Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)

73 298 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng  huyện Tam Đường  tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường trên địa bàn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHẢO THỊ XA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TẢ LÈNG -HUYỆN TAM ĐƢỜNG - TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CHẢO THỊ XA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TẢ LÈNG,HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Lớp : K45 – KHMT – N04 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Minh Ngọc Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hồn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp Tả Lèng - huyện Tam Đƣờng - tỉnh Lai Châu để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trƣờng - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, nhƣ tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập Trƣờng Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Dương Minh Ngọcngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán UBND Tả Lèng toàn thể nhân dân địa bàn Tả Lèng - huyện Tam Đƣờng - tỉnh Lai Châu hết lòng tận tình, bảo hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời thân động viên khuyến khích em suốt q trình học tập để em hồn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến bổ sung thầy, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Chảo Thị Xa ii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CSSKSS :Chăm sóc sức khỏe sinh sản ĐDSH :Đa dạng sinh học FAO :Tổ chức Lƣơng thực ,thực phẩm Thế giới HGĐ :Hộ gia đình HST :Hệ sinh thái KHHGĐ :Kế hoạch hóa gia đình PCCC :Phòng cháy chữa cháy R- VAC :Rừng- Vƣờn ao chuồng UBND :Ủy ban nhân dân TN& MT :Tài nguyên môi trƣờng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Nguồn nƣớc sử dụng ăn uống hộ gia đình 29 Bảng 4.2 Kết phân tích nƣớc giếng Tả Lèng 30 Bảng 4.3 Kết phân tích nƣớc khe suối Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 33 Bảng 4.4 Tình hình hệ thống nƣớc thải hộ gia đình 34 Bảng 4.5 Tình hình nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ hộ gia đình 35 Bảng 4.6 Tình hình đổ rác thải hộ gia đình 36 Bảng 4.7 Tình hình nhà vệ sinh hộ gia đình 38 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng phân bón hộ gia đình 39 Bảng 4.9 Tình hình hộ gia đình sử dụng thuốc BVTV 40 Bảng 4.10 Nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 41 Bảng 4.11 Tình hình chăn ni hộ gia đìnhtạo đốt dùng đun nấu gia đình 49 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Vị trí địa Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, Tỉnh Lai Châu 23 Hình 4.2 Biểu đồ thể tỷ lệ nguồn nƣớc sử dụng ăn uống củacác hộ gia đình 29 Hình 4.3 Biểu đồ thể độ cứng nƣớc giếng 31 Hình 4.4 Biểu đồ thể nồng độ COD nƣớc 32 Hình 4.5 Biểu đồ hàm lƣợng tiêu phân tích mẫu nƣớc 33 Hình 4.6 Biểu đồ thể tình hình thống cống thải hộ gia đình 35 Hình 4.7 Biểu đồ thể tỷ lệ tình hình đổ rác hộ gia đình 37 Hình 4.8 Biểu đồ thể tỷ lệ tình hình sử dụng phân bón hộ gia đình 39 Hình 4.9 Mơ hình R-VAC đất dốc 46 Hình 4.10 Cấu tạo mơ hình đêm lót sinh học chăn ni 48 Hình 4.11 Cấu tạo mơ hình bể biogas xử lý chất thải chăn nuôi 49 Hình 4.12 Mơ hình lọc nƣớc nấu ăn uống cho hộ gia đình mà nƣớcbị đục sau mƣa 50 Hình 4.13 Sơ đồ quy trình xử lý rác thải, phân gia súc vật ni làm phânbón compost 52 Hình 4.14 Mơ hình nhà vệ sinh tự hoại ngăn 53 Hình 4.15 Cấu tạo, mơ hình nhà tiêu ngăn không dùng nƣớcchỉ dùng tro 54 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii MỤC LỤC v Phần 1:MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở phápđề tài 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Hiện trạng xu diễn biến môi trƣờng Thế giới 2.2.2 Tình hình trạng mơi trƣờng ViệtNam 11 2.2.3 Tình hình mơi trƣờng tỉnh Lai Châu 16 PĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tƣợng nghiêncứu 20 3.1.2.Phạm vi nghiêncứu 20 3.2.Địa điểm thời gian nghiêncứu 20 vi 3.2.1.Địa điểm nghiêncứu 20 3.2.2.Thời gian nghiêncứu 20 3.3 Nội dung nghiêncứu 20 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Tả Lèng huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu 20 3.3.2 Điều tra, đánh giá trạng môi trƣờng nông thôn Tả Lèng huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu 20 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng địa phƣơng 20 3.4.Phƣơng pháp nghiêncứu 20 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 21 3.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm 21 3.4.4 Phƣơng pháp vấn, phát phiếu điều tra 22 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 25 4.2 Hiện trạng môi trƣờng địa bàn Tả Lènghuyện Tam Đƣờng – tỉnh Lai Châu 29 4.2.1 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc 29 4.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải 36 4.2.3 Hiện trạng vệ sinh môi trƣờng 38 4.2.4 Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 39 4.2.5 Nhận thức ngƣời dân vấn đề môi trƣờng 40 4.3 Những thói quen ngƣời dân địa bàn gâyảnh hƣởng đến môi trƣờng 42 vii 4.3.1 Phát rừng làm nƣơng rẫy ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng suy giảm tài nguyên rừng địa bàn 42 4.3.2 Thói quen thả rong, nhốt vật nuôi dƣới gầm sàn gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, nguồn nƣớc sinh hoạt 43 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ quản lý môi trƣờng 45 4.4.1 Giải pháp luật sách mơi trƣờng 45 4.4.2 Giải pháp ngăn chăn nạn phá rừng làm nƣơng rẫy 46 4.4.3 Thay đổi tập quán chăn nuôi, nuôi nhốt vật nuôi 48 4.4.4 Về nƣớc sinh hoạt: 49 4.4.5 Về rác thải: 51 4.4.6 Vệ sinh môi trƣờng: 53 Phần 5:KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nơng thơn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu giá trị văn hóa mơi trƣờng lành Tuy nhiên, đặc điểm khác điều kiện thiên nhiên, kinh tế - hội, vùng nông thôn Việt Nam có nét đặc thù riêng chất lƣợng mơi trƣờng có biến đổi khác Tả Lèng thuộc vùng nông thôn miền núi huyện Tam Đƣờng tỉnh Lai Châu, điều kiện sở hạ tầng nhiều khó khăn, thiếu thốn chủ yếu dân tộc thiểu số chịu ảnh hƣởng lớn tập quán, thói quen lạc hậu tác động xấu tới môi trƣờng sống Điều dễ nhận thấy ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ mơi trƣờng, nên họ hành động tùy tiện theo thói quen; chăn ni gia súc thả rơng, phân gia súc vƣơng vãi xung quanh nhà đƣờng đi, gặp nắng bốc mùi, gặp mƣa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nƣớc Hay tập quán nuôi nhốt gia súc dƣới gầm sàn làm ô nhiễm môi trƣờng sống thành viên gia đình Bên cạnh hố xí tạm bợ ngƣời dân đƣợc làm gần nhà bốc mùi hôi thối khơng có hố xí đại tiện tự đồi rừng gặp mƣa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt phát sinh ruồi muỗi gây bệnh tật Ơ nhiễm mơi trƣờng nơng thơn nói chung nơng thơn miền núi nói riêng ngƣời dân sử dụng loại hóa chất bảo vệ thực vật nông nghiệp ( thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại ) không đảm bảo an tồn; có tình trạng sau khu phun thuốc trừ sâu bệnh cỏ dại, ngƣời dân rửa bình bơm đổ thuốc thừa nơi mà không ý đảm bảo an toàn tới nguồn nƣớc; bao bì, chai lọ chứa hóa chất độc hại đƣợc ngƣời dân vứt bỏ quanh nhà, quanh mƣơng nƣớc nƣơng rẫy Điều làm ảnh hƣởng 50 phƣơng vàmức sống nhân dân, để nâng cao chất lƣợng nƣớc ăn, nƣớc uống nhândân nên xử lý nƣớc nấu ăn uống theo mơ hình sau: - Đối với số hộ gia đình mà dùng nƣớc giếng hay bị đục sâu khimƣa do: Các giếng nƣớc hộ gia đình chƣa đảm bảo vệ sinh, khơngcó mái che mƣa, hệ thống rãnh chắn nƣớc mƣa nên mƣa nƣớc tràn vàogây đục nƣớc Vì vậy, biện pháp khắc vụ: Làm mái che, đào rãnh chắn nƣớcmƣa quanh khu giếng nƣớc, đào giếng nơi cách xa chuồng trại, hốtiêu, Nƣớc ăn hộ gia đình phải có biện pháp xử lý, thực tế cónhiều phƣơng pháp để xử lý nhƣng với điều kiện địa phƣơng hộ gia đình nên chọn phƣơng pháp lọc sau để xử lý vừa hiệu chí phí thấp Hình 4.12 Mơ hình lọc nƣớc nấu ăn uống cho hộ gia đình mà nƣớc bị đụcsau mƣa.[10] Nguyên lí hoạt động: Nƣớc đƣợc dẫn qua vòi sen phun mƣa, giọtnƣớc rơi xuống chất hoà tan nƣớc nhƣ Fe, As, Mg, phản ứnghoá học với O2 tạo chất kết tủa lắng xuống ngăn chứa nƣớc chƣa lọc đƣợc xả qua vòi xả phèn, sau nƣớc đƣợc lọc qua cáclớp vật 51 liệu, vi sinh vật, chất độc hại đƣợc vật liệu lọc hấp phụ vàgiữ lại, cho dòng nƣớc qua chảy qua vòi xả nƣớc vàobể chứa nƣớc 4.4.5 Về rác thải: Có nhiều phƣơng pháp để xử lý rác thải Tuy nhiên, khơng phải phƣơngpháp đƣợc sử dụng, có phƣơng pháp sử dụng hiệu quảnhững lại vô tốn chi phí xử lý vây khơng thể áp dụng đƣợc,hoặc không phù hợp với điều kiện địa phƣơng Căn vào trạng, thực tếđịa phƣơng rác thải hộ gia đình nên áp dụng quy trình sau để xử lýrác thải Quy trình công nghệ xử lý rác thải với phân gia súc, vật ni hộ gia đình: Rác sinh hoạt Phân loại rác thải Rác thải vô cơ: Tái chế sử dụng, bán sắt vụn, đốt, nghiền làm vật liệu bê tông Rác hữu Nguồn Chặt, nghiền, băm nhỏ rác Phân gia súc, vật nuôi Kết hợp với chế phẩm sinh học Bio – TMT (nếu có) Trộn với Bón cho trồng Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dƣỡng (N,P,K,….) 52 Hình 4.13 Sơ đồ quy trình xử lý rác thải, phân gia súc vật ni làm phânbón compost.[10] Trong q trình ủ phân bón theo quy trình bà cần phải lƣu ýnhững công đoạn sau: + Đối với phân loại rác thải: Rác thải sinh hoạt có nhiều loại trongđó chia thành nhóm chính: Rác thải hữu (gồm: Những phần bỏ rau,thịt, cơm thừa, cỏ, lá, cành, cây, dễ phân huỷ); Rác thải vô (gồm:Những đồ dùng cũ hỏng bỏ nhƣ: tivi, đầu đĩa, tủ lạnh, song nầu hỏng, Chai lọ, bắt đũa, túi nilong, mà khó phân huỷ) Do muốn xử lý triệt đểvà ủ làm phân bón tốt phải tiến hành phân loại chúng + Rác thải hữu sau phân loại xong, rác có kích thƣớc lớnthì phải băm nhỏ ra, để trình đảo trộn với chất độn nhƣ phân gia súc,vật nuôi, chế phẩm sinh học đƣợc thuận lợi đồng thời trình phânhuỷ diễn nhanh chóng + Phân gia súc, vật ni chất thải chúng khơng đƣợcthugom gây nhiễm mơi trƣờng, biết xử lý chúng nguồndinh dƣỡng tốt cho trồng, nên tận dụng chúng + Quá trình trộn với nhau: Nên trộn với theo lớp rác thải mộtlớp phân gia súc vật nuôi trộn với bổ sung thêm chế phẩmsinh học nhƣ Bio – TMT (nếu có) để q trình hình thành phân đƣợc diễn ranhanh có chất lƣợng + Ủ chín: Nên đào hố rác có kích thƣớc – 3m3để ủ phân hoặccũng tận dụng hố rác gia đình để làm hố ủ phân Thời gian ủsẽ kéo dài từ đến tháng không ủ quy trình thời gian sẽkhơng tiêu diệt đƣợc mần bệnh gây hại cho ngƣời trồng 53 + Khi tinh chế mùn compost nên bổ sung thêm chất dinh dƣỡng (N,P, K, ) để đảm bảo tốt cho trồng sinh trƣởng phát triển tốt 4.4.6 Vệ sinh môi trường: Tuyên truyền vận động bà tham gia vệ sinh mơi trƣờng hộgia đình, thơn xóm, đƣa tiêu chí vệ sinh mơi trƣờng vào bình xét, lựachọn, ƣu tiên xét “gia đình văn hố” để gìn giữ mơi trƣờng xanh đẹp, bỏnhững thói quen tuỳ tiện rừng, đồng thời xây dựng nhà vệ sinh hợp vệsinh Dƣới mơ hình nhà vệ sinh hợp vệ sinh, phục hợp với điều kiệnthực tế địa phƣơng mà nhân dân thể tự đầu tƣ xây dựng đƣợc: Nhà vệ sinh tự hoại ngăn - Ƣu nhƣợc điểm + Ƣu điểm: Sạch hợp vệ sinh, khơng có ruồi nhặng sử dụng thuận tiện + Nhƣợc điểm: Chỉ sử dụng đƣợc nơi có nhiều nƣớc, dễ bị nghẹt dothiếu ý thức việc hay vứt giấy vệ sinh không tự hoại vào buồn cầu - Cấu tạo mơ hình nhà vệ sinh Hình 4.14 Mơ hình nhà vệ sinh tự hoại ngăn [11] - Cách bảo quản quy trình sử dụng 54 Khi xây xong phải đổ nƣớc đầy vào bể tự hoại đƣợc sử dụng.Bà nên sử dụng giấy mền tự tiêu, sử dụng giấy khác phải cósọt rác đựng thƣờng xuyên đốt bỏ Sau tiêu xong phải dội nƣớc đủđể phân trôi hết, tuyệt đối không đổ nƣớc có phòng chất tẩy rửa vào bểtự hoại Hố xí ngăn khơng dùng nƣớc dùng tro - Thông thƣờng vùng núi điều kiện cao hay thƣờng thiếunƣớc, xây nhà vệ tự hoại khơng có nƣớc, điều kiện kinh tếcòn nhiều khó khăn nên ngƣời dân xây dựng nhà vệ sinh theo kiểu hố xí ngăn khơng dùng nƣớc dùng tro hồn tồn phù hợp - Hố xí ngăn khơng dùng nƣớc vừa cấp lƣợng phânbón cho hộ dân, đồng thời giải xử lý chất thải ngƣời,hạn chế mùi hối thối, không ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh,thuận tiệncho ngƣời dân vệ sinh vào ngày mƣa gió - Cấu tạo chi tiết mơ hình nhà tiêu ngăn khơng dùng nƣớc dùng tro Hình 4.15 Cấu tạo, mơ hình nhà tiêu ngăn không dùng nƣớc dùng tro [11] 55 - Cách bảo quản quy trình sử dụng Mỗi lần tiêu phải rắc tro lên, không đƣợc để nhà tiêu có mùi thối,ruồi, nhặng phát triển Trong nhà tiêu phải có sọt đựng rác thƣờng xuyênđƣợc đốt bỏ Nhà tiêu có ngăn, sử dụng ngăn, ngăn lại đậy nắplại, ngăn sử dụng đầy rắc tro lên, đậy nặp lại để ủ làm phân mở nắpngăn lại sử dụng, sau khoảng đến tháng ủ mở cửa lấy phân càophân để sử dụng bón cho trồng h)Về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ bón phân hố học thuốc BVTV cần thiết, bón phunphải liều lƣợng, tuân thủ quy trình hƣớng dẫn bao bì Ƣu tiên bón phân hữu qua xử lý, loại phân vi sinh chế phẩmsinh học - Phải phát quang vệ sinh đồng ruộng – nƣơng rẫy, khơng vứt chai, lọ, bao bì loại phân bón thuốc BVTV - Xây dựng hệ thống, bể chứa để thu gom xử lý, tiêu huỷ chai, lọ,bao bì, Khơng đổ loại thuốc BVTV phun thừa nƣớc rửa bìnhphun bừa bãi, đổ nơi an toàn cách xa nguồn nƣớc sinhhoạt - Khơng bón loại phân hữu chƣa qua xử lý kỹ, phân hữu cơchƣa qua xử lý chứa nhiều loại mần bệnh nguy hiểm 56 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài đánh giá trạng môi trƣờng địabàn Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng, tỉnh Lai Châu, xin đƣa sốkết luận nhƣ sau: Nói chung vấn đề mơi trƣờng địa bàn Tả Lèng chƣa có gìbị ảnh hƣởng nghiêm trọng, môi trƣờng xanh đẹp Tuy nhiên có vấn đề cần phải đƣợc quan tâm khắc phục Phong tục tập quán dân tộc địa bàn nhiều bấc cậptrong mơi trƣờng, nhiều hộ gia đình theo phong tục tập quán lạc hậu gâyảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ: Phá rừng làm nƣơng rẫy, canh tác theophƣơng thức cổ truyền lạc hậu dẫn đến suất thấp, canh tác khơng đƣợcbền vững, nhốt vật nuôi gần với ngƣời gây vệ sinh vàảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, thả rong vật nuôi quanh nhà dẫn đến sựtuỳ tiện vật nuôi gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng nguồnnƣớc sinh hoạt Nguồn nƣớc sinh hoạt đƣợc quan tâm đầu tƣ, thơn điều cónƣớc dùng đảm bảo vệ sinh không bị thiếu nƣớc vào mùa khô, nhiênnguồn nƣớc số thơn bị nhiễm vôi cần phải đƣợc xử lý hoặcthay nuồn nƣớc khác đảm bảo vệ sinh Nƣớc thải sinh hoạt địa bàn chƣa có hệ thống xử lý, nƣớc thảichủ yếu đƣợc thải vào khu quanh vƣờn nhà ngấm xuống đất, đểchảy tràn bề mặt nguy gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm vàcác nguồn nƣớc tiếp nhận 57 Vấn đề rác thải, Tả Lèng khơng có làng nghề, công nghiệpnên rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, từ hoạt động nơng nghiệp Lƣợng ráctrung bình thải ngày HGĐ không nhiều, nhƣng ngƣời dân cònchƣa có biện pháp xử lý rác thải hợp lý, hành động theo thói quen đổ ráctùy tiện Vấn đề vệ sinh môi trƣờng: địa bàn số HGĐ có nhà tiêu hợp vệsinh khơng nhiều, đa số HGĐ sử dụng nhà tiêu tạm đất, cần phảiđƣợc thay nhà vệ sinh đảm bảo hợp vệ sinh Vấn đề phân bón, thuốc bảo vệ thực vật môi trƣờng: Hầu nhƣ hộnơng dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, số HGĐsử dụng phân tƣơi chƣa qua xử lý Ngƣời dân chƣa nắm đƣợc quytắc sử dụng, nhƣ liều lƣợng để sử dụng cách an tồn, nên nguy cơgây nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân tiền ẩn.do vậy, cần phải đƣợc nhận thức Tả Lèng chƣa xảy cố môi trƣờng nhƣng thuộc khuvực vùng sâu vùng xa nên công tác quan tâm, giám sát, đạo cơquan chức gặp nhiều khó khăn Đồng thời ngƣời dân chƣa có thóiquen đến khám bệnh định kỳ sở y tế Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trƣờng địa bàn gặp nhiều khó khăn, thiếu thơn sở vật chất, nhƣ đội ngũ có trình độ cao Các nguồn thông tin VSMT mà ngƣời dân tiếp nhận chủ yếu từ đài, tivi song thuộc vùng sâu vùng xa nên nguồn thông tin đếnđƣợc với ngƣời dân hạn chế Qua q trình điều tra ta thấy ngƣời dân địa bàn chƣa thực sựquan tâm đến vấn đề môi trƣờng, thực tế đƣợc vấn khái niệm môi trƣờng hay luật, nghị định hầu nhƣ đa số ngƣời dân khôngnắm đƣợc 58 5.2 Kiến nghị Sau kết thúc đợt thực tập địa phƣơng tơi có thu đƣợc số kếtquả trạng mơi trƣờng nơng thơn Tả Lèng Từ tơi cómột số kiến nghị nhƣ sau: - Cần phải thay đổi thói quen, hành động tuỳ tiện, khôngsống chung với gia súc vật nuôi, không phát rừng làm nƣơng rẫy khurừng đặc dụng rừng đầu nguồn - Cần phải có xử lý nƣớc sinh hoạt cho nhân dân thôn mànƣớc sinh hoạt bị nhiễm vôi thay nguồn nƣớc có chấtlƣợng - Thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt ngƣời dân, không để nƣớc thảiđƣợc thay cách tuỳ tiện - Rác thải hộ gia đình cầm đƣợc xử lý, khơng hành động vứcrác tuỳ tiện theo thói quen - Các hộ gia đình cầm phải có hố xí, nhà tiêu đảm bảo vệ sinh, khơngđƣợc tuỳ tiện theo thói quen rừng - Thƣờng xuyên khám chữa bệnh theo định kỳ, phát bệnh tậpsớm đểbiện pháp khám chứa kịp thời - Tuyên truyền pháp luật, giáo dục vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân,xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác an ninh trật tự, thành lập tổ an ninh tự quản thôn bản, đấu tranh đẩy lùi tội phạm má tuý, truyền bá đạo trái phép, tệ nạnxã hội, trộm cắp, - Tăng cƣờng công tác phòng chống thiên tai, cứu nạn cho nhân dân,cơng tác PCCC, bảo vệ rừng, phòng chống dịch bệnh, TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Lan Anh (2013)Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bộ Y tế (2009),QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Nguyễn Thế Đặng (2013) Giáo trình giảng Biện pháp sinh học xửlý môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải (2013), Giáo trình giảng Ô nhiễm Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Ngun Trần Văn Hiến (2011), Phân bón nơng nghiệp vấn đề ô nhiễm môitrường, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Lê Văn Khoa, Trần Thiên Cƣờng, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Hải Yến, (2003), Hỏi đáp Tài Nguyên Môi Trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Liên Hợp Quốc (UNEP) (2000), Báo cáo tổng quan mơi trường Tồn cầu năm 2000 Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) viếttắt "GEO – 2000 Nguyễn Hữu Mai (Trƣởng ban), Phạm Đức Chín,Nguyễn Văn Quỳnh (2014), Lai Châu tiềm hội đầu tư Quốc hội nƣớc cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường 10 Dƣ Ngọc Thành (2013), Giáo trình kỹ thuật xử lý nước thải chất thải rắn, Giáo trình công nghệ môi trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Lê Anh Tuấn (2005), Giáo trình giảng thiết kế định hình nhà vệsinh nơng thơn, Trƣờng Đại học Cần Thơ 12 UBND Tả Lèng (2016), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế - hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh 6tháng đầu năm; mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tháng cuối năm2016, Báo cáo quy hoạch nông thôn năm 2016 Tài liệu Internet 13.http://dbnd.hagiang.gov.vn/index.php?nv=news&op=THONG-TIN-KTXH/Thuc-trang-o-nhiem-moi-truong-nong-thon-mien-nui-hien-nay-vacong-tac-nang-cao-y-thuc-cua-nguoi-dan-ve-moi-truong-475 14 http://www.nguoiduatin.vn/hien-trang-moi-truong-viet-nam-va-nhungloi-bao-dong - 27.06.2013 15 http://ruthamcaugiare.vn/ham-cau-tu-hoai/ 16 http://miennui.wordpress.com/phat trien kinh te nong ho nong lam ket hop theo mo hinh R – VAC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU SỰ HIỂU BIẾT CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔI TRƢỜNG Ngƣời vấn:……………………………… Lớp: 45 NO2, Khoa MT, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian vấn: Ngày … tháng… năm 2016 Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề dƣới đây, (hãy trả lời đánh dấu  vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên:………………… …Tuổi ………Nam, Nữ Địa chỉ: Thôn………… xã……………Huyện……………Tỉnh……… Nghề nghiệp……………………………… … Số điện thoại…………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hiệnnay,nguồnnước ông/Bàđangsử dụnglà: Nƣớcmáy Giếngkhoanở độ sâu m Giếngđàosâu m Nguồnkhác (ao, sông, suối,nƣớc mƣa ) Lượngnước cấpcó đủkhơng?  Có  Khơng Nước đượcsửdụngvàonhữngmục đíchgì? Sinhhoạt Chănni Nơngnghiệp Sảnxuấtkinhdoanh Nguồn nước dùng cho sinh hoat gia đình ta có lọc qua hệ thống lọc: Không Lọc Bằng máy Lọc thơ sơ Nguồn nước gia đình ta sử dụng cho ăn uống có vấn đề về: Khơng có  Mùi Vị Khác Ngun nhân gây vấn đề nước? Nước thải gia đình đổ vào: Cống thải chung ao, hồ ý kiến khác Chất lượng sông, suối, hồ,… gần nhà : Tên ………………………… Tốt Ô nhiễm nhẹ Ơ nhiễm nặng Ngun nhân gây nhiễm sơng, suối, hồ: 8.Rác thải gia đình đổ đâu: Hố rác riêng Đổ rác bãi rác chung Đổ rác khơng có nơi quy định Thu gom rác theo hợp đồng dịch vụ Rác thải khu vực có thường xuyên thu gom khơng? Có Khơng Nếu có bao lâu/lần:…………………………………………… 10 Kiểu nhà vệ sinh gia đình Ơng/ Bà sử dụng là: Khơng có Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí hai ngăn Hố xí đất Loại khác………………… 11.Chuồng ni gia súc gia đình Ơng/Bà đặt cách xa khu nhà nào? Chuồng trại riêng không chung với nhà Dƣới sàn nhà Xung quanh nhà Thả rong 12 Nước thải từ nhà vệ sinh thải vào:  Cống thải chung địa phƣơng Ao làng  Bể tự hoại Ngấm xuống đất Nơi khác 13 Gia đình ta thường dùng loại phân bón hóa học nào? Khơng dùng Phân vi sinh Phân hữu qua xử lý Phân hữu chƣa qua xử lý Loại khác…………………………… 14 Gia đình thường sử dụng loại thuốc BVTV nào? Thuốc trừ sâu Thuốc trừ cỏ Thuốc kích thích Thuốc bảo quản 15 Sử dụng thuốc BVTV có gây nhiễm mơi trường khơng?  Có  Khơng 16 Nước thải sinh hoạt có gây nhiễm mơi trường khơng?  Có  Khơng 17 Nước thải từ trạm y tế có gây nhiễm mơi trường khơng?  Có  Khơng 18.Ơng/bà có biết Luật hay Nghị định liên quan đến Bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng 19 Gia đình có mắc bệnh sau khơng?  Ngộ độc thực phẩm  Tiêu chảy  Sỏi thận, sỏi mật  Ngồi da  Các bệnh khác 20 Ơng/Bà nhận thông tin VSMT từ nguồn nào? Sách Báo chí Đài, Ti viTừ cộng đồng Đài phát địa phƣơngCác phong trào tuyêntruyền cổ động 21 Kiến nghị đề xuất Ngày …….tháng năm 2016 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn ... HỌC NÔNG LÂM - CHẢO THỊ XA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢ LÈNG,HUYỆN TAM ĐƢỜNG, TỈNH LAI CHÂU” KHÓA LUẬN... xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.3.2 Điều tra, đánh giá trạng môi trường nông thôn xã Tả Lèng huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 3.3.3 .Đề. .. bảo vệ môi trường địa bàn xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Điều tra, đánh giá trạng môi trƣờng nông thôn xã Tả Lèng, huyện Tam Đƣờng,

Ngày đăng: 29/08/2018, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan