữ CNHT cho có nguồn gốc từ Nhật Bản, sau du nhập sử dụng rộng rãi vào nước châu Âu, châu Mỹ Tài liệu thức sử dụng thuật ngữ “Sách trắng Hợp tác kinh tế” năm 1985 Bộ Công nghiệp Thương mại quốc tế Nhật Bản (MITI) thức đưa khái niệm CNHT, theo đó, CNHT dùng để doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) có đóng góp việc phát triển sở hạ tầng công nghiệp nước châu Á trung dài hạn hay SMEs sản xuất linh phụ kiện MITI đưa khái niệm CNHT với mục đích nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa phát triển SMEs nước ASEAN, đặc biệt ASEAN Sau đó, năm 1993, khuôn khổ Kế hoạch phát triển châu Á (New AID plan), Nhật Bản giới thiệu thuật ngữ CNHT tới nước châu Á, lúc đó, CNHT định nghĩa ngành công nghiệp cung cấp cần thiết ngun vật liệu thơ, linh phụ kiện hàng hóa cho ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện điện tử) Định nghĩa mở rộng phạm vi ngành CNHT, từ SMEs thành ngành cơng nghiệp sản xuất hàng hóa trung gian hàng hóa tư bản, tránh việc đồng CNHT với SMEs số nước châu Âu châu Mỹ Hơn nữa, phạm vi CNHT tính tới ngun liệu thơ liên quan nhiều tới sản xuất theo kiểu lắp ráp, nhấn mạnh vào ngành cơng nghiệp lắp ráp chính: tơ, điện điện tử Ngồi ra, giới có nhiều định nghĩa khác CNHT, khái niệm tùy nước lại có chênh lệch tương đối phạm vi ngành CNHT Mỗi khái niệm đưa nhằm mục đích đảm bảo tương thích định nghĩa với mục tiêu sách quốc gia Các giáo sư trường Đại học Waseda, Nhật Bản cho CNHT khái niệm để toàn sản phẩm cơng nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất thành phẩm chính, cụ thể linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm, … bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế Khái niệm giáo sư Michael E.Porter Đại học Havard đưa vào năm 1990 “Công nghiệp liên quan hỗ trợ”, cho CNHT thường đánh giá yếu tố tạo nên lợi so sánh quốc gia CNHT tạo lợi cho ngành công nghiệp sau chúng cung cấp nhiều loại đầu vào quan trọng nhằm tạo đổi sản xuất tạo thuận lợi cho việc quốc tế hóa sản phẩm Bộ lượng Mỹ cho CNHT ngành công nghiệp cung cấp nguyên liệu quy trình cần thiết để sản xuất sản phẩm trước chúng đưa thị trường Thuật ngữ “công nghiệp phụ thuộc” sử dụng rộng rãi Ấn Độ từ đầu năm 1950 Thuật ngữ định nghĩa Luật (Phát triển Điều chỉnh) Công nghiệp năm 1951 “hoạt động lĩnh vực cơng nghiệpliên quan đến có dự định liên quan đến việc chế tạo sản xuất linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện, cơng cụ hàng hóa trung gian, cung cấp dịch vụ,…” Còn Thái Lan, CNHT hiểu Các doanh nghiệp sản xuất linh phụ kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành cơng nghiệp sản xuất tơ, máy móc điện tử Như vậy, nhiều định nghĩa CNHT đưa giới Mặc dù có khác tương đối phạm vi ngành khái niệm CNHT có nhấn mạnh tầm quan trọng ngành CNHT – ngành sản xuất đầu vào cho thành phẩm Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam khó áp dụng khái niệm sẵn có CNHT nước ngồi khác biệt điều kiện kinh tế trình độ phát triển Việt Nam cần phải lựa chọn cho định nghĩa phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Ở Việt Nam, thuật ngữ CNHT thức sử dụng muộn, từ năm 2003 chuẩn bị tiến tới kí kết “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản” giai đoạn I (2003 – 2005) Trước đây, thời kỳ kinh tế tập trung, ngành CNHT có vai trò quan trọng sách phát triển cơng nghiệp nặng Việt Nam, Việt Nam lại không ý tới khái niệm CNHT lúc linh phụ kiện dùng cho sản phẩm cuối ngành công nghiệp nặng (như máy nông nghiệp, xe đạp, ô tô, …) sản xuất doanh nghiệp theo cấu tích hợp chiều dọc Tới thuật ngữ CNHT giới thiệu rộng rãi nước châu Á họp Tổ chức Năng suất châu Á (APO – Asian Productivity Organization) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Việt Nam lại loay 10 hoay giai đoạn đầu trình Đổi mới, lần Việt Nam lại không dành quan tâm thích đáng cho ngành cơng nghiệp Đến năm 1990, đầu tư nước vào Việt Nam tăng nhanh, đặc biệt ngành sản xuất lắp ráp, nhà đầu tư nước vấp phải vấn đề lớn nguồn cung cấp sản phẩm đầu vào cho họ Chính thế, nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản nêu vấn đề tới Chính phủ Việt Nam đề nghị Chính phủ có biện pháp thích hợp để phát triển CNHT, giải vấn đề cho nhà sản xuất lắp ráp Chính vậy, “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản” thức ký kết vào tháng năm 2003, theo Bản kế hoạch hành động triển khai sáng kiến chung thông qua sau gồm 44 hạng mục lớn, hạng mục nhằm phát triển CNHT Việt Nam Theo Quyết định số 12/2011/QĐ-Ttg, ngày 22/2/2011 Thủ tướng, CNHT hiểu: “Là ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng” Công nghiệp hỗ trợ khái niệm rộng, có tính chất tương đối Các khái niệm khác nhau, nhiên phần lớn khái niệm hàm chứa điểm chung sau: Thứ nhất, việc cung ứng linh phụ kiện cho mục đích sản xuất sản phẩm cuối Thứ hai, ngành CNHT bao gồm công đoạn chủ yếu để sản xuất linh kiện kim loại, nhựa cao su, điện điện tử, nhằm phục vụ ngành công nghiệp lắp ráp chế tạo Thứ ba, việc cung ứng chủ yếu đáp ứng hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ cơng nghệ cao, tạo sản phẩm có độ 102 Có thể thấy sản xuất hỗ trợ cho ngành khí chế tạo lĩnh vực rộng đan xen Các doanh nghiệp khí chế tạo thường tập trung vào số sản phẩm sử dụng linh kiện, chi tiết, cụm chi tiết nhà sản xuất khác sản phẩm cuối doanh nghiệp Ngay tại, trung tâm khí lớn nước ta Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, CNHT có lực hạn chế, bước đầu quan tâm phát triển Có nhiều lĩnh vực sản xuất khí có tham gia mạnh mẽ nhiều doanh nghiệp tư nhân như: đúc xác, đúc hợp kim, thiết kế chế tạo khuôn mẫu, chế tạo đồ gá, thiết kế CAD/CAM chế tạo số linh kiện, chi tiết, cụm chi tiết cho tàu thủy, ô tô, xe máy, thiết bị tồn bộ, thiết bị nơng nghiệp, thiết bị điện loại, máy may công nghiệp Căn vào mục tiêu, định hướng, nhu cầu thị trường, vào lợi nhân lực, sách ưu tiên Nhà nước, tâm Tỉnh, sở trình độ công nghệ tay nghề bước nâng cao, dự kiến lựa chọn nhóm sản phẩm hỗ trợ chính, ưu tiên theo giai đoạn Dự kiến giai đoạn đến năm 2015, phấn đấu nắm vững công nghệ mới, chủ yếu sở nhận chuyển giao để sản xuất nhóm sản phẩm: Một là, loại vật liệu kim loại, vật liệu thay kim loại (nhựa kết cấu, gỗ vật liệu giả kim, vật liệu phụ khác) Hai là, gia công chi tiết kim loại (đúc, ép, cắt gọt, xử lý bề mặt, tăng cứng), cụm chi tiết máy, phụ tùng, bán thành phẩm tiêu chuẩn cho sản xuất thiết bị đồng bộ, máy công cụ (máy cắt gọt kim loại, máy rèn dập, máy công cụ chuyên dùng), dụng cụ điện Ba là, gia công chi tiết, phụ tùng cấu thành máy thiết bị thông dụng, đồ dùng gia dụng linh kiện, phụ tùng (như quạt điện, xe đạp, bếp ga, tủ lạnh, máy điều hồ khơng khí, máy giặt, nồi cơm điện, bình nước nóng, máy hút bụi, đồ dùng nhà bếp) 103 Bốn là, gia công, chế tạo khuôn, mẫu, chi tiết, phận kết cấu máy thiết bị chuyên dụng cho sản xuất: ưu tiên máy móc, thiết bị phục vụ nơng nghiệp bao gồm loại động diesel, gá vào máy kéo nhỏ, bình bơm thuốc trừ sâu, thiết bị phục vụ sau thu hoạch (như máy tuốt lúa, máy tẽ ngơ, bóc vỏ lạc, thái khoai, thái sắn, máy sấy khô), công cụ cầm tay; ưu tiên máy móc thiết bị cho cơng nghiệp chế biến nơng sản, lâm sản, chế biến gỗ; sản phẩm khí xác đồng hồ điện/nước, đồng hồ, thiết bị dụng cụ y tế; máy, thiết bị phục vụ ngành xây dựng; kết cấu kim loại thiết bị phi tiêu chuẩn gồm giàn không gian, cấu kiện thép cho xây dựng, lợp kim loại, bồn chứa, giàn giáo, cốp pha kim loại; thiết bị đặc thù cho làng nghề thủ công, thiết bị sản xuất mỹ nghệ xuất Năm là, xúc tiến nghiên cứu thiết kế sản xuất lắp ráp sản phẩm hồn chỉnh khí thương hiệu Việt tương tương ứng với linh kiện, chi tiết nhằm nâng cao giá trị gia tăng ngành; Trong có phụ tùng, chi tiết thiết bị hàng không Dự kiến giai đoạn (2016- 2020), phấn đấu nắm vững đầy đủ cơng nghệ sản xuất nhóm sản phẩm công nghệ phức tạp (bao gồm thiết kế, thử nghiệm, giám định chất lượng chi tiết tổng thành); ưu tiên sản phẩm đáp ứng tiêu chí sản xuất xanh, tiết kiệm lượng, trình độ tự động hóa cao hơn, cụ thể là: Thứ nhất, phát huy khả CNHT có đến thời điểm cuối năm 2015, đầu tư sản xuất linh kiện, chi tiết độ xác cao để lắp ráp trong: Các thiết bị y tế; thiết bị đo, thiết bị điện tử; Cơ cấu điều khiển, cấu chuyển mạch, chuyển cấp đòi hỏi độ bền cao, chịu tải thời gian dài Thứ hai, tự thiết kế lắp ráp sản phẩm khí hồn chỉnh thương hiệu Việt đạt tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất với khả cạnh tranh cao 104 Thứ ba, ưu tiên sản xuất số chi tiết, cụm chi tiết hàng không thay nhập 3.1.2.3 Quy hoạch phát triển CNHT điện tử tin học Căn vào mục tiêu, nhu cầu thị trường, vào lợi nhân lực, sách ưu tiên Nhà nước, tâm Tỉnh, có tính tốn đến vòng đời sản phẩm điện tử ngắn đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, sản xuất quy mơ lớn tảng trình độ cơng nghệ tay nghề cao Dự kiến lựa chọn nhóm sản phẩm hỗ trợ chính, ưu tiên theo giai đoạn sau: Dự kiến giai đoạn đến năm 2015, phấn đấu nắm vững công nghệ mới, chủ yếu sở nhận chuyển giao để sản xuất nhóm sản phẩm sau: Thiết bị ngoại vi/ mạng máy tính cá nhân; Các thiết bị thông tin di động chủ yếu; Thiết bị điện tử gia dụng thông dụng Đồng thời xúc tiến, nghiên cứu sản xuất, lắp ráp: Thiết bị điện tử chuyên dụng; Sản xuất robot công nghiệp Như CNHT phải phục vụ cho sản xuất nhóm sản phẩm nên cần tập trung vào nội dung sản xuất với quy mô loạt lớn sau: Một là, sản xuất đảm bảo cung ứng đủ linh kiện điện tử, điện tử đơn giản, thông dụng Hai là, sản xuất số dạng nguyên vật liệu Ba là, tự cung ứng số loại khuôn mẫu cho chi tiết nhựa, nhôm, linh kiện thụ động Bốn là, tham gia nghiên cứu Việt hóa phần mềm hệ thống nội dung số Việt phục vụ cho nhu cầu Tỉnh Vùng Dự kiến giai đoạn (2016-2020) phấn đấu tự chủ nắm vững đầy đủ cơng nghệ sản xuất nhóm sản phẩm công nghệ phức tạp (bao gồm thiết kế, thử nghiệm), theo tiêu chí sản xuất xanh, tiết kiệm lượng, trình độ tự động hóa cao 105 Căn vào điều kiện đầu tư yêu cầu phát triển sản xuất điện tử thời điểm 2015 triển vọng năm sau (khi xuất hiện), quy hoạch CNHT mở rộng số dự án có giai đoạn trước, đặc biệt dự án công nghệ mới, đảm bảo cung cấp cho lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh từ loại linh kiện tương ứng (chủ động sản xuất chỗ) sử dụng linh phụ kiện nội địa, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, ưu tiên với nhóm sản phẩm CNHT sau: - Linh kiện lắp ráp đồng bộ, có flash, PRAM (bộ nhớ nhanh, nhớ đảo pha) - Linh kiện thô dạng nguyên vật liệu - Trên sở áp dụng công nghệ hỗ trợ: sản xuất mạch in nhiều lớp, dùng khn mẫu xác cao 3.1.2.4 Quy hoạch phát triển CNHT sản xuất sản phẩm dệt-may, giầy-dép Giai đoạn đến năm 2015 Một là, kêu gọi đầu tư dự án giả da PVC, giả da PU VĐT: triệu USD Hai là, sản xuất loại vải bạt Tarpaulin SP dệt nhựa VĐT: 4.500.000 USD Ba là, dự án sản xuất khuôn mẫu; dao chặt, phom VĐT: 450 tỷ đồng Giai đoạn 2016-2020: thu hút đầu tư dự án sản xuất máy móc thiết bị giầy, chủ động khuôn mẫu phụ tùng thay thông thường VĐT: triệu USD 3.1.2.5 Quy hoạch phát triển CNHT sản xuất vật liệu xây dựng Căn vào mục tiêu, định hướng, nhu cầu thị trường, vào lợi nhân lực, sách ưu tiên Nhà nước, tâm Tỉnh, sở trình độ 106 cơng nghệ tay nghề bước nâng cao, dự kiến lựa chọn nhóm sản phẩm hỗ trợ chính, ưu tiên theo giai đoạn Giai đoạn đến năm 2015 Trong giai đoạn phấn đấu nắm vững công nghệ mới, chủ yếu sở nhận chuyển giao để sản xuất nhóm sản phẩm sau: Một là, loại khn, mẫu, máy thiết bị tạo hình (đúc, ép, cắt gọt, ) VLXD từ vật liệu phi kim nhựa (nhựa kết cấu, gỗ vật liệu giả kim, vật liệu phụ khác) Hai là, gia công lắp ráp số máy thiết bị, số phụ tùng, lih kiện thuộc hệ thống dây chuyền sản xuất gạch lát, gạch men, gạch tuy-nen Ba là, gia công, lắp ráp số loại băng chuyền, phương tiện vận tải chuyên dụng để vận chuyển bê tông tươi bán thành phẩm VLXD (gạch mộc, phôi VLXD ) Bốn là, nghiên cứu, thiết kế lắp ráp máy thiết bị khai thác, tuyển tinh phân loại khoáng sản phi kim Năm là, nghiên cứu sản xuất loại bao bì đóng gói sản phẩm VLXD Giai đoạn 2016-2020: Trong giai đoạn phấn đấu nắm vững đầy đủ công nghệ sản xuất nhóm sản phẩm VLXD cơng nghệ phức tạp (bao gồm thiết kế, thử nghiệm, giám định chất lượng chi tiết tổng thành); Ưu tiên sản phẩm đáp ứng tiêu chí sản xuất xanh, tiết kiệm lượng, trình độ tự động hóa cao hơn, cụ thể là: Thứ nhất, nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm tiến tới sản xuất công nghiệp số VLXD (tấm nhựa cửa, vách ngăn, bê tơng xốp, bê tơng nhẹ, bê tơng lắp ghép thành lớn, kết cấu kim loại phi kim, VLXD phi tiêu chuẩn, lợp thu nhiệt, cho ánh sáng, bình bồn chứa; Giàn giáo, cốp pha kim loại phi kim) 107 Thứ hai, tự chủ công nghệ sửa chữa bảo hành hầu hết máy thiết bị VLXD có địa bàn Tỉnh Thứ ba, ưu tiên sản xuất số chi tiết, cụm chi tiết máy, thiết bị thay nhập khẩu, mà ngành trước phải nhập Bảng 3.2 Nhu cầu vốn đầu tư ngành CNHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đơn vị: Tỷ đồng Hạng mục Đến năm 2020 Sản xuất lắp ráp ô tô xe máy 10.800 Sản phẩm điện tử tin học 7.938 Sản phẩm khí chế tạo 5.800 Sản phẩm dệt may, da giày 1.623 Sản phẩm vật liệu xây dựng 2.330 + Tổng vốn đầu tư cho công nghiệp hỗ trợ 28.491 + Tổng vốn đầu tư tồn ngành cơng nghiệp 110.380 - Tỷ trọng vốn CNHT/Tồn ngành CN (%) 25,81 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Tổng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn đến năm 2020 28.491 tỷ đồng theo giá hành Trong đó: Dự báo khả thu hút FDI khoảng 9.687 tỷ đồng (33-34%) Vốn kêu gọi đầu tư nước ngồi tập trung cho lĩnh vực đòi hỏi vốn lớn, có cơng nghệ cao nhằm tranh thủ nguồn vốn trình độ cơng nghệ tiên tiến chuyển giao cho tỉnh Bảng 3.3 Các nguồn huy động vốn đầu tư Vĩnh Phúc đến năm 2020 Đơn vị: tỷ đồng Nhu cầu vốn đầu tư Đến năm 2020 28.491 I Nguồn vốn nước 17.095 58 1.1 Từ Ngân sách 285 1-2 1.2 Vốn vay nước 4.559 15-16 STT Các nguồn huy động Tỷ lệ (%) 100 108 II Tự có DN huy động từ nhà đầu tư Nguồn vốn nước 2.1 Vốn vay ưu đãi Chính phủ 2.279 7-8 2.2 Vốn FDI (đầu tư trực tiếp tái đầu tư) 9.687 33-34 1.3 11.681 40-41 11.396 42 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc Đến năm 2030, Công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh phúc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực phục vụ ngành cơng nghiệpcông nghệ cao sản xuất linh kiện, thiết bị đại Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ có chất lượng, giá trị có khả cạnh tranh cao tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Một số sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ tỉnh có thương hiệu mạnh có uy tín thị trường nước, khu vực toàn cầu 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Để đạt mục tiêu định hướng phát triển CNHT Tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp thực quy hoạch Các giải pháp cần xây dựng đồng bộ, sở sách quy định chung Nhà nước, quy hoạch có liên quan Vì vậy, cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu sau: 3.2.1 Cải thiện chế, sách thủ tục hành Thứ nhất, đề xuất Chính phủ tiếp tục rà sốt, bổ sung, điều chỉnh theo hướng thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn, đồng thời phải đảm bảo tính ổn định lâu dài Thứ hai, áp dụng sách hỗ trợ đầu tư dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ quy định định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 Thủ tướng Chính phủ sách phát 109 triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Trên sở chế hỗ trợ cho dự án thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ đầu tư vào khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Nghị số 56/2012/NQ-HĐND ngày 19/07/2012 HĐND tỉnh, tỉnh tiếp tục bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách tỉnh để khuyến khích, hỗ trợ đầu tư cho dự án sản xuất công nghiệp hỗ trợtỉnh mạnh Thứ ba, thực có hiệu giải thủ tục hành theo quy trình cửa liên thơng qua Ban Xúc tiến hỗ trợ đầu tư Vĩnh Phúc Thực tốt giải pháp đề án nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh 3.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư Thứ nhất, ưu tiên thu hút đầu tư dự án CNHT có quy mơ lớn, cơng nghệ đại, gây nhiễm mơi trường; dự án đầu tàu sản xuất thành phẩm, đóng vai trò cầu nối thu hút dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Thứ hai, chủ đầu tư khu công nghiệp quán triệt chủ trương khuyến khích phát triển cơng nghiệp tỉnh, ưu tiên mời gọi đầu tư dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Thứ ba, trọng vào việc thu hút doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời có chiến lược thu hút đầu tư, hỗ trợ sản xuất thúc đẩy liên kết cho doanh nghiệp nội địa 3.2.3 Cải thiện nguồn nhân lực Thứ nhất, thực sách hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 theo Nghị số 27/2011/NQ-HĐND ngày 19/12/2011 HĐND tỉnh; Thứ hai, mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức, tập trung vào ngành khí sửa chữa, chế tạo, điện tử tiền đề cho phát triển CNHT giai đoạn tới Đẩy mạnh việc phối hợp, liên kết với Trường Đại học, Trung tâm dạy nghề có uy tín; đổi 110 chương trình giảng dạy, đào tạo nhân lực sở dạy nghề; gắn chương trình đào tạo với nhu cầu thực tiễn Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp lớn địa bàn tỉnh tham gia dạy nghề cho lực lượng lao động tỉnh hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo Tỉnh Thứ tư, việc đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp CNHT cần phải quan tâm đầy đủ tới cấu chuyên môn: nhân lực quản lý, điều hành; nhân lực chuyên môn nghiệp vụ cao; công nhân kỹ thuật Thứ năm, người lao động cần có tác phong cơng nghiệp, cần hiểu quyền lợi trách nhiệm doanh nghiệp xã hội 3.2.4 Tăng cường hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ Một là, tập trung nâng cao công nghệ, thiết bị phát triển tiên tiến để đáp ứng với yêu cầu sản phẩm từ công nghiệp hỗ trợ để tăng cường sản phẩm xuất từ công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc Hai là, mở rộng hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ, đa dạng hóa loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước Trong dự án đầu tư phát triển hợp tác sản xuất kinh doanh cần đặc biệt coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ mới, coi yếu tố để định dự án đầu tư Ba là, ưu đãi cao theo quy định cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ có cam kết tài trợ cho số doanh nghiệp tỉnh phát triển CNHT Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Việt Nam Bốn là, bước phát triển sở công nghiệp chế tạo linh kiện, phụ tùng, phụ kiện chi tiết máy, vật tư kỹ thuật mà ngành cơng nghiệp có nhu cầu; có sách ưu đãi mức cao theo quy định như: miễn giảm thuế thu 111 nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sử dụng từ sáng chế để khai thác có hiệu cơng nghệ đăng ký nước 3.2.5 Định hướng phát triển mạnh thị trường Một là, mở rộng thị trường tiêu thụ kể nội địa xuất Phát triển mạnh hệ thống tiếp thị, xúc tiến thương mại Khuyến khích thành phần kinh tế hoạt động phát triển phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Hai là, hạn chế sử dụng biện pháp hành để điều tiết dung lượng thị trường, nâng cao sức mua thị trường để phát triển sản xuất Ba là, tổ chức hỗ trợ thành lập trung tâm tiếp thị tìm kiếm thị trường tiêu thụ đối tượng cung cấp sản phẩm hỗ trợ nước, làm cầu nối doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nội địa Bốn là, thông qua doanh nghiệp để tổ chức hội thảo, xúc tiến đầu tư để phục vụ cho doanh nghiệp Hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ, hoạt động xúc tiến thương mại; Năm là, xây dựng sở liệu doanh nghiệp sản xuất hỗ trợ để làm sở cho việc giới thiệu, tìm kiếm mối liên kết; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác thị trường, thương mại điện tử Hỗ trợ cho việc thành lập hoạt động số trang Web chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ 3.2.6 Tăng cường nội dung bảo vệ môi trường Một là, doanh nghiệp CNHT trước đầu tư tập trung khu, cụm cơng nghiệp phải lập báo cáo đánh gía tác động đăng ký cam kết bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật trước vào hoạt động sản xuất Hai là, phối hợp kiểm tra giám sát xử lý vấn đề môi trường thời gian doanh nghiệp hoạt động 112 Ba là, xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ đại, tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường Không cho phép đầu tư doanh nghiệp CNHT có nguồn phát sinh nhiễm môi trường với mật độ cao, tập trung khối lượng chất thải lớn phức tạp thành phần chất gây nhiễm 3.2.7 Cải thiện chế sách đất đai: Thứ nhất, trình Chính phủ cho phép thành lập Khu CNHT, với đặc thù riêng, nơi doanh nghiệp sản xuất CNHT hưởng ưu đãi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Thứ hai, định hướng lựa chọn khu vực có vị trí thuận lợi để xây dựng hạ tầng, ưu tiên cho công nghiệp hỗ trợ, dự án FDI Thứ ba, khuyến khích xây dựng hệ thống nhà xưởng ( nhà xưởng có diện tích từ 100-1000m2 chia lơ nhỏ cần) hồn thiện doanh nghiệp th Thứ tư, rà sốt, hồn thiện chế, sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng mặt dự án 113 KẾT LUẬN Tiềm năng, lợi nguồn lực phát triển tỉnh cho thấy: Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện cần thiết thuận lợi để xây dựng phát triển CNHT cho ngành sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy; ngành điện tử, tin học; ngành khí chế tạo; ngành dệt may- da giầy; ngành sản xuất VLXD Hiện nay, CNHT địa bàn tỉnh nhỏ bé, chưa tương xứng với tiềm năng, nhu cầu ngành công nghiệp Vĩnh Phúc Để phát triển CNHT cần phát huy triệt để nội lực tỉnh, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư ngồi nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài, với thành phần kinh tế nước, kể kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào CNHT tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc địa phương khác nước phải đương đầu với thách thức lớn nước khu vực cạnh tranh liệt nhằm thu hút đầu tư nước thực tế nhiều nước thực "trải thảm đỏ" mời nhà đầu tư Khi mà quốc tế hoá đời sơng kinh tế - xã hội có xu khách quan thời đại cạnh tranh khơng thể tránh khỏi Vì vậy, để phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đề ra, tỉnh cần phải xác định rõ chủ trương, quan điểm giải pháp cụ thể việc liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngoài,đặc biệt thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, sở cân nhắc kỹ lưỡng lợi bất lợi Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp này, người thực mong muốn giúp người đọc hiểu phần tình hình phát triển cơng nghiệp hỗ 114 trợ tỉnh Vĩnh Phúc, thấy tiềm năng, mạnh tỉnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp đầu tư nước để phát triển lĩnh vực cơng nghiệp mẻ vơ quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, đưa thông tin thực trạng liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển CNHT địa bàn Tỉnh Vĩnh phúc Từ rút điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục phát triển CNHT Đồng thời nêu số giải pháp đem lại hiệu liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển CNHT địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, hướng tới xây dựng Vĩnh Phúc thành tỉnh có kinh tế phát triển vững mạnh theo hướng cơng nghiệp hố – đại hố Trong phạm vi đề tài này, trình độ xử lý, thu thập, đánh giá số liệu học viên hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý kiến thầy để em hoàn thành đề tài đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn Tiến Nguyễn Thị Thìn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Bộ Công thương Việt Nam (6/2008), Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho số ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020 Bộ Cơng nghiệp (2007), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Bộ Công thưowng (2008), Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Hoạch định sách công nghiệp Thái Lan, Malaysia Nhật Bản, học kinh nghiệm cho nhà hoạch định sách Việt Nam Diễn đàn phát triển Việt Nam (2006), Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam góc nhìn nhà sản xuất Nhật Bản Diễn đàn phát triển Việt Nam (2007), Xây dựng lực công nghệ nội sinh: Vai trò phủ xây dựng công nghiệp phụ trợ Kenichi Ohno (Chủ biên) (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam” (Tập 1), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội Có địa www.vdf.org.vn Nguyễn Thị Xuân Thúy (2006), CNHT – Tổng quan khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF), Hà Nội 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh nhiệm kỳ 1996-2000 nhiệm vụ năm (2001- 2005) 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm (2006-2011) 12 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc- Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 13 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 116 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm tháng đầu năm 2015 16 Trần Quang Lâm, TS An Như Hải (2006), Đầu tư TNCs Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, HN 17 TS Cù Chí Lợi (2011), Cơng nghiệp Việt Nam mạng sản xuất khu vực: Vị trí, triển vọng kiến nghị sách; Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng đầu năm 2015 19 UBND tỉnh Vĩnh Phúc - Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư nước nước năm 2014 địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 20 Website Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn ... tài: Liên kết với doanh nghiệp nước để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay cần thiết 3 Tình hình nghiên cứu Liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển. .. để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Ba là, đề xuất số giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. .. kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 1.2.1.1 Sự cần thiết việc liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước để phát triển công nghiệp hỗ trợ Liên kết kinh tế doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/08/2018, 13:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3.1. Mục đích nghiên cứu

      • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

          • 5.1. Cơ sở lý luận

          • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Ý nghĩa của luận văn

          • 7. Kết cấu của luận văn

          • Chương 1

          • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP

          • NƯỚC NGOÀI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

            • 1.1. Khái quát chung về ngành công nghiệp hỗ trợ

              • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công nghiệp hỗ trợ

              • Trước hết là khái niệm công nghiệp hỗ trợ của một số nước trên thế giới:

              • Một là, công nghiệp hỗ trợ phát triển giúp tăng cường thu hút vốn FDI

              • Hai là, công nghiệp hỗ trợ phát triển đẩy mạnh quá trình chuyên môn hóa và ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất

              • Ba là, công nghiệp hỗ trợ phát triển tạo công ăn việc làm và cải thiện cơ cấu lao động theo hướng tích cực:

              • Bốn là, ông nghiệp hỗ trợ giúp phát triển ngành công nghiệp nội địa

              • Năm là, công nghiệp hỗ trợ phát triển tạo tiền đề cho phát triển bền vững

                • 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ

                • 1.2. Liên kết kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài để phát triển công nghiệp hỗ trợ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam.

                  • 1.2.1. Sự cần thiết của việc liên kết kinh tế và nội dung của liên kết kinh tế với doanh nghiệp nước ngoài để phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan