Tóm tắt nội dung cuốn sách làn sóng thứ ba của alvin toffler

134 735 0
Tóm tắt nội dung cuốn sách làn sóng thứ ba của alvin toffler

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hai hình ảnh dường như tương phản nhau về tương lai đang thu hút sự chú ý của mọi người. Hầu hết họ cho rằng thế giới mà họ biết sẽ kéo dài vô tận. Họ thấy khó mà tưởng tượng một cách sống khác. Dĩ nhiên họ thừa nhận mọi việc đang thay đổi. Nhưng họ cho rằng những thay đổi ngày nay, bằng cách nào đấy sẽ bỏ qua họ và chẳng có gì lay chuyển nổi nền tảng kinh tế gia đình và cấu trúc chính trị. Họ hy vọng một cách đáng tin cậy rằng, tương lai sẽ tiếp tục theo hiện đại.

Họ tên: Lớp: Đề bài: Tóm tắt nội dung sách Làn sóng thứ ba Alvin Toffler Bài làm: Làn sóng thứ ba thứ hai sách nổi tiếng Alvin Toffler Cùng với "Cú sốc tương lai" "Thăng trầm quyền lực", sách đã đưa tác giả lên vi trí nhà văn, nhà tương lai học nổi tiếng những năm gần Làn sóng thứ ba nhằm lý giải những biến đổi sâu rộng diễn khắp thế giới, lĩnh vực, từ đời sống kinh tế, xã hội đến gia đình, tình yêu hạnh phúc mỡi cá nhân Làn sóng thứ ba chỉ rõ những biến đổi mang tính cách mạng khoa học-ky thuật xã hội hiện đại, ảnh hưởng việc xây dựng tương lai Đây sách có tầm tổng hợp quy mô lớn, miêu tả văn minh cũ phác họa hình ảnh văn minh tương lai Vi tính, thông tin khoa sinh hóa - những sở kinh tế tương lai mà Làn sóng thứ ba đã đề cập tới Cuốn sách Làn sóng thứ ba gồm 28 chương, gồm có nội dung chính sau: SỰ VA CHẠM CỦA CÁC LÀN SÓNG Chương SIÊU ĐẤU TRANH Một văn minh nổi lên sống chúng ta, những người mù quáng khắp nơi cố gắng ngăn cản Nền văn minh mang theo kiểu gia đình mới, những thay đổi cách làm việc, yêu thương sống, kinh tế mới, những xung đột chính tri những nhận thức Một phần văn minh mới, giờ đã thể hiện Ánh bình minh văn minh sự kiện bùng nở có tầm quan trọng nhất Đó biến cố trung tâm, chìa khóa để hiểu được những năm đến Đó biến cố sâu sắc Làn sóng thứ nhất thay đởi 10.000 năm trước có phát minh nơng nghiệp, hoặc Làn sóng thứ hai đánh dấu bởi cách mạng công nghiệp Chúng ta sự biến đổi đến - Làn sóng thứ ba Chúng ta đã cố gắng tìm từ ngữ để diễn tả đầy đủ sức mạnh tầm vóc sự thay đởi phi thường Một số đã nói Thời đại vũ trụ, Thời đại tin tức, Kỷ nguyên Điện Tử, Làng tồn cầu, Thời đại cơng nghiệp điện tử, Xã hội hậu công nghiệp, Cách mạng khoa học công nghiệp Còn đã viết nhiều "Xã hội siêu công nghiệp" Thế tất cả từ ngữ trên, kể cả tôi, không đủ để diễn tả sự thay đổi Nhân loại đứng trước bước nhảy kỳ diệu, với sự biến đổi xã hội sâu sắc nhất với sự cấu trúc lại rất sáng tạo thời đại Chúng ta đã bận rộn xây dựng văn minh từ thấp lên mà khơng biết rõ chúng ta làm việc Đấy ý nghĩa Làn sóng thứ ba Cho đến bây giờ nhân loại đã trải qua hai sóng thay đởi vĩ đại, mỡi sóng đã xóa sạch hầu hết văn hóa hoặc văn minh trước để thay chúng bằng văn minh mà những người trước khơng thể nhận thức nởi Làn sóng thứ nhất - cách mạng nơng nghiệp, cần hàng nghìn năm hình thành Làn sóng thứ hai - Cách mạng công nghiệp, chỉ cần 300 năm Ngày lich sử còn nhanh hơn, dường Làn sóng thứ ba sẽ tràn qua lich sử diễn vòng vài thập kỷ Do đó, quãng đời mình, chúng ta sẽ được chứng kiến tác dụng đầy đủ Làn sóng thứ ba Làn sóng thứ ba mang theo kiểu sống dựa những nguồn lượng tái sinh đa dạng, những phương thức sản xuất sẽ làm cho những dây chuyền sản xuất trở thành lỗi thời, những gia đình khơng có hạt nhân, những thể chế có thể gọi "nhà tranh điện tử", những trường học, công ty bi thay đổi bản tương lai TIỀN ĐỀ CÁCH MẠNG Hai hình ảnh dường tương phản tương lai thu hút sự chú ý người Hầu hết họ cho rằng thế giới mà họ biết sẽ kéo dài vơ tận Họ thấy khó mà tưởng tượng cách sống khác Dĩ nhiên họ thừa nhận việc thay đổi Nhưng họ cho rằng những thay đổi ngày nay, bằng cách đấy sẽ bỏ qua họ chẳng có gì lay chủn nởi tảng kinh tế gia đình cấu trúc chính tri Họ hy vọng cách đáng tin cậy rằng, tương lai sẽ tiếp tục theo hiện đại Những biến cố gần đã tác động mạnh đến hình ảnh tin cậy tương lai, những tin khủng hoảng tiếp theo khủng hoảng xuất hiện dòng đầu tờ báo, Mao bi hạ bệ, giá dầu tăng vọt lạm phát hoành hành, khủng bố lan tràn chính phủ dường bất lực khơng thể ngăn chặn được nó, viễn cảnh ảm đạm trở thành phổ biến ngày tăng Bề thì hai viễn cảnh tương lai dường rất khác Thế cả hai tạo những hậu quả tâm lý chính tri tương tự Vì cả hai đưa đến sự tê liệt trí tưởng tượng ý chí Cuốn sách dựa mà gọi "tiền đề cách mạng" Nó cho rằng mặc dù những thập kỷ đến đầy biến động, rối loạn, bạo động lan tràn, song chúng ta sẽ khơng tự hủy diệt mình Nói cách khác, sách cho rằng chúng ta thế hệ cuối cùng văn minh cũ thế hệ đầu tiên văn minh mới, rằng hầu hết sự nhầm lẫn, sự khổ não, sự mất phương hướng cá nhân chúng ta xuất phát từ chính những mâu thuẫn bản thân chúng ta thể chế chính tri chúng ta, giữa văn minh Làn sóng thứ hai chết văn minh Làn sóng thứ ba nởi lên ĐẦU NGỌN SÓNG Trước Làn sóng thứ nhất thay đổi, hầu hết nhân loại sống nhóm nhỏ du mục sống bằng câu cá, săn bắn, hoặc chăn giữ súc vật Vào thời điểm đấy chừng 10.000 năm trước đây, cách mạng nơng nghiệp bắt đầu, dần dần ảnh hưởng cả hành tinh, qua làng mạc, nơi đinh cư, đất canh tác đem theo cách sống Làn sóng thứ nhất chưa bi kiệt lực vào cuối thế kỷ XVII, cách mạng cơng nghiệp bùng nổ ở châu Âu mở sóng vĩ đại thứ hai thay đởi hành tinh Qui trình - cơng nghiệp hóa - bắt đầu di chuyển nhanh qua quốc gia lục đia Như thế hai quy đinh thay đổi rõ ràng riêng biệt đã cuộn qua trái đất cùng lúc với những tốc độ khác Ngày Làn sóng thứ nhất hầu đã lắng xuống Chỉ còn số lạc nhỏ ở Nam My, Papua Tân Guinea v.v vẫn còn sống bằng nơng nghiệp Nhưng sức mạnh Làn sóng thứ nhất bản đã tiêu tan Chỉ vòng hai thế kỷ, Làn sóng thứ hai đã cách mạng hóa sống ở châu Âu, Bắc My số nơi khác trái đất Và hiện vẫn tiếp tục phát triển ở những nước nông nghiệp có cơng nghiệp lạc hậu Động lượng cơng nghiệp hóa vẫn còn mạnh Làn sóng thứ hai chưa sử dụng hết lượng Nhưng cả qui trình diễn ra, qui trình khác quan trọng đã bắt đầu Vì chiều hướng hệ thống công nghiệp qui mô lớn đạt đến đỉnh cao những thập kỷ sau Thế chiến II Làn sóng thứ ba chưa được biết nhiều đã bắt đầu nởi lên biến đởi thứ đụng đến Do đó, nhiều nước cảm thấy bi cùng tác động bởi hoặc sóng thay đởi khác với sức mạnh đằng sau chúng khác Từ đấy Làn sóng thứ ba đã đến nước cơng nghiệp khác Anh, Pháp, Thụy Điển, Đức, Nhật với thời gian khác LÀN SÓNG CỦA TƯƠNG LAI Một sóng thay đởi chiếm ưu thế bất kỳ xã hội nào, dạng phát triển tương lai tương đối dễ dàng phát hiện Các nhà văn, nghệ sĩ, nhà báo những người khác phát hiện "Làn sóng tương lai" Vào thế kỷ XIX, ở châu Âu, nhiều nhà tư tưởng, kinh doanh, chính tri người dân thường đã nắm bắt được hình ảnh chính xác rõ ràng tương lai Họ ý thức được rằng lich sử tiến hướng hệ thống công nghiệp qui mô lớn chiến thắng nông nghiệp, họ thấy trước với độ chính xác cao nhiều thay đổi mà Làn sóng thứ hai sẽ mang đến : cơng nghiệp cao, thành phố lớn hơn, giao thông nhanh hơn, giáo dục đại chúng v.v Tầm nhìn đã có ảnh hưởng chính tri trực tiếp Các đảng phái phong trào chính tri cố tạo thế đứng vững tương lai Những thế lực quyền lợi nông nghiệp tiền công nghiệp tổ chức hành động chống lại "công nghiệp"; chống lại "đại kinh doanh", chống lại "các cơng đồn", chống lại "thành phố đầy tội lỡi" Các tở chức cơng đồn quản lý nắm lấy việc kiểm soát những đòn bẩy xã hội cơng nghiệp Các nhóm dân tộc thiểu số xác đinh quyền họ thế giới công nghiệp, đòi hỏi quyền được có việc làm, quyền được giữ chức vụ công ty, quyền được nhà ở thành phố, quyền được hưởng lương cao hơn, quyền được giáo dục đại chúng v.v Trong nước My ngày cũng ở nhiều nước khác, sự va chạm Làn sóng thứ hai thứ ba tạo những căng thẳng xã hội, những xung đột nguy hiểm những mặt sóng chính tri kỳ lạ chia cắt sự phân chia giai cấp, chủng tộc, giới tính đảng phái Sự va chạm sinh mớ hỗn độn từ ngữ chính tri truyền thống làm cho khó phân biệt người cấp tiến với người phản động, bạn với thù Tất cả những phân cực liên minh cũ bi phá vỡ Mặc dù có sự khác nhau, cơng đồn ơng chủ liên kết để chống lại nhà môi trường học Những người da đen Do Thái, đã có thời liên kết để chống lại sự kỳ thi, lại trở thành kẻ thù Trong nhiều nước, giai cấp lao động thời ủng hộ những chính sách tiến phân phối lại thu nhập, bây giờ thường nắm giữ những vi trí phản động quyền phụ nữ, luật gia đình, cư trú, chế độ thuế quan Cánh khuynh tả truyền thống thường thích tập quyền, chủ nghĩa dân tộc cao chống lại nhà mơi trường học Cùng lúc chúng ta cũng thấy nhà chính tri có thái độ bảo thủ kinh tế lại có thái độ phóng khống nghệ tḥt, quyền phụ nữ hoặc kiểm sốt sinh thái Khơng trách người nhầm lẫn khơng đốn nởi nhận thức họ NHỮNG CON BỌ VÀNG VÀ KẺ SÁT NHÂN Sự xung đột giữa nhóm Làn sóng thứ hai thứ ba sự căng thẳng chính tri trọng tâm tắt qua xã hội chúng ta ngày Dù đảng phái chính tri nhà chính tri nói gì nữa, việc đấu tranh nội khơng gì khác sự cãi vã nhau, tranh giành phần hệ thống công nghiệp suy tàn Vấn đề chính tri bản không phải việc kiểm soát những ngày cuối cùng xã hội công nghiệp mà việc sẽ đinh hình văn minh Trong giao tranh chính tri nhỏ diễn nhanh chóng làm kiệt sức lượng sự chú ý chúng ta, trận chiến sâu nhiều đã xảy phía bề mặt Cuộc đối đầu giữa những người ủng hộ Làn sóng thứ hai những người Làn sóng thứ ba đã diễn giống dòng điện chạy qua đời sống chính tri mỗi quốc gia Vì văn minh Làn sóng thứ ba xuất hiện, sự cơng nghiệp hóa nhanh ẩn ngầm việc giải phóng khỏi chủ nghĩa thực dân nghèo đói, hoặc sẽ đảm bảo sự phụ thuộc thường xuyên ? Một chúng ta nhận thức được rằng đấu tranh quyết liệt diễn giữa những người tìm cách bảo vệ hệ thống công nghiệp qui mô lớn những người tìm cách thay thế nó, thì chúng ta có chìa khóa để hiểu được thế giới LÀN SÓNG THỨ HAI Chương hai KIẾN TRÚC CỦA VĂN MINH Trong thời gian thống tri Làn sóng thứ nhất, đơi có những dấu hiệu báo những việc xảy Đã có những nhà máy sản xuất hàng loạt, ở Hy Lạp La Mã Cổ đại song chưa phát triển Mỏ dầu được khoan ở đảo Hy Lạp vào năm 400 (trước CN) ở Miến Điện vào năm 100 (sau CN) Hệ thống quan liêu rộng lớn phát triển ở Babilôna ở Ai Cập Các thành phố rộng lớn mọc lên ở châu Á Nam My Đã có tiền hối đoái Các đường thương mại chéo qua sa mạc, đại dương đồi núi Các công ty quốc gia phôi thai đã hiện hữu Thế chẳng có nơi được gọi văn minh cơng nghiệp Những nhìn thống qua tương lai chỉ những trường hợp kỳ quặc lich sử, bi phân tán ở những nơi khác vào những thời điểm khác Đó thế giới mà cách mạng cơng nghiệp nở ra, thúc đẩy Làn sóng thứ hai tạo phản văn minh kỳ lạ, dữ dội đầy sinh lực Hệ thống công nghiệp qui mô lớn còn nhiều không phải chỉ cột ống khói dây chuyền sản xuất Nó hệ thống xã hội phong phú nhiều vẻ liên quan đến mỗi lĩnh vực đời sống người cơng phá điểm đặc trưng Làn sóng thứ nhất Nó sản x́t những nhà máy khởng lồ, máy cày nông trại, máy đánh chữ văn phòng, tủ lạnh nhà bếp, báo chí hàng ngày, phim ảnh, tàu điện ngầm, máy bay DC-3 Nó cho chúng ta trường phái lập thể nhạc 12 âm, đình cơng ngồi, thuốc Vitamin, t̉i thọ kéo dài Nó phở thơng hóa đồng hồ đeo tay thùng phiếu Quan trọng hơn, nối tất cả những việc lại với để hình thành hệ thống xã hội rộng lớn, cố kết mạnh nhất mà thế giới chưa bao giờ được biết: văn minh Làn sóng thứ hai GIẢI PHÁP DỮ DỢI Khi Làn sóng thứ hai qua xã hội khác nhau, gây chiến tranh kéo dài đẫm máu giữa những người bảo vệ khứ nông nghiệp những người ủng hộ tương lai công nghiệp Những lực lượng Làn sóng thứ nhất thứ hai va chạm đối đầu, bỏ qua - thường sát hại - những người "nguyên thủy" gặp đường chúng Ở My, sự va chạm bắt đầu với nội chiến năm 1861 Cuộc nội chiến không phải chỉ đánh vấn đề đạo đức chế độ nô lệ hoặc những vấn đề kinh tế Nó đánh vấn đề lớn nhiều: lục đia giàu có sẽ đia chủ hoặc nhà công nghiệp cai tri ? Do lực lượng Làn sóng thứ nhất hoặc thứ hai cai tri ? Xã hội My tương lai sẽ bản nông nghiệp hay công nghiệp ? Khi Bắc quân chiến thắng, hột súc sắc đã được ném Sự va chạm văn minh cũng nổ khắp nơi Ở Nhật, chế độ quân chủ Minh tri bắt đầu vào năm 1868 đã đưa nước Nhật vào đấu tranh giữa khứ nông nghiệp tương lai công nghiệp Việc hủy bỏ chế độ phong kiến năm 1876, nội loạn nhóm Satsuma năm 1877, việc chấp nhận hiến pháp kiểu phương Tây năm 1889 - tất cả phản ánh sự va chạm Làn sóng thứ nhất thứ hai ở Nhật, những bước đường dẫn đến nước Nhật trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu Ở nước Nga, sự va chạm giữa lực lượng Làn sóng thứ nhất thứ hai cũng nở Cuộc cách mạng năm 1917 bản dich Nga nội chiến My Nó được chiến đấu không phải chủ yếu cho chủ nghĩa cộng sản, mà cho vấn đề công nghiệp Khi những người Bônsêvích quét sạch những dấu vết cuối cùng chế độ nông nô quân chủ phong kiến, họ đẩy nông nghiệp phía sau tăng tốc hệ thống công nghiệp qui mô lớn Họ trở thành Đảng Làn sóng thứ hai Từ nước sang nước khác, sự xung đột giữa quyền lợi Làn sóng thứ nhất Làn sóng thứ hai nở khắp nơi, dẫn đến khủng hoảng biến động chính tri, đình công, nổi loạn, đảo chính chiến tranh Tuy nhiên đến giữa thế kỷ XX, lực lượng Làn sóng thứ nhất bi bẻ gãy văn minh Làn sóng thứ hai thống tri khắp cả trái đất Ngày vòng đai công nghiệp bao quanh đia cầu giữa vĩ tuyến 20 vĩ tuyến 65 bán cầu Bắc Ở Bắc My, chừng 250 triệu người sống theo cách sống nông nghiệp Ở Tây Âu, từ nước Bắc Âu xuống tận Ý, chừng 1/4 tỉ người khác sống hệ thống công nghiệp qui mô lớn Các nước Đông Âu phần phía tây Liên Xơ [1] có chừng 1/4 tỉ người khác sống xã hội công nghiệp Sau cùng, chúng ta đến vùng công nghiệp châu Á gồm Nhật, Hồng Kơng, Xingapo, Đài Loan, Ơxtrâylia, Tân Tây Lan, phần Nam Triều Tiên Trung Quốc lục đia, nghĩa chừng 1/4 tỉ người nữa những người công nghiệp Tổng cộng, văn minh công nghiệp bao gồm chừng tỉ người, nghĩa 1/4 dân số thế giới Mặc dù có những khác ngơn ngữ, văn hóa, lich sử chính tri, song tất cả xã hội Làn sóng thứ hai có chung những nét đặc trưng tương tự DẠ CON CÔNG NGHÊ Bước nhảy đến hệ thống lượng song hành với sự tiến khổng lồ công nghệ Làn sóng thứ hai đẩy cơng nghệ đến mức hồn tồn Nền văn minh cơng nghiệp đã cho cơng nghệ những phận giác quan, tạo máy có thể nghe, nhìn, sờ với độ chính xác cao người Trên sở công nghệ này, loạt ngành công nghiệp xuất hiện để cho văn minh Làn sóng thứ hai dấu ấn xác nhận Đầu tiên có than đá, dệt, đường sắt, sau thép, tơ, nhơm, hóa chất hàng tiêu dùng Các thành phố nhà máy khổng lồ cũng mọc lên Từ những trung tâm công nghiệp đã đổ hàng triệu sản phẩm giống áo, giày, xe ô tô, đồng hồ, đồ chơi, xà phòng, kem gội đầu, máy ảnh, súng máy động điện Công nghệ hệ thống lượng cung cấp lực để mở cửa cho việc sản xuất hàng loạt NGÔI CHÙA ĐỎ SON Tuy nhiên, sản x́t hàng loạt sẽ vơ nghĩa nếu khơng có những thay đổi hệ thống phân phối Trong xã hội Làn sóng thứ nhất, hàng hóa thường đã làm bằng phương pháp thủ công Sản phẩm được tạo mỗi lần chiếc theo yêu cầu khách hàng Việc phân phối cũng giống thế Ở phương Tây, nhà buôn đã mở công ty thương mại phức tạp theo những kẽ hở trật tự phong kiến cũ Những công ty đã mở đường bn bán khắp thế giới bằng đồn tàu thủy đồn lạc đà Làn sóng thứ hai đã thay đổi hệ thống phân phối cách bản Đường sắt, đường cao tốc kênh đường thủy đã mở rộng vùng xa thành thi, với hệ thống công nghiệp qui mô lớn cửa hàng bách hóa đầu tiên Mạng lưới phức tạp những người bán buôn, bán sỉ, môi giới, đại diện người sản xuất mọc khắp nơi, năm 1871 Gioócgiđ Hântinhtơn Hátfớt, cửa hàng đầu tiên ở New York được sơn màu đỏ son có chỡ thu tiền hình dạng giống chùa Trung Quốc, đã tạo hệ thống cửa hàng dây xích khổng lồ đầu tiên thế giới Sự phân phối cho từng khách hàng nhường chỗ cho sự phân phối bán buôn đại chúng, cách phân phối trở thành thường xuyên chủ yếu tất cả xã hội cơng nghiệp giống máy Do nếu chúng ta gộp những thay đổi lại với nhau, thì những gì mà chúng ta thấy sự biến đởi có thể để gọi "môi trường công nghệ" Tất cả xã hội - nguyên thủy, nông nghiệp, công nghiệp - sử dụng lượng; chúng làm đồ vật ; phân phối đồ vật Hệ thống lượng, hệ thống sản xuất, hệ thống phân phối phận có liên quan với hệ thống lớn Hệ thống "mơi trường cơng nghệ", có dạng đặc trưng vào mỡi giai đoạn phát triển xã hội Khi Làn sóng thứ hai quét qua hành tinh, "môi trường công nghệ" nông nghiệp được "môi trường công nghệ" công nghiệp thay thế : lượng không phục hồi được đưa thẳng vào hệ thống sản xuất hàng loạt, đến lượt hệ thống sản xuất hàng loạt tung hàng hóa vào hệ thống phân phối đại chúng được phát triển cao GIA ĐÌNH ĐƯỢC TỔ CHỨC HỢP LÝ "Mơi trường cơng nghệ" Làn sóng thứ hai cũng cần "môi trường xã hội" cách mạng tương ứng với Nó cần những hình thức bản tổ chức xã hội Trước cách mạng cơng nghiệp, người ta có khuynh hướng sống nhà lớn với nhiều thế hệ khác Tất cả làm việc đơn vi sản xuất kinh tế Gia đình bất động cắm sâu vào đất đai Khi Làn sóng thứ hai bắt đầu quét qua xã hội Làn sóng thứ nhất, gia đình cảm thấy sự căng thẳng thay đổi Trong mỗi gia đình, sự va chạm sóng biến thành sự xung đột, tấn cơng vào quyền lực phụ hệ, thay đổi mối quan hệ giữa cha mẹ, thay đổi những khái niệm sở hữu Khi sản xuất kinh tế thay đổi vi trí từ cánh đồng đến nhà máy, gia đình không còn đơn vi sản xuất nữa Để giải phóng người làm việc cho nhà máy, những nhiệm vụ chính gia đình được chia thành thiết chế chun mơn hóa Giáo dục trẻ được chuyển giao cho trường học Chăm sóc người già được chuyển giao cho nhà tế bần, nhà dưỡng lão hoặc viện lão niên Xã hội u cầu sự động, cần người cơng nhân bám sát công việc Cấu trúc gia đình bắt đầu thay đởi dần dần khó khăn Dưới tác động kinh tế, việc di dân đến thành phố ngày nhiều, gia đình bi xé nhỏ ra, động hơn, phù hợp với những nhu cầu môi trường công nghệ Cái được gọi gia đình mà hạt nhân gồm cha, mẹ cái, ngồi khơng có người thân, trở thành mô hình hiện đại, chuẩn mực được xã hội chấp nhận tất cả xã hội công nghiệp, dù tư bản hay cộng sản CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY CHE ĐẬY Nếu chuẩn bi trước thế hệ trẻ cho hệ thống cơng nghiệp thì điều rất tḥn lợi cho vấn đề ky thuật công nghiệp sau Vậy cấu trúc trọng tâm tất cả xã hội Làn sóng thứ hai giáo dục đại chúng Xây dựng mô hình nhà máy, giáo dục đại chúng bao gồm dạy đọc, viết số học bản, ít lich sử những môn khác Đây chương trình giảng dạy công khai Như thế từ giữa thế kỷ XIX trở đi, trẻ học vào lứa tuổi ngày trẻ hơn, năm học ngày dài hơn, số năm học bắt buộc cũng tăng lên Giáo dục đại chúng rõ ràng bước tiến nhân đạo hóa Tuy nhiên trường học Làn sóng thứ hai biến thế hệ niên thành lực lượng lao động tập thể dễ bảo theo kiểu được công nghiệp điện dây chuyền sản xuất đòi hỏi Gộp cả gia đình hạt nhân trường học kiểu nhà máy lại với tạo thành phận hệ thống hợp nhất để chuẩn bi niên cho những vai trò xã hội công nghiệp Về phương diện thì xã hội Làn sóng thứ hai, tư bản hay cộng sản, Bắc hoặc Nam, tất cả giống SINH VẬT BẤT TƯ Trong tất cả xã hội Làn sóng thứ hai, thể chế thứ ba xuất hiện để mở rộng sự kiểm soát xã hội hai thể chế Đó sự phát minh cơng ty Trước đó, xí nghiệp kinh doanh tiêu biểu cá nhân, gia đình hoặc hội làm chủ Các công ty đã xuất hiện vô cùng hiếm Các công nghệ Làn sóng thứ hai đòi hỏi vốn góp lớn mà cá nhân hoặc nhóm nhỏ khơng thể cung cấp nổi Người ta không thể mạo hiểm đầu tư toàn tài sản họ vào kinh doanh Để khuyến khích họ, khái niệm nguy giới hạn được giới thiệu Nếu công ty bi phá sản, người đầu tư chỉ mất số tiền đầu tư không mất gì thêm Sáng kiến mở rộng nguồn đầu tư Hơn thế nữa, công ty được xem "sinh vật bất tử", nghĩa có thể sống lâu những người đầu tư đầu tiên Điều có nghĩa có thể làm những kế hoạch dài hạn thực hiện những đề án lớn Gia đình hạt nhân, trường học kiểu nhà máy, công ty khổng lồ trở thành thiết chế xã hội xác đinh đặc điểm tất cả xã hội Làn sóng thứ hai Mỡi thiết chế then chốt Làn sóng thứ hai chế ngự giai đoạn lối sống NHÀ MÁY ÂM NHẠC Xung quanh ba thiết chế cốt lõi loạt những tổ chức khác Các chính phủ, câu lạc thể thao, nhà thờ, phòng thương mại, cơng đồn, tở chức nghề nghiệp, đảng phái chính tri, thư viện, hiệp hội chủng tộc, nhóm tiêu khiển, hàng ngàn tở chức khác theo liền sau Làn sóng thứ hai, tạo hệ thống sinh thái tổ chức phức tạp với mỡi nhóm phục vụ, phối hợp hoặc đối trọng nhóm khác Các nhà phát minh xã hội tin tưởng rằng nhà máy mô hình hiệu quả tiến nhất cho sản xuất, nên họ cố gắng áp dụng nguyên tắc nhà máy vào tất cả tổ chức khác Trường học, bệnh viện, nhà tù, hệ thống hành chính nhà nước những tổ chức khác dựa vào đặc tính nhà máy - sự phân chia lao động, cấu trúc cấp bậc, sự thiếu cá tính người Ngay cả nghệ thuật chúng ta cũng thấy số nguyên tắc nhà máy Thay vì làm việc cho ông chủ văn minh công nghiệp, nhạc sĩ, nghệ sĩ, người soạn nhạc nhà văn bi ném vào thi trường Càng ngày họ trở thành "sản phẩm" cho những người tiêu thụ vô danh Và sự thay đổi vi trí xảy mỡi nước Làn sóng thứ hai thì chính cấu trúc sản xuất nghệ thuật cũng thay đổi TRẬN BÃO TUYẾT BÁO CHI Ngày nay, báo tạp chí lưu hành đại chúng trở thành phận sống hàng ngày mỡi quốc gia cơng nghiệp đến nỡi điều tất nhiên Trong thông tin đại chúng, từ báo chí rađiô đến phim ảnh ti vi, chúng ta lại thấy sự hiện thân nguyên lý bản nhà máy Tất cả in những thông tin giống vào hàng triệu óc, giống nhà máy đóng dấu những sản phẩm giống để dùng hàng triệu nhà Các "sự kiện" được sản xuất đại chúng sản phẩm được sản xuất hàng loạt, chảy từ số nhà máy hình ảnh đến hàng triệu người tiêu thụ Nếu khơng có hệ thống thông tin hùng mạnh rộng lớn thì văn minh công nghiệp không thể hình thành hoặc hoạt động có hiệu quả được Như thế xã hội công nghiệp dù tư bản hay cộng sản, mơi trường khác đã nởi lên, môi trường tin tức nghĩa kênh thông tin thơng qua thơng tin cá nhân đại chúng có thể được phân phối cũng hiệu quả giống hàng hóa hoặc ngun liệu Mơi trường tin tức gắn với phục vụ môi trường công nghệ, môi trường xã hội để giúp hợp nhất sản xuất kinh tế Chúng ta thấy phác họa ở cấu trúc chung tất cả quốc gia Làn sóng thứ hai, dù có sự khác văn hóa khí hậu, dù có sự khác chủng tộc tơn giáo, dù có sự khác mà họ gọi tư bản hay cộng sản Ngày văn minh công nghiệp chúng ta dường ít khơng tưởng - thực vậy, nếu xuất hiện áp bức, ảm đạm, bấp bênh sinh thái, thiên chiến tranh, ức chế tâm lý - chúng ta cần phải hiểu tại Chúng ta sẽ có thể trả lời được câu hỏi nếu chúng ta xem xét mũi nhọn khổng lồ chia rẽ tâm lý Làn sóng thứ hai thành hai phận đánh Chương ba MŨI NHỌN VÔ HÌNH Giống phản ứng dây chuyền hạt nhân, Làn sóng thứ hai chia đời sống chúng ta làm hai lĩnh vực mà cho đến bây giờ đã Để làm việc đó, hướng mũi nhọn vơ hình vào kinh tế chúng ta, vào tâm lý chúng ta, cả vào thú vui giới tính bản thân chúng ta Một mặt, cách mạng công nghiệp đã tạo hệ thống xã hội hợp nhất tuyệt diệu với những công nghệ đặc biệt riêng nó, những thể chế xã hội riêng nó, những kênh tin tức riêng Thế mặt khác, xé tan tính đồng nhất bản xã hội, tạo cách sống đầy căng thẳng kinh tế, xung đột xã hội, sự khó chiu tâm lý Chỉ chúng ta hiểu được làm thế mũi nhọn vô hình đã đinh hình đời sống chúng ta qua suốt kỷ nguyên Làn sóng thứ hai, thì chúng ta có thể đánh giá được tác động đầy đủ Làn sóng thứ ba bắt đầu đinh hình lại chúng ta ngày Mỗi nửa đời sống người mà Làn sóng thứ hai đã chia riêng sản xuất tiêu thụ Chúng ta đã quen nghĩ chúng ta người sản xuất hoặc người tiêu thụ Điều không phải bao giờ cũng đúng Trước có cách mạng cơng nghiệp, tất cả thực phẩm, hàng hóa dich vụ nhân loại sản xuất đã được chính những người sản xuất, gia đình họ, hoặc nhóm nhỏ lãnh đạo tiêu thụ Trong hầu hết xã hội nông nghiệp, đại đa số nhân dân nông dân sống tập trung những cộng đồng nhỏ bán cô lập Họ sống nhờ thức ăn hàng ngày chỉ đủ để cho họ sống làm cho ông chủ họ vui vẻ Thiếu những phương tiện chứa bảo quản thực phẩm lâu dài, đường sá để chuyên chở sản phẩm đến những thi trường xa còn khó khăn, họ biết rằng bất kỳ sự gia tăng đầu cũng sẽ bi ông chủ nô lệ hoặc chúa công phong kiến tich thu, họ cũng thiếu bất kỳ sự khích lệ để cải tiến công nghệ hoặc làm tăng sản xuất Tuy vậy vẫn có số nhà bn dũng cảm mang hàng hóa hàng nghìn dặm bằng lạc đà, xe đẩy hoặc tàu thủy Song, tất cả thương nghiệp chỉ đại diện yếu tố nhỏ lich sử, so với qui mô sản xuất để tự dùng bởi những nô lệ hoặc nông nơ nơng nghiệp Chúng ta sẽ hiểu được Làn sóng thứ ba nếu chúng ta nhận thức kinh tế Làn sóng thứ nhất gồm hai khu vực trước có cách mạng cơng nghiệp Ở khu vực A, người ta sản xuất cho việc sử dụng riêng họ Ở khu vực B, họ sản xuất để buôn bán hoặc trao đổi Khu vực A rất lớn, khu vực B rất bé Do sống hầu hết người, sản xuất tiêu thụ hòa nhập lại với thành chức Sự hợp nhất đến mức những người Hy Lạp, La Mã châu Âu Trung cổ không phân biệt được giữa hai điều Họ khơng có cả danh từ người tiêu thụ Trong suốt kỷ nguyên Làn sóng thứ nhất, chỉ số nhỏ phụ thuộc vào thi trường, hầu hết sống ngồi thi trường Làn sóng thứ hai thay đổi dữ dội tình hình Lần đầu tiên lich sử tạo tình hình với hàng loạt thực phẩm, hàng hóa dich vụ được dùng để bán, hoặc trao đởi Nó hầu tuồn hết hàng hóa được sản xuất đến người tiêu thụ, tạo văn minh mà khơng còn có có thể tự cung tự cấp Mỡi người hầu hồn hồn phụ thuộc vào thực phẩm, hàng hóa hoặc dich vụ sản xuất bởi người khác Nói tóm lại, hệ thống cơng nghiệp qui mô lớn phá vỡ sự hợp nhất sản xuất tiêu thụ, chia tách người sản xuất người tiêu thụ Nền kinh tế hợp nhất Làn sóng thứ nhất được biến đổi thành kinh tế tách Làn sóng thứ hai Ý NGHĨA CỦA THỊ TRƯỜNG Bất kỳ nơi bi Làn sóng thứ hai tấn công mục đích sản xuất thay đổi vi trí từ sử dụng sang trao đởi, đã có chế mà thơng qua trao đởi có thể được tở chức Đã có thi trường, thi trường không phải thụ động Hầu hết người bi hút vào hệ thống tiền tệ Những giá tri thương mại trở thành trung tâm, sự phát triển kinh tế trở thành mục tiêu chủ yếu chính phủ dù tư bản hay xã hội chủ nghĩa Vì thi trường đã thể chế có xu hướng phát triển tăng cường Cũng giống sự phân chia lao động trước đã khuyến khích kinh doanh vào vi trí hàng dầu, bây giờ chính sự hiện hữu thi trường khuyến khích sự phân chia lao động nhiều dẫn đến sức sản xuất tăng rõ rệt Một qui trình tự khuyếch đại đã được làm cho chuyển động Sự phát triển bùng nổ thi trường đóng góp vào việc tăng nhanh mức sống mà thế giới chưa bao giờ được biết Tuy nhiên lĩnh vực chính tri, chính phủ Làn sóng thứ hai thấy họ bi dày vò bởi loại xung đột sinh từ việc chia tách giữa sản xuất tiêu thụ Sự nhấn mạnh mác-xít đấu tranh giai cấp che khuất cách có hệ thống sự xung đột lớn sâu đậm đã nảy sinh giữa những nhu cầu người sản xuất (cả người lao động người quản lý) lương, lợi nhuận phúc lợi cao hơn, sự đòi hỏi ngược lại người tiêu thụ (gồm cả chính những người trên) giá cả thấp, sự giao động chính sách kinh tế đu đưa điểm tựa Không phải chỉ lĩnh vực chính tri mà cả lĩnh vực văn hóa cũng bi đinh hình bởi sự phân tách này, vì cũng được sinh văn minh chỉ coi trọng đồng tiền, tham lam, thương mại hóa vụ lợi nhất lich sử Không phải người mác xít đồng ý với lời tố cáo nổi tiếng bản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản rằng xã hội không để lại giữa người người mối quan hệ khác, mối lợi lạnh lùng lối "trả tiền không tình không nghĩa"[1] Những mối quan hệ cá nhân, những mối ràng buộc gia đình, tình yêu, tình bạn, mối quan hệ láng giềng cộng đồng, tất cả bi nhuốm màu những quan hệ tiền nong đơn thuần Mác đúng việc nhận sự làm mất tính người mối quan hệ giữa cá nhân, nhiên Mác không đúng việc gán điều cho chủ nghĩa tư bản Dĩ nhiên ơng đã viết điều vào thời điểm xã hội cơng nghiệp mà ơng có thể quan sát chủ nghĩa tư bản sung sức Ngày nay, sau nửa thế kỷ kinh nghiệm với xã hội công nghiệp dựa chủ nghĩa xã hội, hoặc ít nhất chủ nghĩa xã hội nhà nước, chúng ta biết rằng tính hám lợi, lòng tham lợi nhuận, việc làm giảm mối quan hệ người theo nghĩa kinh tế lạnh lùng không còn độc quyền hệ thống lợi nhuận Vì sự say mê tiền bạc, hàng hóa, đồ vật sự phản chiếu không phải chủ nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa xã hội, mà hệ thống cơng nghiệp qui mơ lớn Đó sự phản chiếu vai trò trung tâm thi trường tất cả xã hội mà sản xuất bi tách khỏi tiêu thụ, mà mỗi người phụ thuộc vào thi trường để thỏa mãn nhu cầu sống không phải phụ thuộc vào ky sản xuất họ Trong xã hội, dù cấu chính tri thế nữa, khơng phải chỉ có sản phẩm được mua, bán, trao đởi, mà còn có cả lao động, tư tưởng, nghệ thuật tâm hồn Người đại lý mua hàng phương Tây bỏ vào túi số tiền hoa hồng bất hợp pháp không khác gì với người chủ bút Liên Xô nhận tiền tác giả muốn tác phẩm mình được in, hoặc người thợ ống nước đòi chai vốtka để làm công việc đã được trả tiền để làm việc Các nhà nghệ sĩ Pháp, Anh hoặc My viết hoặc vẽ chỉ vì tiền không khác gì với nhà văn viết tiểu thuyết, họa sĩ hoặc nhà soạn kich Ba Lan, Tiệp Khắc hoặc Liên Xô bán sự tự sáng tạo họ lấy những tiền thù lao kinh tế tiền thưởng, nhà ở nông thôn, xe ô tô hoặc hàng hóa hiếm Sự tham nhũng thế vốn thuộc việc tách sản xuất khỏi tiêu thụ Chính nhu cầu vì thi trường để nối liền người tiêu thụ người sản xuất, để chuyển hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu thụ, đặt những người kiểm soát thi trường vào vi trí quyền lực bất thường, dù tu từ học gì nữa họ sử dụng để biện minh cho quyền lực Hàng tá luật với tác động trực tiếp vào sống gia đình đã hủy bỏ gây mâu thuẫn lẫn nhau, làm xấu thêm sự khủng hoảng gia đình Hệ thống giáo dục được cấp đầy ngân quy xây dựng vào đúng lúc số trẻ em đến tuổi học giảm xuống, thế gây việc xây dựng vô ích trường học, thế lại phải cắt giảm ngân quy rất cần cho những mục đích khác Trong cơng ty bi buộc phải hoạt động môi trường chính tri phập phù đến nỡi họ khơng thể nói ngày mai chính phủ muốn gì ở họ Cùng lúc đó, máy luật lệ tạo mạng lưới những qui đinh không thể chấp nhận được - chỉ năm cho 45.000 trang những qui đinh phức tạp 27 quan chính phủ khác giám sát 5600 điều lệ liên bang chỉ liên quan đến sản xuất thép Sự phức tạp qua lại đã kéo kinh tế xuống, những phản ứng thất thường những người quyết đinh chính quyền làm tăng thêm ý thức vô chính phủ thắng thế Hệ thống chính tri làm phức tạp thêm chiến đấu thể chế chính tri cho sự tồn tại Sự tan rã chế quyết đinh không phải chỉ có ở My Các chính phủ Pháp, Đức, Nhật, Anh Ý có cùng triệu chứng Các nước cơng nghiệp cộng sản khác cũng vậy Bộ máy quyết đinh chính tri tất cả nước khơng ngừng bi căng thẳng, bi sức, tải, bi chìm ngập số liệu không thích hợp đối mặt với những mối nguy hiểm Do đó, những gì chúng ta thấy những người lãnh đạo chính phủ khơng có khả những qút đinh ưu tiên cao, họ lao đầu đuổi theo những quyết đinh ít quan trọng Đó lý tại nhiều người, gồm cả tầng lớp thượng lưu, cảm thấy bất lực Sự tan vỡ khả những quyết đinh đúng lúc có hiệu lực thay đổi mối quan hệ quyền lực xã hội Bình thường thì nhà cầm quyền bất kỳ xã hội cũng sử dụng hệ thống chính tri để củng cố luật lệ mục đích họ Quyền lực họ được xác đinh bởi khả làm cho số việc xảy hoặc ngăn chặn số việc không cho xảy Điều có nghĩa khả họ tiên đoán kiểm soát được biến cố Ngày nhà lãnh đạo khơng còn có thể đốn trước được kết quả chính hành động họ Họ hoạt động hệ thống chính tri không hợp thời, bi biến cố bỏ xa, đến nỗi cả được kiểm soát chặt chẽ vì quyền lợi riêng tư họ, kết quả thường đem lại những điều ngược lại sự mong đợi Nhưng cũng đừng tưởng rằng quyền lực mà nhà lãnh đạo bi mất sẽ chuyển cho xã hội Quyền lực khơng được chủn giao, ngày bi ngẫu nhiên hóa, đến nỡi chẳng biết chiu trách nhiệm việc gì, có quyền hành thật sự hoặc quyền hành kéo dài Trong tình trạng nửa vô chính phủ này, người dân bình thường hồi nghi cách đắng cay khơng chỉ nhà "đại biểu" họ, mà còn chính tình trạng được đại diện Kết quả "nghi thức đảm bảo" bầu cử bắt đầu mất quyền lực Càng ngày có ít người bỏ phiếu bầu cử nước công nghiệp cao Các cử tri có ít lòng tin vào chính phủ họ, họ cảm thấy xa cách với những người lãnh đạo họ Không phải chỉ ở My mà cả nước Làn sóng thứ hai cũng bi sự thay đởi Làn sóng thứ ba đụng đến, ở nước xuất hiện lỗ hổng lớn quyền lực "lỗ hổng đen" xã hội QN ĐỢI RIÊNG Những mối nguy hiểm từ lỡ hởng quyền lực có thể được đánh giá bởi những gì xảy vào giữa những năm 70 Đó sự cấm vận OPEC ảnh hưởng đến lượng nguyên liệu, lạm phát thất nghiệp bùng lên, đồng đô la bi giảm giá mạnh châu Á, châu Phi, châu My latinh bắt đầu đòi sự thoả thuận kinh tế mới, những dấu hiệu bệnh lý chính tri xuất hiện từ nước sang nước khác quốc gia Làn sóng thứ hai Ở Anh, nơi nổi tiếng sự khoan dung lich sự, vi tướng hưu bắt đầu tuyển mộ quân đội riêng để lập lại trật, tự, phong trào phát xít - Mặt trận quốc gia - đã đưa ứng cử viên tranh cử 90 khu vực bầu cử nghi viện Những người phát xít những người cánh tả đánh ở đường phố Luân Đơn Ở Ý, nhóm phát xít cánh tả - Lữ đồn Đỏ - đã gia tăng bắt cóc ám sát Ở Ba Lan, cố gắng chính phủ tăng giá thực phẩm để theo kip lạm phát đã đưa đất nước đến bờ nổi loạn Đúng những dấu hiệu sự mất ổn đinh chính tri đã lu mờ kinh tế công nghiệp hồi phục lại phần vào cuối những năm 70 Tuy nhiên, những bằng chứng sự mất ổn đinh làm chúng ta tự hỏi hệ thống chính tri Làn sóng thứ hai hiện mỡi quốc gia cơng nghiệp có thể tồn tại khủng hoảng đến không Vì những khủng hoảng những năm 80 90 dường nghiêm trọng nguy hiểm khủng hoảng khứ Thực vậy, hệ thống chính tri Làn sóng thứ hai ngày còn tệ những năm 70, chính phủ ít thẩm quyền hơn, ít có tầm nhìn chiến lược ít nhìn xa trông rộng việc đối phó với khủng hoảng những năm 80 90 Và điều khiến chúng ta phải xem xét lại từ gốc những ảo tưởng chính tri PHỨC HÊ VỊ CỨU TINH Phức hệ vi cứu tinh ảo tưởng mà chúng ta tự cứu lấy mình bằng việc thay đổi người cao nhất Thấy nhà chính tri Làn sóng thứ hai sai lầm việc giải quyết vấn đề Làn sóng thứ ba gây ra, hàng triệu người đến lời giải thích độc nhất, đơn giản, dễ hiểu : "thất bại sự lãnh đạo" Ngày sự khao khát có những người lãnh đạo siêu việt được những người thiện chí nhất lên tiếng thế giới họ bi sụp đổ, môi trường họ ngày khơng thể nói trước được sự ước mong tha thiết họ cho trật tự, cấu trúc sự dự đoán để tăng lên Ở My, tổng thống bi kết án "thiếu sự lãnh đạo" Ở Anh, Thatcher được bầu vì bà ta đưa ảo tưởng "Người đàn bà thép" Ngay cả nước công nghiệp cộng sản, nơi mà sự lãnh đạo bất kỳ gì trừ sự rụt rè, áp lực để có "sự lãnh đạo mạnh hơn" tăng cường Ở Nhật, nhóm cánh hữu đòi trở lại chủ nghĩa độc đoán trước chiến tranh Nói tóm lại, sự dấy lên yêu cầu "lãnh đạo mạnh hơn" trùng hợp với sự bùng nổ nhóm độc tài hy vọng có lợi sự tan rã hệ thống chính phủ đại nghi Bùi nhùi lửa ở cạnh cách nguy hiểm Tiếng la hét mãnh liệt đòi hỏi sự lãnh đạo được dựa ba khái niệm sai, khái niệm đầu tiên huyền thoại tính hiệu quả độc đoán Một số ít tư tưởng vẫn trì quan điểm cho rằng nhà độc tài "làm cho tàu hỏa chạy đúng giờ" Ngày có nhiều thiết chế tan rã việc khơng có khả dự báo phổ biến đến nỗi hàng triệu người sẵn sàng đổi ít tự để làm cho tàu kinh tế, xã hội chính tri chạy đúng giờ Thế sự lãnh đạo mạnh, cả với chủ nghĩa độc đốn, khơng hình dáng gì đến tính hiệu quả Khơng có bằng chứng gì cho thấy Liên Xô ngày hoạt động có hiệu quả, mặc dù sự lãnh đạo chắn "mạnh hơn" độc đoán sự lãnh đạo ở My, Pháp hoặc Thụy Điển Ngoài quân đội, mật vụ số ít tổ chức khác quan trọng để làm cho chế độ tồn tại mãi mãi, theo sự đánh giá chung Liên Xô thực tàu đầy nước Đấy xã hội bi lụn bại lãng phí, vô trách nhiệm, trì trệ tham nhũng - nói tóm lại, bởi "sự khơng có hiệu quả độc đốn" Ngay cả nước Đức phát xít, rất có hiệu quả việc quét sạch người Ba Lan, người Nga, người Do Thái, những người "không thuộc chủng tộc Arian", đã được xem có hiệu quả ở những lĩnh vực khác, thế nếu so sánh ky với lĩnh vực khác nữa thì Đế chế thứ Ba chỉ ví dụ tính hiệu quả quân sự hoặc công nghiệp huyền thoại lố bich Cần nhiều thứ khác không phải chỉ riêng lãnh đạo mạnh để làm cho tàu chạy đúng giờ Khái niệm sai thứ hai việc cho rằng kiểu lãnh đạo đã hoạt động được khứ, thì ngày hoặc tương lai cũng vẫn sẽ hoạt động được Khi chúng ta nghĩ sự lãnh đạo thì chúng ta lần lượt nhớ lại những hình ảnh từ khứ Rudơven, Churchill, Đờ Gôn Thế văn minh khác đòi hỏi phẩm chất lãnh đạo vô cùng khác Và những gì mạnh văn minh thì có thể lại bất lực yếu kém cách thảm hại văn minh khác Trong văn minh nông nghiệp Làn sóng thứ nhất, sự lãnh đạo bắt nguồn từ dòng dõi, không phải từ thành đạt trí thức Một vi vua cần số kỷ xảo thực tế có giới hạn khả lãnh đạo chiến đấu, sự tinh khôn việc kích nam tước chống đối lẫn nhau, sự tính toán hôn nhân vụ lợi Biết đọc biết viết khả tư trừu tượng không phải những yêu cầu bản Hơn thế nữa, lãnh chúa được tự sử dụng quyền lực cá nhân cách kỳ quái nhất mà không bi hiến pháp, tư pháp hoặc nhân dân kiểm tra Nếu sự chuẩn y cần thiết, thì điều chỉ nhóm nhỏ nhà quí tộc, quan đại thần Các lãnh chúa có thể huy động sự ủng hộ điều được xem "mạnh" Ngược lại, người lãnh đạo Làn sóng thứ hai phải làm việc với quyền lực khách quan ngày trừu tượng Ông ta phải nhiều quyết đinh sự việc rộng lớn, từ việc đối phó với thơng tin đại chúng đến việc quản lý kinh tế vĩ mô Quyết đinh ông ta phải được thực hiện thông qua loạt tổ chức quan với mối quan hệ phức tạp mà ông ta phải biết có sự phối hợp Ơng ta phải biết đọc biết viết phải có khả lý luận trừu tượng Thay vì chỉ có nhóm nhỏ nam tước, ông ta phải đối phó với nhà lãnh đạo cấp cấp Hơn thế nữa, quyền lực ông ta - cả ông ta nhà độc tài chuyên chế - bi giới hạn bởi hiến pháp, bởi tiền lệ luật pháp, bởi những yêu cầu chính tri đảng, bởi sức mạnh dư luận quần chúng Với những tương phản này, người lãnh đạo Làn sóng thứ nhất "mạnh nhất" nếu được đưa vào khung chính tri Làn sóng thứ hai sẽ trở thành cực kỳ yếu rất dễ nhầm lẫn, sai lầm khơng có khả giải qút vấn đề so với người lãnh đạo "yếu kém nhất" Làn sóng thứ hai Tương tự thế, chúng ta tiến văn minh mới, thì nhà lãnh đạo "mạnh" xã hội công nghiệp không thể giữ được vi trí mình vì khả giải quyết vấn đề Sự tìm kiếm nhà lãnh đạo cả quyết, khăng khăng bám giữ ý kiến mình chỉ sự nuốii tiếc khứ, sự tìm kiếm dựa những giả thiết lỗi thời "Sự yếu kém" nhà lãnh đạo ngày không phản ánh phẩm chất cá nhân mà hậu quả sự sụp đở thiết chế tạo nên quyền lực họ Khi Làn sóng thứ ba tiếp tục biến đởi xã hội, đưa xã hội phát triển đến mức cao tính đa dạng tính phức tạp thì tất cả nhà lãnh đạo trở thành phụ thuộc nhiều vào số người giúp họ soạn thảo thực hiện qút đinh Lãnh đạo có những cơng cụ hùng mạnh máy bay chiến dấu phản lực, vũ khí nguyên tử, máy computơ, viễn thông, thì lãnh đạo bi phụ thuộc Đây mối quan hệ khơng thể phá vỡ được vì phản ánh độ phức tạp gia tăng mà quyền lực dựa vào Điều giải thích tại tổng thống My ngồi cạnh nút bấm nguyên tử có thể phá tung hành tinh, mà vẫn cảm thấy bất lực Công suất không công suất hai mặt đối mạch vi điện tử Vì những lý trên, văn minh Làn sóng thứ ba đòi hỏi kiểu lãnh đạo hoàn toàn Những phẩm chất cần thiết nhà lãnh đạo Làn sóng thứ ba chưa thật sự rõ ràng Có thể sức mạnh người lãnh đạo nằm việc lắng nghe người khác, nằm trí tưởng tượng, nằm sự thừa nhận tính bi giới hạn sự lãnh đạo thế giới Các nhà lãnh đạo ngày mai có thể phải đối phó với xã hội phân quyền đa dạng ngày Sự lãnh đạo ngày mai có thể tạm thời hơn, ứng biến Ngay cả có ơng thánh, thiên tài, anh hùng cứu chúng ta khỏi thảm họa, chúng ta vẫn phải đối diện với sự khủng hoảng chính phủ đại nghi nghĩa công nghệ chính tri kỷ nguyên Làn sóng thứ hai MẠNG THẾ GIỚI Nếu chỉ phải lo lắng chọn lãnh đạo "giỏi nhất" thì vấn đề có thể được giải quyết khuôn khổ hệ thống chính tri hiện Tuy nhiên vấn đề còn sâu sắc nhiều Các nhà lãnh đạo, dù những người "giỏi nhất" cũng vẫn bi tê liệt bởi những thể chế lỗi thời mà họ phải cùng làm việc Các cấu trúc chính phủ chính tri đã được thiết kế vào thời kỳ nhà nước - quốc gia hình thành Mỡi chính phủ có thể những quyết đinh ít nhiều độc lập Ngày điều khơng thể được nữa mặc dù chúng ta vẫn trì huyền thoại chủ nghĩa Lạm phát trở thành bệnh truyền nhiễm quốc tế đến nỗi ông Brêgiơnhép hoặc người kế vi cũng không thể ngăn chặn được bệnh vượt qua biên giới Các quốc gia công nghiệp cộng sản, mặc dù chỉ bi kinh tế thế giới ảnh hưởng phần được kiểm soát chặt chẽ bên trong, song vẫn phải phụ thuộc vào nguồn tài nguyên bên dầu khí, trực phẩm, công nghệ, tín dụng những nhu cầu khác Năm 1979, Liên Xô bi buộc phải tăng giá nhiều mặt hàng tiêu dùng Tiệp Khắc tăng gấp đôi giá xăng dầu Hunggari tăng giá điện lên 51% Pháp xây dựng nhà máy xử lý nguyên tử ở nơi nếu bụi phóng xạ sẽ bay sang Anh Rò rỉ dầu Mêhicô ảnh hưởng đến bờ biển Texas cách 500 dặm Và nếu Saudi Arabia hoặc Libria tăng hoặc giảm quôta sản xuất dầu thì điều sẽ ảnh hưởng lâu dài hoặc tức khắc đến sinh thái nhiều nước Trong mạng liên kết chặt chẽ với giữa nước, nhà lãnh đạo quốc gia mất nhiều tính hiệu quả họ dù có nói gì nữa Những quyết đinh họ có thể gây những ảnh hưởng đắt giá, không được mong muốn, nguy hiểm ở mức độ thế giới khu vực Qui mô chính phủ sự phân bổ quyền lực quyết đinh hồn tồn khơng đúng cho thế giới ngày Tuy nhiên, chỉ những lý giải thích tại cấu trúc chính tri hiện đã lỗi thời VẤN ĐỀ HÀI HÒA CÁC MẶT Các thiết chế chính tri chúng ta cũng phản ánh sự lỗi thời kiến thức tổ chức Mỗi chính phủ có chuyên lĩnh vực riêng biệt tài chính, ngoại giao, quốc phòng, nông nghiệp, thương mại, bưu điện hoặc giao thông Không chính phủ Làn sóng thứ hai kể cả chính phủ độc tài hoặc tập quyền nhất, có thể giải quyết vấn đề hài hòa mặt : làm thế hợp nhất những hoạt động tất cả đơn vi để chúng có thể tạo chương trình tổng thể trật tự, không phải những hậu quả mâu thuẫn tự hủy lẫn Những gì chúng ta học được thập kỷ qua vấn đề chính tri xã hội quan hệ qua lại với nhau, ví dụ lượng ảnh hưởng tới kinh tế, kinh tế ảnh hưởng tới y tế, y tế ảnh hưởng tới giáo dục, việc làm, sống gia đình hàng ngàn thứ khác Tìm cách đối phó với vấn đề riêng biệt, tự vẫn sản phẩm tâm tình công nghiệp, chỉ tạo sự hỗn độn tai họa Thế cấu trúc tở chức chính phủ đã phản ánh chính xác cách đặt vấn đề thực tế Làn sóng thứ hai Cấu trúc lỡi thời dẫn đến tranh chấp quyền lực không bao giờ dứt, đến việc quan giải quyết vấn đề riêng mình mà không chú ý đến quan khác đến việc tạo những hiệu quả ngược lại Điều giải thích tại mỗi lần chính phủ cố gắng giải quyết vấn đề lại đưa đến loạt vấn đề mới, thường xấu vấn đề cũ Các chính phủ cố gắng giải quyết vấn đề liên kết mặt bằng cách tập quyền nhiều Nhưng tập quyền không còn hoạt động được nữa Một biện pháp tuyệt vọng khác tạo vô số ủy ban liên để phối hợp xem xét quyết đinh Kết quả tăng thêm phận gây cản trở đường mà quyết đinh phải qua làm phức tạp hóa nữa những trạng thái phiền phức quan liêu Các chính phủ cấu trúc chính tri hiện chúng ta lỗi thời vì chúng nhìn thế giới thơng qua lăng kính Làn sóng thứ hai SỰ TĂNG TỐC QUYẾT ĐỊNH Các chính phủ Làn sóng thứ hai thiết chế nghi viện đã được thiết kế để quyết đinh với tốc độ chậm chạp, phù hợp với thế giới mà tin tức có thể cần cả tuần để từ tỉnh sang tỉnh khác Ngày Iran bắt giữ tin ở Têhêran, viên chức ở Oasinhtơn, Mátxcơva, Pari hoặc Ln Đơn có thể phải qút đinh vòng vài phút Tốc độ thay đổi cực nhanh làm chính phủ nhà chính tri mất cảnh giác làm cho họ nhiều dễ cảm thấy hoang mang bối rối Sự thay đổi xã hội cũng gia tăng gây thêm áp lực những người quyết đinh chính tri Nghề chính tri chuyên nghiệp cũng tăng tốc thường gây cho họ những bất ngờ Đầu năm 1970, bà Thatcher tiên đoán rằng cho đến hết đời bà ta, sẽ khơng có phụ nữ được bở nhiệm chức vụ cao nhất nội Anh Năm 1979, bà giữ chức Thủ tướng Ở My, Carter đắc cử Tổng thống chưa nhậm chức, chính ông ta không phải Ford đối phó với vấn đề Trung Đông, khủng hoảng lượng vấn đề khác trước hòm phiếu được đếm hết Thời gian chính tri gấp gáp, lich sử chuyển động nhanh không cho phép được chậm trễ Việc tăng tốc đời sống chính tri phản ánh sự tăng tốc những biến đởi xã hội nói chung làm tăng sự tan vỡ chính phủ chính sách Nói cách đơn giản nhà lãnh đạo chúng ta bi buộc phải làm việc thông qua thiết chế Làn sóng thứ hai được thiết kế cho xã hội trì trệ hơn, họ khơng thể có được những quyết đinh thông minh biến cố nhanh đòi hỏi Hoặc quyết đinh muộn hoặc khơng có qút đinh gì cả Sự tăng tốc thay đổi áp đảo khả quyết đinh thiết chế chúng ta, làm cho cấu trúc chính tri ngày lỡi thời dù ý thức hệ hoặc sự lãnh đạo Những thiết chế không tương xứng qui mô, cấu trúc tốc độ SỰ NHẤT TRI BỊ TAN VỠ Làn sóng thứ hai sinh xã hội đại chúng, còn Làn sóng thứ ba phi đại chúng hóa chúng ta, đưa tồn hệ thống xã hội đến trình độ cao tính đa dạng tính phức tạp Qui trình cách mạng giống sự khác biệt sinh học xảy qui trình tiến hóa, giúp giải thích những hiện tượng chính tri được chú ý nhiều nhất ngày - Sự nhất trí bi tan vỡ Từ nước công nghiệp sang nước công nghiệp khác, chúng ta nghe nhà chính tri than phiền việc khơng có "mục đích quốc gia", sự xói mòn "thống nhất quốc gia", việc thiếu "tinh thần đoàn kết" trước sự bùng nở nhóm phái từng vấn đề phá thai, kiểm soát vũ khí, quyền đồng tính luyến ái, lượng nguyên tử, v.v… Các nhóm phái đa dạng ở cấp quốc gia cả đia phương đến nỗi nhà chính tri viên chức không thể theo dõi nổi nữa Những khái niệm chúng ta liên minh chính tri, liên kết hoặc mặt trận thống nhất cũng nhanh chóng bi lãng quên Trong xã hội Làn sóng thứ hai, nhà lãnh đạo chính tri có thể thống nhất nửa tá khối quần chúng tổ chức với hy vọng liên minh kéo dài nhiều năm Ngày nay, cần phải liên kết hàng trăm, hàng ngàn nhóm nhỏ, quyền lợi đặc thù thời gian tồn tại khơng lâu, sự liên minh cũng tồn tại ngắn ngủi Sự phi đại chúng hóa đời sống chính tri phản ánh tất cả những khuynh hướng công nghệ, sản xuất, thông tin văn hóa làm khó khăn thêm cho nhà chính tri phải những quyết đinh sống còn Những đòi hỏi đặc biệt tràn ngập quan lập pháp quan hành pháp quan liêu bằng đủ đường Những đòi hỏi nhiều làm cho nhà chính tri chẳng còn thời gian để suy nghĩ ky lưỡng nữa Hơn thế nữa, vì xã hội thay đổi với tốc độ nhanh, thì quyết đinh chậm trễ còn tệ quyết đinh gì cả, tất cả người đòi phải trả lời tức khắc Tình hình có khác ở từng nước, điều không khác sự thách thức có tính cách mạng Làn sóng thứ ba đặt cho thiết chế Làn sóng thứ hai lỡi thời vì đã q chậm so với nhip điệu thay đởi, vì khơng có khả đối phó với những mức độ sự đa dạng xã hội chính tri Sự thách thức tấn công vào khái niệm bản lý thuyết chính tri Làn sóng thứ hai : khái niệm đại diện Thật vậy, mặc dù hệ thống chính tri chúng ta lý thuyết được xây dựng nguyên tắc đa số, sự đa dạng có nghĩa không thể tạo được đa số cả cho vấn đề quyết đinh sống còn Từ đó, sự tan vỡ nhất trí có nghĩa rằng ngày có nhiều chính phủ chính phủ thiểu số dựa những liên minh không chắn Vì đa số khơng có được nên làm cho khái niệm dân chủ trở thành khôi hài Dưới sự hội tụ tốc độ đa dạng, buộc chúng ta phải tự hỏi có cử tri được "đại diện" không Trong xã hội công nghiệp đại chúng, người nhu cầu họ tương đối đồng bản, sự nhất trí mục tiêu có thể đạt được Trong xã hội phi đại chúng hóa, khơng những chúng ta khơng có mục đích quốc gia, mà chúng ta còn khơng có cả mục đích tỉnh hoặc thành phố Sự đa dạng khu vực bầu cử nghi viện hoặc quốc hội q lớn đến nỡi khơng có "đại biểu" dám khẳng đinh cách hợp pháp phát ngôn cho sự nhất trí Họ không thể đại diện cho nguyện vọng chung vì lý đơn giản khơng có ngụn vọng chung Vậy thì, điều gì xảy cho chính khái niệm "dân chủ đại nghi" ? Đặt câu hỏi không phải để tấn công dân chủ, mà để làm rõ việc : khơng phải chỉ thiết chế Làn sóng thứ hai mà khái niệm làm chỗ dựa cho thiết chế ấy đã lỡi thời Nói tóm lại, công nghệ chính tri lỗi thời tải thời đại công nghiệp tan rã chính mắt chúng ta SỰ NỔ TUNG BÊN TRONG CÁC QUYẾT ĐỊNH Quá nhiều quyết đinh, nhiều vấn đề kỳ lạ không quen thuộc đã chứng minh sự bất lực quyết đinh chính tri ngày Các thiết chế chúng ta quay cuồng vì sự bùng nổ bên quyết đinh Hoạt động với công nghệ chính tri lỗi thời, khả quyết đinh có hiệu lực chính phủ nhanh chóng xấu Các quan hành pháp cũng chẳng gì Có bi nghiền nát sức nặng quyết đinh gia tăng Có bi buộc phải củng cố vô số qui đinh phải tạo số lớn quyết đinh hàng ngày những áp lực vô cùng lớn Những gì mà chúng ta phải đối mặt sự thực những đe dọa Chừng còn bi buộc phải hoạt động thiết chế không phù hợp, suy sụp tải, thì nhà lãnh đạo dù mạnh đến đâu cũng không thể giải quyết được khủng hoảng chính tri Một hệ thống chính tri khơng những phải có khả vạch củng cố quyết đinh ; mà còn phải hoạt động với qui mơ đúng, phải có khả kết hợp hài hòa chính sách khác hẳn nhau, phải có khả quyết đinh đúng, phải phản ánh đáp ứng tính đa dạng xã hội Nếu thất bại ở bất kỳ điểm đây, thì chuốc lấy tai họa Vấn đề chúng ta không còn vấn đề "cánh tả" hoặc "cánh hữu", "lãnh đạo mạnh" hoặc "lãnh đạo yếu" Hệ thống quyết đinh tự trở thành mối đe dọa Sự lỡi thời nhanh chóng hệ thống chính tri Làn sóng thứ hai thế giới sẵn sàng đánh bằng vũ khí nguyên tử ở bên bờ phá sản kinh tế hoặc sinh thái, tạo nguy vơ cùng lớn cho tồn xã hội Cái gọi hệ thống chính tri "hiện đại" chép từ mô hình được phát minh trước hệ thống nhà máy xuất hiện - trước tủ lạnh, nhiếp ảnh, máy đánh chữ, điện thoại, máy bay, ôtô, rađiô, tivi, tên lửa, computơ, chúng được thiết kế thế giới trí thức hầu không tưởng tượng nổi - thế giới trước Mác, trước Đácuyn, trước Freud, trước Anhxtanh Vậy thì vấn đề chính tri quan trọng nhất đối diện với chúng ta : sự lỗi thời thiết chế chính quyền chính tri bản nhất chúng ta Chương hai mươi tám DÂN CHỦ THẾ KỶ XXI Việc xây dựng văn minh đống đổ nát văn minh cũ liên quan đến sự thiết kế cấu trúc mới, thích ứng nhiều quốc gia đồng thời cùng lúc Đây đề án khó khăn cần thiết chắn cần nhiều thập kỷ để hồn thành Có nhiều khả sẽ phải có đấu tranh kéo dài để xem xét lại toàn cách bản quốc hội My, Trung ương Đảng Bộ Chính tri quốc gia công nghiệp cộng sản, Hạ nghi viện Thượng nghi viện Anh, Quốc hội Pháp, Đức, Nhật, khổng lồ quan dân sự nhiều quốc gia, hiến pháp hệ thống tòa án - nói tóm lại, hầu hết máy ngày không hoạt động được nữa chính phủ coi mang tính đại nghi Làn sóng đấu tranh chính tri cũng không dừng lại ở cấp quốc gia Trong những thập kỷ đến, toàn "bộ máy luật pháp toàn cầu", từ Liên Hợp Quốc đến hội đồng thành phố, sẽ đối mặt với sự đòi hỏi không chống lại được việc phải cấu trúc lại Tất cả những cấu trúc sẽ bi thay đổi cách bản, khơng phải vì chúng có hại, cũng không phải vì chúng bi giai cấp hoặc nhóm kiểm sốt, mà vì chúng ngày khơng hoạt động được nữa, chúng không còn phù hợp với những nhu cầu thế giới thay đổi Nhiệm vụ liên quan đến hàng trăm triệu người Nếu sự xem xét lại toàn bi cản trở thơ bạo, có thể gây cảnh đở máu Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến kết quả trình nhà lãnh đạo linh hoạt hoặc không khoan nhượng, sự thay đởi có được giúp sức bằng sự phá sản kinh tế hay không Rõ ràng mối nguy hiểm lớn Thế còn nguy hiểm nếu không xem xét lại toàn thiết chế chính tri chúng ta bắt đầu sớm chừng thì an toàn chừng ấy Để xây dựng chính phủ hoàn toàn để tiến hành nhiệm vụ chính tri quan trọng nhất, chúng ta sẽ phải lột bỏ sự dập khn tích lũy suốt kỷ ngun Làn sóng thứ hai Và chúng ta sẽ phải suy nghĩ lại đời sống chính tri theo ba nguyên tắc then chốt QUYỀN LỰC THIỂU SỐ Nguyên tắc đầu tiên chính phủ Làn sóng thứ ba quyền lực thiểu số Nguyên tắc đa số nguyên tắc hợp pháp then chốt kỷ nguyên Làn sóng thứ hai ngày lỗi thời Không phải đa số mà thiểu số được quan tâm đến Và hệ thống chính tri chúng ta phải phản ánh sự việc Ngày chúng ta rời bỏ chủ nghĩa công nghiệp nhanh chóng trở thành xã hội phi - đại chúng hóa Do đó, ngày khó khăn huy động đa số hoặc liên minh cầm quyền Đây lý tại Italia tháng Hà Lan tháng chính phủ Các nhà cai tri Làn sóng thứ hai luôn tự cho phát ngôn nhân danh đa số, vì tính hợp pháp họ phụ thuộc vào Chính phủ My "của dân dân vì dân" Đảng Cộng sản Liên Xô phát ngơn cho "giai cấp lao động" Ơng Nixon nhận đại diện cho "đa số thầm lặng" My Và ở My ngày nay, nhà trí thứ tân - bảo thủ tấn cơng những đòi hỏi nhóm thiểu số da đen, phụ nữ, hoặc người Chicago, nhận phát ngôn cho quyền lợi đa số rộng lớn, vững chắc, ôn hòa Thế nhà tân bảo thủ có thể khéo che đậy chính sách chống thiểu số họ vỏ bọc đa số huyền thoại không phải thực tế Điều cũng đúng cho những hình ảnh chính tri khác Trong nhiều nước Tây Âu, đảng xã hội chủ nghĩa cộng sản nhận phát ngôn cho "quần chúng lao động" Thế chúng ta rời xa xã hội đại chúng công nghiệp bao nhiêu, thì những luận điểm mácxít ít được bảo vệ bấy nhiêu Vì cả quần chúng giai cấp công nhân mất nhiều ý nghĩa văn minh Làn sóng thứ ba Thay vì xã hội nhiều tầng lớp mà số lực lượng liên minh để tạo đa số, chúng ta có xã hội tởng thể - nghĩa xã hội với hàng ngàn nhóm thiểu số tạo thành mô hình tạm thời, ít đạt được sự nhất trí 51% vấn đề chính Như thế văn minh Làn sóng thứ ba làm yếu chính tính hợp pháp nhiều chính phủ hiện Làn sóng thứ ba cũng thách thức tất cả những nhận thức truyền thống chúng ta mối quan hệ giữa nguyên tắc đa số công bằng xã hội Trong suốt kỷ nguyên văn minh Làn sóng thứ hai, chiến đấu cho nguyên tắc đa số đã có ý nghĩa nhân đạo giải phóng Trong xã hội Làn sóng thứ hai, ngun tắc đa số ln ln có nghĩa sự thay đổi tốt cho người nghèo Vì người nghèo đã đa số Song, ngày chính sự ngược lại đúng ở những nước bi Làn sóng thứ ba tác động Những người thật sự nghèo không còn chiếm số lớn nữa Ở nhiều nước họ trở thành thiểu số Do đó, nguyên tắc đa số khơng còn ngun tắc hợp lý nữa, cũng không còn nhân đạo hoặc dân chủ nữa xã hội vào Làn sóng thứ ba Các nhà tư tưởng Làn sóng thứ hai thường xuyên than vãn sự tan tã xã hội đại chúng Thay vì xem sự đa dạng phong phú hội cho sự phát triển nhân loại, họ phê phán "tủn mủn" qui cho "sự ích kỷ" nhóm thiểu số Lời giải thích tầm thường coi hậu quả nguyên nhân Vì sự hoạt động gia tăng nhóm thiểu số khơng phải kết quả sự bắt đầu đột ngột ích kỷ ; phản ánh những nhu cầu hệ thống sản xuất đòi hỏi xã hội đa dạng, cởi mở khác Những tiềm ẩn sự việc vô cùng lớn Ví dụ, người Nga cố gắng hủy diệt sự đa dạng hoặc ngăn chặn sự đa nguyên chính tri, họ "kềm chế phương tiện sản xuất" - nghĩa họ làm chậm lại sự biến đổi kinh tế công nghệ xã hội Chúng ta ở thế giới không cộng sản cũng phải đối diện với cùng sự chọn lựa : hoặc chúng ta chống lại bước tiến đa dạng cố gắng vô ích cuối cùng để cứu vãn thiết chế chính tri Làn sóng thứ hai chúng ta, hoặc chúng ta chấp nhận sự đa dạng thay đổi những thiết chế cho phù hợp Sự chọn lựa thứ nhất chỉ có thể được thực hiện bằng phương pháp độc đoán sẽ gây sự đình trệ kinh tế, văn hóa ; sự chọn lựa thứ hai đưa đến sự tiến hóa xã hội dân chủ thế kỷ XXI dựa thiểu số Để xây dựng lại dân chủ Làn sóng thứ ba, chúng ta cần phải vứt bỏ nhận thức sai lầm cho rằng sự đa dạng tăng lên sẽ đưa đến căng thẳng khủng hoảng tăng lên xã hội Điều ngược lại đúng Xung đột xã hội khơng chỉ cần thiết mà còn đáng mong muốn những giới hạn Nếu có được những xếp xã hội phù hợp, sự đa dạng có thể tạo văn minh an tồn ởn đinh Ngày chính việc khơng có thiết chế chính tri phù hợp làm trầm trọng cách không cần thiết sự xung đột giữa nhóm thiểu số để dẫn đến bờ bạo động Chính việc khơng có những thiết chế thế làm nhóm thiểu số khơng khoan nhượng làm cho ngày khó tìm được đa số Câu trả lời cho những vấn đề không phải che giấu sự bất đồng quan điểm hoặc buộc tội nhóm thiểu số ích kỷ Câu trả lời nằm những giải pháp hòa giải cho sự đa dạng hợp pháp phù hợp - nghĩa những thiết chế nhạy cảm với những nhu cầu dich chuyển nhanh chóng nhóm thiểu số thay đổi tăng lên Sự xuất hiện văn minh phi-đại chúng hóa đặt tương lai nguyên tắc đa số toàn hệ thống bầu cử thành vấn đề Chúng ta cần những cách đặt vấn đề được thiết kế cho dân chủ nhóm thiểu số Chúng ta cần hiện đại hóa toàn hệ thống để tăng cường vai trò nhóm thiểu số khác nhằm cho phép họ tạo thành đa số Tuy nhiên, để làm điều sẽ cần những thay đổi bản cấu trúc chính tri chúng ta, bắt đầu với chính biểu tượng dân chủ thùng phiếu Trong xã hội Làn sóng thứ hai, bầu cử để xác đinh nguyện vọng, nhân dân đã cung cấp hậu thuẫn (hay nguồn tiếp sức) quan trọng cho nhà lãnh đạo Vì lý hay lý khác, điều kiện trở thành không thể chấp nhận được cho đa số, 51% người bầu cử biểu lộ sự mệt mỏi họ, nhà lãnh đạo có thể thay đởi đảng phái, thay đởi chính sách hoặc tạo số liên minh khác Tuy nhiên, cả xã hội đại chúng ngày hôm qua, nguyên tắc 51% rõ ràng công cụ đơn thuần lượng Bầu cử để xác đinh đa số không cho thấy gì chất lượng những quan điểm người Trong xã hội đại chúng, những điểm yếu bản nguyên tắc đa số được bỏ qua vì hầu hết nhóm thiểu số thiếu quyền lực chiến lược để phá vỡ hệ thống Trong xã hội liên kết tinh vi ngày mà tất cả chúng ta thành viên nhóm thiểu số thì điều khơng còn đúng nữa Với xã hội Làn sóng thứ ba phi - đại chúng hóa, hệ thống hậu thuẩn khứ công nghiệp thô thiển, nên chúng ta sẽ phải sử dụng bầu cử theo cách bản Có nhiều cách nhằm tăng quyền lực cho nhóm thiểu số, điều quan trọng ở khơng phải những đề nghi cụ thể Điều quan trọng đường chúng ta chọn để Hoặc chúng ta chiến đấu chống lại nhóm thiểu số nổi lên, hoặc chúng ta xây dựng lại hệ thống chính tri chúng ta để thích ứng với sự đa dạng Chúng ta có thể tiếp tục sử dụng công cụ đàn áp thô thiển hệ thống chính tri Làn sóng thứ hai, hoặc chúng ta có thể thiết kế những cơng cụ cho dân chủ dựa thiểu số ngày mai Khi Làn sóng thứ ba phi-đại chúng hóa xã hội đại chúng Làn sóng thứ hai, những áp lực sẽ chế sự chọn lựa Vì nếu chính tri đã "tiền-đa số" Làn sóng thứ nhất, "đa số" Làn sóng thứ hai, thì dường sẽ "tiểu-đa số" ngày mai - sự hợp nhất nguyên tắc đa số với quyền lực thiểu số DÂN CHỦ BÁN - TRỰC TIẾP Cột trụ thứ hai hệ thống chính tri ngày mai nguyên tắc "dân chủ bántrực tiếp" - sự thay thế đại biểu đại diện cho chúng ta Sự kết hợp giữa dân chủ đại diện với dân chủ trực tiếp dân chủ bán - trực tiếp Sự nhất trí bi phá vỡ làm phá sản chính khái niệm đại diện Khơng có sự nhất trí cử tri ở khu vực bầu cử, thì đại biểu thực sự "đại diện" cho ? Đồng thời nhà lập pháp ngày dựa vào máy giúp việc chuyên gia bên cố vấn việc làm luật pháp, nghĩa có sự dich chuyển quyền lực khỏi quốc hội đến quan dân sự không được bầu cử Các đại biểu trúng cử chúng ta ngày hiểu biết ít việc mà họ phải quyết đinh, họ bi buộc phải dựa ngày nhiều vào sự phán đoán những người khác Thậm chí đại biểu không còn đủ tiêu chuẩn để đại diện cho chính họ Các nghi viện, quốc hội những nơi mà theo lý thuyết thì những tranh chấp giữa nhóm thiểu số đối lập có thể được đưa giải quyết "Đại biểu" nhóm có thể ngồi lại đàm phán với Nhưng ngày không nhà lập pháp lại có thể giám sát nhiều nhóm thiểu số mà họ đại diện, để mặc cho nhóm tự họ giải quyết với Các quốc hội tải thì tình hình xấu thêm bấy nhiêu Điều giải thích tại những nhóm áp lực chính tri cho vấn đề độc nhất trở thành không khoan nhượng Các nhóm thấy hội cho sự hòa giải phức tạp thông qua quốc hội hoặc quan lập pháp bi giới hạn, những đòi hỏi họ hệ thống trở thành không thương lượng được Lý thuyết coi chính phủ đại nghi người hòa giải cũng phá sản Đàm phán không đem lại kết quả, quyết đinh không được thực hiện, sự tê liệt tệ hại thiết chế đại nghi cho thấy lâu dài, nhiều quyết đinh, hiện được thực hiện bởi số nhỏ nhà giả đại biểu, có thể phải chuyển lại cho cử tri Nếu đại biểu trúng cử không thể đàm phán thay cho chúng ta thì chúng ta sẽ phải tự làm việc Nếu luật lệ họ đinh xa rời những nhu cầu chúng ta, thì chúng ta phải tự làm lấy luật lệ cho mình Tuy nhiên để thực hiện điều này, chúng ta cũng sẽ cần thiết chế công nghệ Các nhà cách mạng Làn sóng thứ hai đã phát minh thiết chế đại biểu hiểu những khả dân chủ đại biểu trực tiếp đã có những dấu vết dân chủ trực tiếp Hiến pháp cách mạng Pháp năm 1793 Mác đồ đệ ông ta thường dẫn chứng Công xã Paris mô hình sự tham gia nhân dân vào việc làm thi hành luật pháp Nhưng những nhược điểm giới hạn dân chủ trực tiếp cũng được biết rất rõ vào thời điểm cũng có sức thuyết phục Những nhược điểm dân chủ trực tiếp phản ứng tình cảm nhân dân thông tin Các đại biểu bầu cử được coi ít bi xúc động thận trọng quần chúng Vấn đề phản ứng quá.tình cảm quần chúng có thể được khống chế bằng nhiều cách khác Những điểm thông tin cũng không còn nữa điều kiện dân chủ trực tiếp phát triển Lần đầu tiên, những tiến ngoạn mục công nghệ thông tin mở những khả cho sự tham gia trực tiếp quần chúng vào quyết đinh chính tri Sử dụng máy computơ, vệ tinh, điện thoại, ky thuật bỏ phiếu, v.v quần chúng có học có thể bắt đầu những quyết đinh chính tri riêng họ Vấn đề không phải hoặc thế hoặc thế Đây không phải lựa chọn hoặc dân chủ trực tiếp, hoặc dân chủ gián tiếp, hoặc tự đại diện, hoặc đại diện bởi người khác Vì cả hai hệ thống có ưu điểm, có nhiều cách sáng tạo để kết hợp sự tham gia trực tiếp quần chúng với "đại diện" hệ thống dân chủ bán - trực tiếp Có những cách thích ứng để mở lối dân chủ hóa hệ thống gần sụp đổ hệ thống ít người cảm thấy được đại diện đầy đủ Chúng ta không thể giải quyết vấn đề chúng ta với ý thức hệ, mô hình, cấu trúc khứ Làn sóng thứ hai Nền dân chủ bán - trực tiếp dường rất nguy hiểm kỳ lạ số người, ngun tắc ơn hòa có thể giúp chúng ta thiết kế những thiết chế có thể hoạt động được cho tương lai SỰ PHÂN CẤP, PHÂN CÔNG QUYẾT ĐỊNH Nguyên tắc sống còn thứ ba chính tri tương lai nhằm phá vỡ sự tắc nghẽn chế quyết đinh giao quyền qút đinh vào đúng chỡ Điều không phải đơn giản chỉ cần cải tổ lãnh đạo mà còn vấn đề tìm thuốc chữa bệnh tê liệt chính tri - Đó sự phân cấp phân công quyết đinh Một số vấn đề không thể giải quyết ở cấp đia phương Một số khác không thể giải quyết ở cấp quốc gia Một số khác đòi hỏi hành động ở nhiều cấp đồng thời cùng lúc Hơn thế nữa, nơi thích hợp để giải quyết vấn đề cũng thay đổi theo thời gian Để giải tỏa sự tắc nghẽn quyết đinh việc tải thiết chế, chúng ta phải thực hiện việc phân công phân cấp quyết đinh Những thỏa thuận chính tri ngày vi phạm nguyên tắc cách nghiêm trọng Vấn đề đã di chuyển, quyền lực quyết đinh không di chuyển Thật vậy, nhiều quyết đinh vẫn còn tập trung kiến trúc thiết chế vẫn phức tạp nhất ở cấp quốc gia Ngược lại, thiếu những quyết đinh cần thiết ở cấp đa quốc gia cấu trúc ở cấp lại chậm phát triển cách kinh khủng Thêm vào đó, ít quyền quyết đinh dành cho cấp quốc gia : khu vực, tiểu bang, tỉnh, đia phương hoặc nhóm xã hội khơng theo khu vực đia lý Nhiều vấn đề mà chính phủ quốc gia vật lộn vượt khả họ Do đó, chúng ta cần phát minh những thiết chế ở cấp đa quốc gia để nhiều quyết đinh có thể được chuyển giao Chúng ta cần những thoả thuận đa quốc gia để thiết lập luật lệ hoạt động cơng ty ở cấp tồn cầu Chúng ta cần những cơngsóoctiom tở chức phi chính phủ để xử lý vấn đề toàn cầu khác Chúng ta cần quan điều chỉnh tiền tệ khơng kiểm sốt được Chúng ta cần sự biến đởi hồn tồn quy tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thế giới, COMECON, NATO thiết chế khác giống thế Ngày ở cấp đa quốc gia, chúng ta cũng ấu trĩ chậm phát triển chính tri giống ở cấp quốc gia cách mạng công nghiệp bắt đầu cách 300 năm Bằng việc chuyển số quyết đinh ở cấp nhà nước - quốc gia lên trên, chúng ta không chỉ làm cho cấp giải quyết vấn đề có thể hành động cách có hiệu quả, đồng thời làm giảm gánh nặng quyết đinh cho trung tâm bi tải cấp nhà nước - quốc gia Sự phân cấp quyết đinh thiết yếu Nhưng không phải chỉ chuyển quyền quyết đinh lên trên, mà còn phải chuyển xuống Lại lần nữa không phải vấn đề hoặc thế hoặc thế Đây không phải vấn đề phân quyền tập quyền theo nghĩa tuyệt đối Vấn đề phân cấp lại cho hợp lý quyền quyết đinh hệ thống nặng tập quyền Phân quyền chính tri có thể khơng đảm bảo dân chủ Chính tri đia phương thường bê bối chính tri quốc gia Hơn thế nữa, nhiều lúc phân quyền chỉ giả tạo thực chất vì quyền lợi những người tập quyền Tuy nhiên, không thể củng cố ý thức, trật tự hiệu quả quản lý nhiều chính phủ mà không thực sự ủy thác bớt quyền lực trung ương Chúng ta cần phân chia gánh nặng quyết đinh di chuyển phần đáng kể quyết đinh xuống Hơn thế nữa, thiết chế chính phủ phải tương quan với cấu trúc kinh tế, hệ thống tin tức những lĩnh vực khác văn minh Ngày nay, chúng ta chứng kiến sự phân quyền bản sản xuất hoạt động kinh tế Thực vậy, có thể bản khơng còn kinh tế quốc gia nữa Những gì chúng ta thấy sự nổi lên kinh tế khu vực mỗi kinh tế quốc gia Các chính sách kinh tế giống được nặn ở Oasinhtơn, Pari, hoặc Bon có những tác động khác những kinh tế khu vực Cùng chính sách kinh tế quốc gia có thể giúp vùng hoặc ngành cơng nghiệp phát triển, song lại có thể có tác dụng phá hoại vùng hoặc ngành cơng nghiệp khác Do đó, số lớn chính sách kinh tế phải được phi-quốc gia hóa phân quyền Điều cho thấy dòng thơng tin xã hội phải được lưu thông sự phân quyền thông tin cần thiết Một xã hội phải phân quyền hoạt động kinh tế, thông tin nhiều lĩnh vực khác, điều dẫn đến sớm hay muộn cũng buộc phải phân quyền việc vạch quyết đinh chính phủ Tất cả những điều đòi hỏí nhiều thay đởi thiết kế chính tri hiện Nó ẩn ngầm chìến đấu để kiểm soát ngân sách, thuế má, đất đai, lượng những nguồn tài nguyên khác Phân cấp quyết đinh sẽ không đến dễ dàng, chắn không tránh được những nước tập quyền tập quyền NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐANG PHÁT TRIỂN Khái niệm "gánh nặng quyết đinh" quan trọng bất kỳ sự hiểu biết dân chủ Tất cả xã hội đòi hỏi phải có quyết đinh chính tri phù hợp để có thể hoạt động Mỡi xã hội có hội quyết đinh riêng Các quyết đinh được yêu cầu nhiều, thay đổi thường xuyên phức tạp để vận hành xã hội, thì "gánh nặng quyết đinh" chính tri nặng thêm bấy nhiêu Và gánh nặng được phân chia sao, điều ảnh hưởng cách bản đến mức độ dân chủ xã hội Trong xã hội tiền công nghiệp, với sự phân công lao động thô sơ nhip điệu thay đổi chậm chạp, số quyết đinh chính tri hành chính để giữ cho việc hoạt động ở mức tối thiểu Gánh nặng quyết đinh nhỏ Một nhóm ít nhà cầm quyền với học vấn trung bình khơng có chun mơn cũng đủ để điều hành công việc mà không cần sự giúp đỡ từ dưới, tự họ gánh hết toàn gánh nặng quyết đinh Những gì mà bây giờ chúng ta gọi sự bùng nổ dân chủ chỉ xẩy gánh nặng quyết đinh đột ngột vượt qua khả nhóm lãnh đạo cũ Làn sóng thứ hai làm cho thương mại phát triển, phân công lao động gia tăng đạt đến mức độ phức tạp hồn tồn xã hội Nó đã gây sự bùng nổ bên chế quyết đinh Ngày Làn sóng thứ ba cũng gây điều Do vậy, những khả quyết đinh nhóm lãnh đạo cũ bi vượt nhà lãnh đạo phải được tuyển mộ để đối phó với gánh nặng quyết đinh Các thiết chế chính tri cách mạng phải được thiết kế cho mục đích Khi xã hội nơng nghiệp phát triển trở thành phức tạp hơn, những người ưu tú - ky thuật viên quyền lực - đến lượt họ bi buộc phải tuyển mộ thêm người để giúp họ đảm đương gánh nặng quyết đinh tăng thêm Chính trình vô hình đã đưa giai cấp trung lưu lên vũ đài chính tri Tuy nhiên, vào bất kỳ thời điểm cũng có giới hạn rõ ràng số người được nhận vào tầng lớp lãnh đạo Và giới hạn được quy đinh bởi tầm cỡ gánh nặng quyết đinh Mặc dù có những nguyện vọng chính đáng xã hội Làn sóng thứ hai, vẫn có số nhóm dân cư bi loại trừ phân biệt chủng tộc, giới tính vì lý khác tương tự Khi xã hội đạt đến mức độ phức tạp gánh nặng quyết đinh tăng lên, nhóm bi loại trừ cảm nhận được những hội nên đã đấu tranh quyết liệt, cho quyền bình đẳng họ, nhà lãnh đạo buộc phải mở rộng cửa tí, xã hội được hưởng thêm dân chủ Điều muốn nói sự mở rộng dân chủ phụ thuộc rất ít vào văn hóa, vào giai cấp mácxit, vào sự can đảm chiến trường, vào tu từ học vào ý chí chính tri, mà phụ thuộc chủ yếu vào gánh nặng quyết đinh bất kỳ xã hội Một gánh nặng quyết đinh lớn sẽ phải chia sẻ thông qua sự tham gia dân chủ rộng lớn Do đó, chừng mà gánh nặng quyết đinh hệ thống xã hội phát triển, dân chủ không phải vấn đề chọn lựa mà điều tất yếu tiến hóa Hệ thống khơng thể hoạt động mà khơng có dân chủ CUỘC SIÊU - ĐẤU TRANH ĐANG ĐẾN Nhu cầu những thiết chế chính tri cùng với nhu cầu chúng ta thiết chế gia đình, giáo dục cơng ty Nó gắn liền với sự tìm kiếm chúng ta sở lượng mới, những công nghệ mới, những cơng nghiệp Nó phản ánh sự biến động thông tin nhu cầu cấu trúc lại mối quan hệ với thế giới khơng cơng nghiệp Nói tóm lại, sự phản ánh chính tri những thay đổi gia tăng tất cả lĩnh vực khác Nếu không thấy được những sự liên kết này, thì không thể hiểu được những gì xảy xung quanh chúng ta Vì ngày xung đột chính tri quan trọng nhất không còn giữa giàu nghèo, giữa nhóm chủng tộc hoặc giữa tư bản cộng sản Cuộc chiến đấu quyết đinh ngày giữa những người cố gắng bảo vệ phát triển xã hội công nghiệp những người sẵn sàng vượt qua xã hội công nghiệp Đây siêu - đấu tranh ngày mai Những xung đột truyền thống khác giữa giai cấp, chủng tộc ý thức hệ sẽ khơng biến mất Chúng có thể trở nên dữ dội hơn, đặc biệt nếu kinh tế bi rối loạn qui mô lớn Nhưng tất cả những xung đột sẽ bi hút vào siêu - đấu tranh đụng đến mỡi hoạt động người từ nghệ thuật, giới tính đến kinh doanh bầu cử Điều giải thích tại chúng ta thấy có hai đấu tranh chính tri đồng thời diễn ác liệt xung quanh chúng ta Một mặt, chúng ta thấy sự xung đột chính tri giữa nhóm Làn sóng thứ hai chống đối lẫn vì lợi ích trước mắt Mặt khác sâu sắc nhóm Làn sóng thứ hai truyền thống hợp tác cùng chống lại những lực lượng chính tri Làn sóng thứ ba Nói cách khác, sự phát triển chính tri quan trọng nhất thời đại chúng ta có hai phe bản, phe gắn với văn minh Làn sóng thứ hai, phe gắn với Làn sóng thứ ba Một phe nhằm trì thiết chế cốt lõi xã hội đại chúng công nghiệp - gia đình hạt nhân, hệ thống giáo dục đại chúng, cơng ty lớn, cơng đồn, nhà nước - quốc gia tập quyền chính tri, chính phủ giả đại diện Phe thừa nhận những vấn đề thiết nhất hiện nay, từ lượng, chiến tranh, nghèo đói đến suy thối sinh thái tan vỡ quan hệ gia đình Họ cho rằng, tất cả những điều khơng thể giải qút khuôn khổ văn minh công nghiệp Những người bảo vệ Làn sóng thứ hai chống lại quyền lực thiểu số, họ chế giễu dân chủ trực tiếp "chủ nghĩa dân túy", họ chống lại phân quyền, thuyết khu vực hóa đa dạng ; họ cản trở những cố gắng phi-đại chúng hóa trường học ; họ chiến đấu để trì hệ thống lượng lạc hậu ; họ thần thánh hóa gia đình hạt nhân, xem thường nỗi lo lắng sinh thái, tuyên truyền chủ nghĩa quốc gia kỷ nguyên công nghiệp truyền thống ngăn cản trình tiến trật tự kinh tế thế giới đúng mức Ngược lại, những người bảo vệ Làn sóng thứ ba ủng hộ dân chủ quyền lực thiểu số phân tán ; họ chuẩn bi thực hiện dân chủ trực tiếp nhiều ; họ ủng hộ thuyết đa quốc gia sự ủy thác bản quyền lực ; họ kêu gọi phá vỡ quan liêu nặng nề ; họ yêu cầu hệ thống lượng có thể phục hồi ít tập trung hơn, họ muốn hợp pháp hóa những khả thay thế cho gia đình hạt nhân ; họ chiến đấu để bớt tiêu chuẩn hóa, mà chủ trương cá nhân hóa nhiều trường học ; họ ưu tiên cho vấn đề môi trường ; họ thừa nhận sự cần thiết phải cấu trúc lại kinh tế thế giới sở cân bằng Đây phần quan điểm sự khác giữa hai phe, còn rất nhiều vấn đề khác biệt giữa hai phe đã nói ở chương trước Nói tóm lại, siêu đấu tranh giữa lực lượng Làn sóng thứ hai thứ ba giống cắt đường ngang qua giai cấp đảng, ngang qua tuổi tác chủng tộc, giới tính văn hóa Nó tở chức xếp lại đời sống chính tri chúng ta Thay vì xã hội tương lai không ý thức sẽ không xung đột ; không giai cấp hài hòa, hướng những xung đột ngày tăng, tình trạng bất ổn đinh tương lai rất gần Cuộc siêu - đấu tranh sẽ ảnh hưởng đến chính tri ngày mai đến chính hình thức văn minh SỐ PHẬN LÀ TẠO RA Một số thế hệ sinh để sáng tạo, số khác trì văn minh Các thế hệ đã phát động Làn sóng thứ hai bi buộc trở thành những người sáng tạo Họ phát minh những hình thức chính tri mà chúng ta vẫn còn xem hiển nhiên Bi kẹt giữa hai văn minh, số phận họ sáng tạo Ngày mỗi lĩnh vực đời sống xã hội, gia đình chúng ta, trường học chúng ta, công việc chúng ta, hệ thống lượng thông tin chúng ta, chúng ta đại diện với nhu cầu tạo dạng Làn sóng thứ ba, hàng triệu người nhiều nước đã bắt đầu làm thế Tuy nhiên, không nơi mà sự lỗi thời lại rõ nguy hiểm đời sống chính tri ở My Sự hình thành cấu trúc chính tri cho văn minh Làn sóng thứ ba sẽ khơng đến bằng biến động độc nhất, mà bằng hàng loạt hàng loạt sáng kiến xung đột ở nhiều cấp tại nhiều nơi khác khoảng thời gian vài thập kỷ Điều không loại bỏ khả bạo động đường tiến ngày mai Sự chuyển tiếp từ văn minh Làn sóng thứ nhất sang Làn sóng thứ hai bi kich dài đẫm máu chiến tranh, nởi loạn, đói kém, di dân cưỡng bức, đảo chính thảm họa Ngày bi kich dữ dội hơn, thời gian ngắn hơn, gia tốc nhanh hơn, nguy hiểm nhiều Tất cả phụ thuộc vào tính linh hoạt trí thông minh nhà lãnh đạo ngày Nếu nhà lãnh đạo khơng có tầm nhìn chiến lược, khơng có trí tưởng tượng khơng có tính qút đốn, thì họ sẽ chống lại Làn sóng thứ ba sẽ làm tăng mối nguy bạo động sự hủy diệt chính họ Ngược lại, nếu họ theo Làn sóng thứ ba, nếu họ thừa nhận nhu cầu dân chủ rộng lớn hơn, thì họ có thể tham gia trình tạo văn minh Làn sóng thứ ba, giống những nhà ưu tú thơng minh nhất Làn sóng thứ nhất đã trước xã hội công nghiệp tham gia vào việc tạo Chúng ta bắt đầu sớm để thiết kế thiết chế chính tri dựa ba nguyên tắc đã trình bày ở - quyền lực thiểu số, dân chủ bán trực tiếp phân cấp quyết đinh - chúng ta có khả chuyển tiếp hòa bình nhiều Chính sự cố gắng ngăn chặn những thay đổi thế sẽ làm tăng mức độ nguy hiểm Chính sự cố gắng mù quáng bảo vệ sự lỗi thời tạo mối nguy hiểm đở máu Do đó, trách nhiệm thay đởi thuộc chúng ta Giống thế hệ cách mạng đã chết, chúng ta có số phận sáng tạo HẾT ... những mâu thuẫn ba n thân chúng ta thể chế chính tri chúng ta, giữa văn minh Làn sóng thứ hai chết văn minh Làn sóng thứ ba nởi lên ĐẦU NGỌN SÓNG Trước Làn sóng thứ nhất thay đổi,... giữa những người ủng hộ Làn sóng thứ hai những người Làn sóng thứ ba đã diễn giống dòng điện chạy qua đời sống chính tri mỗi quốc gia Vì văn minh Làn sóng thứ ba x́t hiện, sự cơng... kỷ nguyên Làn sóng thứ hai, thì chúng ta có thể đánh giá được tác động đầy đủ Làn sóng thứ ba bắt đầu đinh hình lại chúng ta ngày Mỗi nửa đời sống người mà Làn sóng thứ hai đã

Ngày đăng: 29/08/2018, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan