Phân tích tác động của một số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam

52 221 0
Phân tích tác động của một số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua 9 năm hình thành và phát triển đã và đang khẳng định vai trò to lớn, là một kênh huy động vốn đầu tư hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán chỉ là một trong nhiều kênh đầu tư khác nhau như: thị trường bất động sản, thị trường vàng, thị trường ngoại hối… Các nhà đầu tư nên đầu tư vào thị trường nào để thu được lợi nhuận cao và độ rủi ro thấp phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế trong giai đoạn đó. Các biến kinh tế vĩ mô như: GDP thực tế, lãi suất, tỷ giá, lạm phát... cho biết nền kinh tế đang ở giai đoạn nào của một chu trình kinh tế và là những căn cứ cơ bản ảnh hưởng đến quyết định đầu tư này. Biến động của một biến số kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các thị trường và làm thay đổi quyết định đầu tư. Vì vậy đánh giá tác động của các yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán có một vai trò quan trọng đối với cả nhà đầu tư cá nhân và các tổ chức và công ty đầu tư tài chính. Đã có rất nhiều những nghiên cứu trên các thị trường chứng khoán đã phát triển và mới nổi để xác định xem yếu tố vĩ mô nào thực sự tác động đến thị trường chứng khoán cũng như là mức độ tác động của chúng. Kết quả của các nghiên cứu trên khác nhau tùy theo từng thị trường nhưng các nghiên cứu đều khẳng định rằng thị trường chứng khoán chịu tác động chủ yếu của ba yếu tố vĩ mô là: lãi suất, tỷ giá và lạm phát. Xuất phát từ ý tưởng trên, em chọn đề tài: “Phân tích tác động của một số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam”. Chuyên đề đã phân tích tác động của ba biến số vĩ mô là lãi suất, tỷ giá và lạm phát đến biến động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam và cổ phiếu của nhóm ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng và bất động sản.

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .3 1.1 Tổng quan số yếu tố vĩ mô kinh tế 1.1.1 Một số yếu tố vĩ mô kinh tế 1.1.1.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) 1.1.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 1.1.1.3 Lãi suất .4 1.1.1.4 Tỷ giá hối đoái 1.1.1.5 Một số yếu tố vĩ mô khác 1.1.2 Tương quan yếu tố vĩ mô 1.2 Tổng quan thị trường chứng khoán 1.2.1 Định nghĩa thị trường chứng khoán 1.2.2 Chức thị trường chứng khoán 1.2.3 Hàng hóa thị trường chứng khốn 10 1.2.4 Chủ thể thị trường chứng khoán .11 1.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán .12 1.2.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam .13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 16 2.1 Tác động yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn nước giới 16 2.1.1 Tác động yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn phát triển 16 2.1.2 Tác động yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khốn .17 2.2 Tác động yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam .18 2.2.1 Tác động lãi suất đến thị trường chứng khoán Việt Nam 18 2.2.1.1 Lý thuyết tác động lãi suất đến thị trường chứng khoán 18 2.2.1.2 Tác động lãi suất đến số VN-Index 18 2.2.1.3 Tác động lãi suất đến giá cổ phiếu số ngành .20 2.2.2 Tác động tỷ giá đến thị trường chứng khoán Việt Nam 21 2.2.2.1 Lý thuyết tác động tỷ giá đến thị trường chứng khoán 21 2.2.2.2 Tác động tỷ giá đến số VN-Index .22 2.2.2.3 Tác động tỷ giá đến giá cổ phiếu số ngành 23 Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế 2.2.3 Tác động số giá tiêu dùng đến thị trường chứng khoán Việt Nam 23 2.2.3.1 Lý thuyết tác động số giá tiêu dùng đến thị trường chứng khoán 23 2.2.3.2 Tác động số giá tiêu dùng đến số VN-Index 24 2.2.3.3 Tác động số giá tiêu dùng đến giá cổ phiếu số ngành 25 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MƠ ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 26 3.1 Mối quan hệ tương quan biến 26 3.1.1 Tương quan cặp 26 3.1.2 Tương quan riêng phần 27 3.2 Kiểm định quan hệ nhân Granger 28 3.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 29 3.3.1 Kiểm định số quan hệ đồng tích hợp 29 3.3.2 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 31 3.3.3 Phân tích tác động cú sốc 34 3.4 Kết luận 36 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA MỘT SỐ NHÓM NGÀNH .38 4.1 Một số ngành thị trường chứng khoán Việt Nam 38 4.2 Hệ số tương quan biến số .41 4.3 Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 42 4.3.1 Kiểm định tính dừng biến số 42 4.3.2 Kiểm định số quan hệ đồng tích hợp 44 4.3.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 47 4.3.3.1 Kết mơ hình .47 4.3.3.2 Nhận xét kết .50 4.4 Kết luận 51 KẾT LUẬN CHUNG 56 Sv Bùi Thị Hương Toán tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua năm hình thành phát triển khẳng định vai trò to lớn, kênh huy động vốn đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, thị trường chứng khoán nhiều kênh đầu tư khác như: thị trường bất động sản, thị trường vàng, thị trường ngoại hối… Các nhà đầu tư nên đầu tư vào thị trường để thu lợi nhuận cao độ rủi ro thấp phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế giai đoạn Các biến kinh tế vĩ mơ như: GDP thực tế, lãi suất, tỷ giá, lạm phát cho biết kinh tế giai đoạn chu trình kinh tế ảnh hưởng đến định đầu tư Biến động biến số kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến tất thị trường làm thay đổi định đầu tư Vì đánh giá tác động yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khốn có vai trò quan trọng nhà đầu tư cá nhân tổ chức cơng ty đầu tư tài Đã có nhiều nghiên cứu thị trường chứng khoán phát triển để xác định xem yếu tố vĩ mô thực tác động đến thị trường chứng khoán mức độ tác động chúng Kết nghiên cứu khác tùy theo thị trường nghiên cứu khẳng định thị trường chứng khoán chịu tác động chủ yếu ba yếu tố vĩ mô là: lãi suất, tỷ giá lạm phát Xuất phát từ ý tưởng trên, em chọn đề tài: “Phân tích tác động số yếu tố vĩ mơ đến thị trường chứng khoán Việt Nam” Chuyên đề phân tích tác động ba biến số vĩ mơ lãi suất, tỷ giá lạm phát đến biến động giá cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam cổ phiếu nhóm ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng bất động sản Chuyên đề tốt nghiệp em bao gồm nội dung sau đây: Chương 1: Tổng quan số yếu tố vĩ mơ thị trường chứng khốn Chương giới thiệu khái niệm đặc điểm số yếu tố vĩ mơ thị trường chứng khốn Ngồi ra, chương khái qt số đặc điểm 10 năm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 2: Phân tích định tính tác động số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam Chương lựa chọn biến kinh tế vĩ mô để đánh giá tác động đến TTCK dựa vào diễn biến thực tế thị trường Việt Nam để đánh giá tác động chúng đến số VN-Index giá cổ phiếu số ngành Sv Bùi Thị Hương Toán tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế Chương 3: Phân tích định lượng tác động số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khốn Sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) phân tích tác động lãi suất, tỷ giá lạm phát đến số VN-Index Chương 4: Phân tích định lượng tác động số yếu tố vĩ mô đến giá cổ phiếu số ngành Sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) phân tích tác động lãi suất, tỷ giá lạm phát đến giá cổ phiếu ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng bất động sản Em xin chân thành cảm ơn anh chị phòng quản trị rủi ro đầu tư, ban quản trị rủi ro tổng công ty cổ phần tài dầu khí đặc biệt anh Nguyễn Tuấn – phó phòng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực tập hồn thành chun đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Tốn kinh tế Bộ mơn Tốn tài giúp đỡ em q trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Trọng Nguyên hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực tập Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MƠ VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN 1.1Tổng quan số yếu tố vĩ mô kinh tế 1.1.1 Một số yếu tố vĩ mô kinh tế 1.1.1.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) Một biến số quan trọng kinh tế biết đến hàn thư biểu kinh tế tổng sản phẩm nước (GDP) Tổng sản phẩm nước giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất nước thời kỳ định Có hai loại GDP GDP thực tế GDP danh nghĩa GDP danh nghĩa giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ tính theo mức giá hành GDP thực tế giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ hành kinh tế đánh giá theo mức giá cố định năm sở Quy mô GDP thực tế tiêu tốt để phản ánh thịnh vượng kinh tế mức tăng trưởng GDP thực tế tiêu tốt tiến xã hội 1.1.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng tỉ lệ mức giá trung bình giỏ hàng hóa thời điểm so với mức giá trung bình tương ứng thời điểm gốc STT 10 11 12 Các nhóm hàng dịch vụ Hàng ăn dịch vụ ăn uống Lương thực Thực phẩm Ăn uống ngồi gia đình Đồ uống thuốc May mặc, mũ nón, giày dép Nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng Thiết bị đồ dùng gia đình Thuốc dịch vụ y tế Giao thơng Bưu viễn thơng Giáo dục Quyền số (%) 39,93 8,18 24,35 7,4 4,03 7,28 10,01 8,65 5,61 8,87 2,73 5,72 Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế 13 14 Văn hóa, giải trí du lịch 3,83 Hàng hóa dịch vụ khác 3,34 Tổng chi cho tiêu dùng cuối 100 Bảng: Giỏ hàng hóa tính CPI Việt Nam Lạm phát tỷ lệ phần trăm mức tăng số giá tiêu dùng so với thời kỳ trước Lạm phát hiểu tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế hay giảm sức mua đồng tiền Giống GDP, CPI coi hàn thư biểu kinh tế Giá hàng hố, dịch vụ ln ln biến động theo thời gian, nhiên giá thay đổi nhanh chóng, cú sốc kinh tế Sự thay đổi CPI có tác động đến nhiều mặt kinh tế từ sản xuất, tiêu dùng đến thị trường tài 1.1.1.3 Lãi suất Lãi suất người vay phải trả để sử dụng tiền không thuộc sở hữu họ lợi tức người cho vay có việc trì hỗn chi tiêu  Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế Lãi suất danh nghĩa (với hàm ý chưa điều chỉnh ảnh hưởng lạm phát) lãi suất bao gồm tổn thất lạm phát gây gia tăng mức giá chung Quan hệ lãi suất danh nghĩa lãi suất thực tế biểu thị công thức sau: (1 + r)(1 + i) = (1 + R) Trong đó: r lãi suất thực tế, i tỷ lệ lạm phát R lãi suất danh nghĩa Hay công thức : Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát  Lãi suất hiệu Lãi suất danh nghĩa công bố khơng có ý nghĩa đầy đủ khơng tính đến kỳ hạn tính lãi Hai mức lãi suất danh nghĩa công bố với kỳ hạn khác so sánh với không quy kỳ tính gộp lãi Lãi suất hiệu cho phép làm điều cách quy đổi lãi suất danh nghĩa lãi suất kép năm theo cơng thức sau: Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế Trong đó: r lãi suất hiệu quả, i lãi suất danh nghĩa n số kỳ tính gộp lãi năm  Lãi suất sách, lãi suất liên ngân hàng lãi suất thương mại Thị trường tài thường phân biệt loại lãi suất: (i) lãi suất sách, lãi suất mà Ngân hàng Trung ương kiểm sốt trực tiếp, ví dụ Fed fund rate Mỹ hay lãi suất Việt Nam; (ii) lãi suất liên ngân hàng, lãi suất ngân hàng thương mại (NHTM) cho vay lẫn nhau, ví dụ LIBOR, TIBOR, VIBOR, (iii) lãi suất thương mại, lãi suất NHTM vay cho vay đối tượng ngân hàng kinh tế, ví dụ lãi suất huy động, lãi suất cho vay Về loại lãi suất có liên hệ mật thiết với tuân thủ theo nguyên tắc: (i) < (ii) < (iii) Trong đó, lãi suất cho vay lại phải tuân thủ theo bất phương trình: L1 < L2 < L3 < L4 (với L1 mức lạm phát, L2 lãi suất huy động, L3 lãi suất cho vay, L4 tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội kỳ hạn lãi suất 1.1.1.4 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái (thường gọi tắt tỷ giá) tỷ lệ trao đổi hai đồng tiền hai nước Cũng gọi tỷ giá hối đối giá đồng tiền tính đồng tiền khác Thơng thường tỷ giá hối đối biểu diễn thơng qua tỷ lệ đơn vị đồng tiền nước (nhiều đơn vị) đơn vị đồng tiền nước Ví dụ: tỷ giá hối đoái Đồng Việt Nam Dollar Mỹ 21045 VND/USD Sự thay đổi tỷ giá làm thay đổi giá hàng hóa xuất nhập khẩu, có ảnh hưởng đến lựa chọn người tiêu dùng mua hàng Việt Nam hàng hóa nước khác  Tỷ giá hối đối danh nghĩa Tỷ giá hối đoái thực tế Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: tỷ giá thường yết vào ngày cụ thể gọi tỷ giá danh nghĩa, tức số đơn vị nộ tệ đổi lấy đơn vị ngoại tệ thị trường ngoại hối Tỷ giá hối đoái thực tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh theo mức giá tương đối hai quốc gia xem xet Tỷ giá thực tế thường biểu diễn dạng toán học sau: e r  eP P f Trong er số tỷ giá thực tế; e tỷ giá danh nghĩa dạng số, P số giá nước Pf số giá nước Quan hệ hai loại tỷ giá thể qua cách tính sau: Tỷ giá hối đối thực tế = Tỷ giá hối đối danh nghĩa x Giá nước ngồi / Giá nội địa = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát nước / Tỷ lệ lạm phát nước  Tỷ giá hối đoái hiệu Tỷ giá hối đoái hiệu thước đo phản ánh việc lên giá hay giá đồng tiền khác có tính đến trọng số Tỷ giá tính dựa giá trị bình quân gia quyền tỷ giá song phương đồng tiền X với đồng tiền Tỷ giá hối đối hiệu có loại danh nghĩa loại thực tế  Tỷ giá hối đối thức tỷ giá hối đoái chợ đen Tỷ giá hối đối thức tỷ giá Ngân hàng Trung ương cơng bố Nó phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Tỷ giá áp dụng làm sở tính thuế xuất nhập số hoạt động liên quan đến ngoại hối phủ Tỷ giá hối đối chợ đen tỷ giá hình thành bên ngồi hệ thống ngân hàng, cung cầu thị trường ngoại hối định Ở Việt Nam, có nhiều loại tỷ giá hối đối: tỷ giá bình qn liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại, tỷ giá hạch tốn 1.1.1.5 Một số yếu tố vĩ mơ khác Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế  Cung tiền Cung ứng tiền tệ, gọi tắt cung tiền, lượng cung cấp tiền tệ kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v cá nhân (hộ gia đình) doanh nghiệp (khơng kể tổ chức tín dụng) Chính phủ điều chỉnh lượng cung tiền dựa công cụ là: thay đổi lãi suất chiết khấu, thay đổi tỉ lệ dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở  Cán cân thương mại Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định mức chênh lệch chúng Khi mức chênh lệch dương, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch âm, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân  Dòng vốn đầu tư nước ngồi Dòng vốn đầu tư nước ngồi hai dạng thức: đầu tư trực tiếp nước (FDI: Foreign Direct Investment) đầu tư gián tiếp nước (FII: Foreign Indirect Investment) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước (nước chủ đầu tư) vào nước khác (nước thu hút đầu tư) cách nắm quyền sở hữu quản lý tài sản nước Đầu tư gián tiếp nước ngồi (FII) hình thức đầu tư cá nhân hay cơng ty nước (nước chủ đầu tư) vào nước khác (nước thu hút đầu tư) cách mua tài sản tài mà khơng có quyền quản lý tài sản 1.1.2 Tương quan yếu tố vĩ mô Mỗi yếu tố vĩ mô cho thấy phần tranh tổng thể kinh tế Mức độ tác động yếu tố vĩ mô khác đến kinh tế khác Tuy nhiên, yếu tố vĩ mơ có mối tương quan chặt chẽ Hiểu mối tương quan biến số vĩ mô giúp đánh giá biến số vĩ mơ thực có tác động đến thị trường chứng khoán  Tương quan lạm phát lãi suất Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Mối quan hệ lạm phát lãi suất mối quan hệ thuận chiều Lạm phát tăng làm cho giá tăng tiền trở lên giá Dân cư phải giữ nhiều tiền để chi tiêu gửi tiền vào ngân hàng Lạm phát cao làm cho dân cư không muốn giữ tiền dư thừa mà đầu tư vào thị trường khác Ngoài để kiềm chế lạm phát ngân hàng trung ương giảm lượng cung tiền Trên thị trường tiền tệ, cầu tiền không đổi, cung tiền giảm làm cho lãi suất tăng  Tương quan lãi suất tỷ giá hối đoái Nước có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao lãi suất tiền gửi nước khác vốn ngắn hạn chảy vào nhằm thu phần chênh lệch tiền lãi tạo ra, làm cho cung ngoại tệ tăng lên, tỷ giá hối đoái giảm xuống  Tương quan tỷ giá hối đoái lạm phát Tỷ giá hối đoái tăng làm cho hàng hóa nhập đắt lên cách tương đối Tuy nhiên hàng nước phải tăng giá lên tương ứng với tăng giá hàng nhập Điều làm lạm phát tăng  Tương quan lạm phát tăng trưởng Tùy thuộc vào lý thuyết kinh tế mà lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ thuận chiều hay nghịch chiều Đối với tình hình kinh tế Việt Nam năm vừa qua tỉ lệ lạm phát cao tác động tiêu cực đến sản lượng sản xuất thông qua đầu tư, tiêu dùng tín dụng Lạm phát cao làm chi phí vốn tăng cao Doanh nghiệp thiếu vốn e ngại việc vay vốn, dân cư tiêu dùng tiết kiệm hơn, nhà đầu tư tiềm giảm đầu tư độ rủi ro cao hậu làm giảm sản lượng sản xuất kinh tế Các biến số kinh tế vĩ mơ có mối quan hệ chặt chẽ Một biến số tác động trực tiếp gián tiếp đến biến số vĩ mô khác Nói chung, kinh tế ổn định nhìn số kinh tế vĩ mô: GDP tăng trưởng, lạm phát mức thấp, lãi suất, tỷ giá mức hợp lý 1.2Tổng quan thị trường chứng khoán 1.2.1 Định nghĩa thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán điều kiện kinh tế đại, quan niệm nơi diễn hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trung dài hạn Việc mua bán tiến hành thị trường sơ cấp người mua mua chứng khoán lần đầu từ người phát hành, thị trường thứ cấp có mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chuyên đề tốt nghiệp 36 Khoa: Toán kinh tế biến mơ hình Vì áp dụng kết nghiên cứu cần phải quan tâm đến giai đoạn thị trường CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĨ MƠ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA MỘT SỐ NHĨM NGÀNH 4.1 Một số ngành thị trường chứng khoán Việt Nam Các biến vĩ mơ nghiên cứu có tác động đến giá chứng khoán ngắn hạn dài hạn Nhưng chứng khốn thuộc nhóm ngành khác mức độ độ dài tác động khác Hiện nay, thị trường chứng khốn Việt Nam có quy mơ chiếm 38% GDP năm 2009 Vốn hóa thị trường lên đến 619.948 tỷ đồng, với 478 công ty niêm yết Lớn nhóm ngành ngân hàng, bất động sản tài - chứng khốn, chiếm 50% tổng vốn hóa thị trường Đây nhóm chủ yếu cấu thành VN-Index có tính dẫn dắt thị trường Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp 37 Khoa: Tốn kinh tế Cơ cấu vốn hóa ngành thị trường chứng khoán Việt Nam thể bảng sau Ngành Vốn hóa thị Tỷ trọng vốn hóa trường (tỷ đồng) (%) Ngân hàng 149.492 24,11 Bất động sản 91.070 14,69 Tài - Chứng khốn 74.011 11,94 Công nghiệp xây dựng 35.585 5,74 Công nghiệp khác 46.892 7,56 Cơng nghệ thơng tin 18.133 2,92 Dầu khí 19.006 3,07 Dịch vụ tiêu dùng 10.169 1,64 Dược phẩm 8.047 1,30 Hàng tiêu dùng 84.816 13,68 Nguyên vật liệu 64.101 10,34 Tiện tích cơng cộng 18.623 3,00 HOSE & HNX 619.945 100,00 Bảng: Bảng cấu vốn hóa ngành thị trường chứng khoán Việt Nam Phần nghiên cứu khác ba nhóm ngành là: ngành ngân hàng, ngành bất động sản ngành vật liệu xây dựng Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 31 quan sát theo tháng từ tháng 3/2008 đến tháng 9/2010 Chỉ số ngành tính tốn theo phương pháp Passcher  Ngành ngân hàng Chỉ số ngành ngân hàng (NH) xây dựng mã cổ phiếu sau đây: STT Tên ngân hàng Mã cổ phiếu Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam CTG Ngân hàng cổ phần xuất nhập Việt Nam EIB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thường Tín STB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt NVB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB Ngành ngân hàng có đại diện niêm yết cổ phiếu vốn hóa lại chiếm tỷ trọng lớn Ngân hàng nhóm ngành có hình thức hoạt động Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 38 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế đặt biệt tất ngành khác chỗ ngành chịu tác động trực tiếp từ sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước, sau hoạt động ngành ảnh hưởng đến hầu hết hoạt động ngành khác thơng qua ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng chi phí vốn  Ngành vật liệu xây dựng (VLXD) Chỉ số ngành vật liệu xây dựng xây dựng mã cổ phiếu sau đây: STT Tên ngân hàng Mã cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO CTI Công ty Cổ phần CMC CVT Công ty Cổ phần DIC số DC4 Công ty Cổ phần Tấm lợp Vật liệu xây dựng Đồng Nai DCT Cơng ty Cổ phần Hố An DHA Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại DIC DIC Cơng ty Cổ phần Đá Xây dựng Hồ Phát HPS Cơng ty Cổ phần Gạch ngói Kiên Giang KBT Cơng ty Cổ phần Khoáng sản Vật liệu xây dựng Lâm LBM Đồng 10 Công ty Cổ phần Nam Việt NAV 11 Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại Dịch vụ Phú PPG Phong 12 Công ty Cổ phần Sông Đà Cao Cường SCL 13 Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai SDN 14 Công ty Cổ phần Công trình Giao thơng Sơng Đà SKS 15 Cơng ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Bến Tre VXB Ngành vật liệu xây dựng chiếm tỉ lệ 10% tỷ trọng vốn hóa thị trường Nhưng có tác động lớn đến ngành bất động sản đặc điểm ngành  Ngành bất động sản (BDS) Chỉ số ngành bất động sản (BDS) xây dựng 54 mã cổ phiếu sau đây: STT Mã cổ phiếu API ASM BCI CCI CII CLG D2D STT 28 29 30 31 32 33 34 Mã cổ phiếu NBB NHA NTB NTL NVN OGC PDR Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 39 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế DIG 35 PFL DLG 36 PPI 10 DRH 37 PVL 11 DTA 38 QCG 12 DXG 39 RCL 13 HAG 40 SC5 14 HDC 41 SCR 15 HDG 42 SDU 16 HQC 43 SJS 17 IDJ 44 SZL 18 IDV 45 TDH 19 IJC 46 TIX 20 ITA 47 TKC 21 ITC 48 UDC 22 KAC 49 UIC 23 KBC 50 VCR VIC 24 KDH 51 VNI 25 LCG 52 VPH 26 LGL 53 VRC 27 LHG 54 Ngành bất động sản chiếm tỷ trọng vốn hóa thị trường đến 14,69% Bản chất hoạt động doanh nghiệp ngành mang tính chất đột biến lớn, ngồi bất động sản kênh đầu tư tách rời hồn tồn với chứng khốn Có thể nói, đầu tư vào cổ phiếu ngành bất động sản, dường đầu tư lúc vào hai kênh đầu tư mạnh Việt Nam Vì vậy, cổ phiếu ngành bất động sản mang tính dẫn dắt dòng tiền cao 4.2 Hệ số tương quan biến số VNI NH VLXD BDS VNI 1.000000 0.529587 0.498958 0.609506 NH 0.529587 1.000000 0.794120 0.641820 VLXD 0.498958 0.794120 1.000000 0.914322 BDS 0.609506 0.641820 0.914322 1.000000 R6M -0.227383 -0.313488 -0.084415 -0.100130 EXR 0.324965 -0.161986 0.021047 0.351836 CPI 0.499842 0.103686 0.137850 0.439593 Bảng 6: Hệ số tương quan biến số vĩ mô số ngành Nhận xét: Chỉ số VN-Index số ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng bất động sản có hệ số quan hệ tương quan cao Hệ số tương quan cao ngành bất động sản ngành chiếm tỉ lệ vốn hóa cao thị trường chứng khoán Việt Nam Tương quan nhóm ngành chặt chẽ, đặc biệt r BDS, VLXD = 0,914322 Sv Bùi Thị Hương Toán tài 49 40 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế Đối với ngành ngân hàng hệ số tương quan với lãi suất cao biến tác động Còn ngành bất động sản vật liệu xây dựng, giá chứng khoán chịu nhiều tác động từ số giá tiêu dùng Trong giai đoạn từ tháng 3/2008 đến tháng 9/2010, lãi suất tác động ngược chiều với biến động giá chứng khoán thị trường giá chứng khoán ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng bất động sản Trong đó, hệ số tương quan lãi suất số ngành ngân hàng cao (r R6M,NH=-0,313488) Thực tế hoàn toàn phù hợp với lý thuyết tác động lãi suất đến thị trường chứng khoán Trong tỷ giá tác động chiều với biến động giá chứng khoán thị trường ngành bất động sản, vật liệu xây dựng mối quan hệ tương quan tuyến tính tỷ giá số ngành ngân hàng âm Tương quan CPI số ngành bất động sản cao ngành 4.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 4.3.1 Kiểm định tính dừng biến số  Đồ thị số ngành ngân hàng NH 90 80 70 60 50 40 30 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 Đồ thị 6: Đồ thị số ngành ngân hàng  Đồ thị số ngành vật liệu xây dựng Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 41 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế VLXD 80 70 60 50 40 30 20 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 Đồ thị 7: Đồ thị số ngành vật liệu xây dựng  Đồ thị số ngành bất động sản BDS 90 80 70 60 50 40 30 20 10 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 Đồ thị 8: Đồ thị ngành bất động sản  Bảng kiểm định tính dừng Biến số NH D(NH) VLXD D(VLXD) BDS Thống kê kiểm định (ADF Test Statistic) -3.176028 -3.68956* -3.723481* -3.956090* -2.792522 Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 42 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế D(BDS) -4.065613* Bảng 7: Bảng kết kiểm định tính dừng Các chuỗi NH, BDS không dừng với mức ý nghĩa 5% Chuỗi VLXD dừng xu với mức ý nghĩa 5% Chuỗi sai phân bậc NH, BDS, VLXD dừng với mức ý nghĩa 5% 4.3.2 Kiểm định số quan hệ đồng tích hợp  Chỉ số ngành ngân hàng Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: NH R6M EXR CPI Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 64.07579 35.99949 9.088335 1.956612 47.85613 29.79707 15.49471 3.841466 0.620214 0.604645 0.218016 0.065244 0.0008 0.0085 0.3573 0.1619 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 28.07630 26.91115 7.131724 1.956612 27.58434 21.13162 14.26460 3.841466 0.620214 0.604645 0.218016 0.065244 0.0433 0.0069 0.4737 0.1619 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values  Chỉ số ngành vật liệu xây dựng Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: VLXD R6M EXR CPI Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 43 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 88.40279 42.48444 10.76391 0.882851 47.85613 29.79707 15.49471 3.841466 0.794722 0.665063 0.288746 0.029984 0.0000 0.0011 0.2264 0.3474 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 45.91834 31.72054 9.881058 0.882851 27.58434 21.13162 14.26460 3.841466 0.794722 0.665063 0.288746 0.029984 0.0001 0.0011 0.2198 0.3474 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values  Chỉ số ngành bất động sản Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: BDS R6M EXR CPI Lags interval (in first differences): to Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Trace Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 83.31028 35.80108 11.14143 0.624838 47.85613 29.79707 15.49471 3.841466 0.805680 0.572727 0.304164 0.021316 0.0000 0.0090 0.2030 0.4293 Trace test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 44 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized No of CE(s) Eigenvalue Max-Eigen Statistic 0.05 Critical Value Prob.** None * At most * At most At most 47.50921 24.65965 10.51659 0.624838 27.58434 21.13162 14.26460 3.841466 0.805680 0.572727 0.304164 0.021316 0.0000 0.0153 0.1802 0.4293 Max-eigenvalue test indicates cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values Nhận xét: Từ kiểm định kết luận có quan hệ cân dài hạn biến số số ngành, R6M, EXR CPI Trong số biến có tổ hợp tuyến tính biến số dừng 4.3.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) 4.3.3.1 Kết mô hình Xây dựng mơ hình ECM với quan hệ đồng tích hợp, ta bảng kết cú sốc sau: Period 10 11 12 R6M 0.000000 15.10858 13.07476 -2.622817 -18.74771 -27.18023 -28.41744 -25.96935 -22.32888 -18.36802 -14.42385 -10.97536 -8.556681 EXR 0.000000 -5.374471 -4.473740 1.703787 3.576750 -0.509641 -7.466778 -13.66720 -17.64826 -19.55389 -19.96262 -19.30042 -17.88890 CPI 0.000000 7.712335 3.275235 -1.744896 -0.440444 6.880670 15.36157 21.61463 24.88225 25.85182 25.30497 23.75704 21.62689 Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 45 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Toán kinh tế Bảng 8: Bảng phản ứng số VN-Index trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng Period R6M EXR CPI 0.000000 0.000000 0.000000 0.343150 -0.439042 2.141600 0.331622 -2.396508 2.338397 -0.182225 -2.632724 1.482269 -1.277697 -2.429050 0.990894 -2.641664 -2.186048 0.743498 -3.886706 -1.994205 0.853392 -4.751380 -2.080205 1.218081 -5.139415 -2.379439 1.603248 -5.117476 -2.747977 1.876316 10 -4.845750 -3.066372 1.982479 11 -4.496524 -3.255054 1.940220 12 -4.198895 -3.301463 1.814995 Bảng : Bảng phản ứng số ngành ngân hàng trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng Period 10 11 12 R6M 0.000000 1.243367 2.041979 2.360588 2.155230 1.573026 0.862902 0.218084 -0.247872 -0.503013 -0.578527 -0.536990 -0.444565 EXR 0.000000 0.151598 -0.114846 0.192028 0.472895 0.608088 0.628470 0.540281 0.394715 0.244693 0.124165 0.048673 0.017147 CPI 0.000000 0.195457 0.096147 -0.153096 -0.283668 -0.308048 -0.243028 -0.121599 0.010407 0.120762 0.193819 0.228268 0.232724 Sv Bùi Thị Hương Toán tài 49 46 Chun đề tốt nghiệp Khoa: Tốn kinh tế Bảng 10: Bảng phản ứng số ngành vật liệu xây dựng trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng Period 10 11 12 R6M 0.000000 1.900325 3.203727 3.510678 3.010236 2.076442 1.088382 0.312953 -0.130350 -0.249656 -0.133628 0.100304 0.346831 EXR 0.000000 1.496955 1.840222 2.240232 2.635401 2.795997 2.682723 2.365595 1.961585 1.582523 1.302571 1.149013 1.109866 CPI 0.000000 -0.050006 -0.163221 -0.346554 -0.458331 -0.457079 -0.360463 -0.212308 -0.059958 0.061504 0.135435 0.162196 0.153465 Bảng 11: Bảng phản ứng số ngành bất động sản trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng  Đồ thị cú sốc Đồ thị 9: Đồ thị phản ứng số ngành ngân hàng trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chuyên đề tốt nghiệp 47 Khoa: Toán kinh tế Đồ thị 10: Đồ thị phản ứng số ngành vật liệu xây dựng trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng Đồ thị 11: Đồ thị phản ứng số ngành bất động sản trước cú sốc lãi suất tháng, tỷ giá số giá tiêu dùng 4.3.3.2 Nhận xét kết Nhận xét tác động biến lãi suất, tỷ giá số giá tiêu dùng đến biến động giá chứng khoán thị trường nói chung ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng bất động sản giai đoạn từ tháng 3/2008 đến tháng 9/2010  Tác động lãi suất Trong giai đoạn trên, lãi suất yếu tố tác động mạnh đến biến động giá chứng khốn nói chung ngành nói riêng Lãi suất có tác động chiều với giá chứng khoán giai đoạn đầu ngược chiều giai đoạn xa Khi cú sốc lãi suất xảy tháng đầu giá cổ phiếu ngành ngân hàng có phản ứng khơng đáng kể Nhưng sau khoảng thời gian đến tháng tác động lãi suất đến giá cổ phiếu đổi chiều với mức độ lớn Đến tháng thứ sau cú sốc tác động bắt đầu ổn định Ngược lại với tác động tới số ngành ngân hàng, tác động lãi suất tháng tới số ngành vật liệu xây dựng bất động sản gần tương tự mức độ độ dài Cổ phiếu ngành phản ứng tăng mạnh trước cú sốc lãi suất tăng Nhưng sau khoảng đến 10 tháng, cú sốc lãi suất ảnh hưởng ngược chiều tắt dần đến giá chứng khoán Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp 48 Khoa: Toán kinh tế  Tác động tỷ giá Tác động tỷ giá đến giá chứng khoán khác ngành Tỷ giá tăng giá cổ phiếu ngành ngân hàng giảm, giá cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng bất động sản lại tăng lên tương ứng Vì vậy, số VN-Index phản ứng lúc thuận chiều, lúc ngược chiều với cú sốc tỷ giá Khi cú sốc tỷ giá tăng xảy giá cổ phiếu ngành ngân hàng giảm xuống ảnh hưởng kéo dài đến vô hạn Đối với cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng cú sốc tỷ giá có tác động khơng đáng kể đến giá cổ phiếu có ảnh hưởng tắt dần Cú sốc tỷ giá tác động mạnh đến giá cổ phiếu ngành bất động sản Tuy nhiên ảnh hưởng tắt dần  Tác động số giá tiêu dùng Trong nhóm ngành nghiên cứu, số giá tiêu dùng tác động nhiều đến biến động giá cổ phiếu ngành ngân hàng, nhiên mức độ tác động nhỏ Phản ứng số VN-Index với cú sốc số giá tiêu dùng mạnh Dựa vào kết luận trên, thấy có số nhóm ngành khác kinh tế chịu tác động mạnh cú sốc lạm phát Khi cú sốc số giá tiêu dùng tăng đột biến nhìn chung giá cổ phiếu tăng lên tương ứng Giá cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng bất động sản thay đổi không đáng kể 4.4 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu thực tế giai đoạn từ tháng 3/2008 đến tháng 9/2010 ta thấy tác động lãi suất, tỷ giá, lạm phát đến biến động giá cổ phiếu ngành khác Giả sử lịch sử có tính chất lặp lại, có cú sốc xuất biến động giá tuân theo quy luật Vì vậy, chuyên đề đưa số khuyến cáo đầu tư sau: Lãi suất tăng Tỷ giá tăng Lạm phát tăng CK ngành ngân hàng Không đầu tư Không đầu tư Đầu tư CK ngành vật liệu xây dựng Đầu tư Đầu tư Không đầu tư CK ngành bất động sản Đầu tư Đầu tư Không đầu tư Các nhà đầu tư định đầu tư vào thị trường chứng khoán điều kiện biến kinh tế vĩ mô: lãi suất, tỷ giá lạm phát có nhiều biến động cần phải Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp 49 Khoa: Toán kinh tế định nắm giữ cổ phiếu ngành Bảng kết đưa số gợi ý cho nhà đầu tư việc lựa chọn cổ phiếu Các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp tổ chức tư vấn đầu tư áp dụng nghiên cứu vào thêm biến số kinh tế vĩ mô ngành TTCK để thấy ảnh hưởng tồn diện Từ đó, có định đầu tư tư vấn đắn KẾT LUẬN CHUNG Bằng cách sử dụng phép thử nhân Granger phương pháp Johansen mô hình vector đánh giá tác động nhân tố tỷ giá, lãi suất lạm phát đến giá cổ phiếu nói chung giá cổ phiếu ngành ngân hàng, bất động sản, vật liệu xây dựng Qua đó, chuyên đề đưa số khuyến cáo cho nhà đầu tư nhà điều hành sách Tuy nhiên chun đề chưa nghiên cứu ảnh hưởng số biến số kinh tế vĩ mô khác đến số VN-Index tác động chúng lên số Sv Bùi Thị Hương Tốn tài 49 Chun đề tốt nghiệp 50 Khoa: Tốn kinh tế ngành có tỷ trọng vốn lớn thị trường như: ngành tài chứng khoán, ngành xây dựng… Sv Bùi Thị Hương Toán tài 49

Ngày đăng: 31/08/2018, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Tổng quan về một số yếu tố vĩ mô trong nền kinh tế

    • 1.1.1 Một số yếu tố vĩ mô trong nền kinh tế

      • 1.1.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

      • 1.1.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

      • 1.1.1.3 Lãi suất

      • 1.1.1.4 Tỷ giá hối đoái

      • 1.1.1.5 Một số yếu tố vĩ mô khác

      • 1.1.2 Tương quan giữa các yếu tố vĩ mô

      • 1.2 Tổng quan về thị trường chứng khoán

        • 1.2.1 Định nghĩa về thị trường chứng khoán

        • 1.2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán

        • 1.2.3 Hàng hóa trên thị trường chứng khoán

        • 1.2.4 Chủ thể trên thị trường chứng khoán

          • Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK

          • Sở giao dịch chứng khoán

          • Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán

          • Các tổ chức hỗ trợ

          • 1.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán

          • 1.2.6 Thị trường chứng khoán Việt Nam

          • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VĨ MÔ ĐẾN THỊ TRƯỜNG

          • CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

            • 2.1 Tác động của yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán các nước trên thế giới

              • 2.1.1 Tác động của yếu tố vĩ mô đến các thị trường chứng khoán phát triển

              • 2.1.2 Tác động của yếu tố vĩ mô đến các thị trường chứng khoán mới nổi

              • 2.2 Tác động của yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam

                • 2.2.1 Tác động của lãi suất đến thị trường chứng khoán Việt Nam

                  • 2.2.1.1 Lý thuyết tác động của lãi suất đến thị trường chứng khoán

                  • 2.2.1.2 Tác động của lãi suất đến chỉ số VN-Index

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan