Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin cao từ các sản phẩm lên men truyền thống

62 222 0
Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin cao từ các sản phẩm lên men truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN LACTIC KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN CAO TỪ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN TRUYỀN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN LACTIC KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN CAO TỪ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN TRUYỀN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm Lớp : K45 - CNTP Khoa : CNSH – CNTP Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Chí THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực tập phòng Cơng nghệ Lên Men, Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận nhiều giúp đỡ từ Ban chủ nhiệm Khoa CNSH – CNTP, thầy hướng dẫn, bạn bè gia đình Trước hết, em xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Chí, giảng viên Khoa CNSH – CNTP, tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Vi Đại Lâm giảng viên Khoa CNSH- CNTP, người hướng dẫn em thao tác thực hành cho em sai lầm giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến thầy Khoa CNSH – CNTP, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại bacteriocin theo Jack Bảng 2.2: Bacteriocin lớp IIc theo phân loại Klaenhammer 10 Bảng 2.3: Độ bền nhiệt, pH enzym thủy phân số bacteriocin sinh tổng hợp vi khuẩn lactic 12 Bảng 2.4: Sự đa dạng giống vi khuẩn lactic (Gasson Michad J, 1993) 26 Bảng 3.1: Môi trường thạch MRS (de Man, Rogosa and Sharpes) (g/l) 32 Bảng 3.2: Các nguồn mẫu phân lập 34 Bảng 4.1 Kết xác định hình thái khuẩn lạc chủng LAB từ mẫu 39 Bảng 4.2 Hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus chủng vi khuẩn Lactic 44 Bảng 4.3 Khảo sát điều kiện tách bacteriocin từ chủng nghiên cứu 47 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cấu trúc nisin ( Nguồn: Ruiz-Larrea cộng sự, 2005) Hình 2.2 : Cấu trúc sakacin P Hình 2.3: chế hoạt động bacteriocin(Nguồn Fidel Toldrá, 2009) 15 Hình 2.4: chế tổng hợp bacteriocin nhóm I 19 Hình 2.5: chế tổng hợp bacteriocin nhóm II(Nguồn P.Michael Davidson, 2005) 20 Hình 3.1 : Vùng kháng khuẩn dịch Bacteriocin đĩa petri 36 Hình 4.1 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic sinh tổng hợp bacteriocin 43 Hình 4.2 Kiểm tra hoạt tính bacteriocin vi khuẩn lactic phương pháp khuyếch tán đĩa thạch với chủng kiểm định Staphylococcus aureus 45 Hình 4.3 Biểu đồ đường kính kháng khuẩn chủng SC2 SC3 Samonella 45 Hình 4.4 Đường kính kháng khuẩn SC2 SC3 với chủng kiểm định Samonella 46 Hình 4.5 Ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến khả kháng khuẩn dịch bacteriocin 48 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT DNA : Deoxyribonucleic acid LAB : Lactic acid Bacteria MRS : de Man, Rogosa and Sharpes v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bacteriocin 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các chủng vi sinh vật sinh bacteriocin 2.1.3 Phân loại 2.1.4 Tính chất bacteriocin 11 2.1.5 chế hoạt động 14 2.1.7 Ứng dụng Bacteriocin 20 2.2 Vi khuẩn Lactic 23 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển vi khuẩn lactic 23 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa vi khuẩn lactic 23 2.3 Tình hình nghiên cứu 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 30 vi PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên 32 3.1.1 Đối tương nghiên cứu 32 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 32 3.1.3 Môi trường sử dụng 32 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn vi sinh vật 33 3.4.2 Khảo sát chọn lọc dòng vi khuẩn lactic sinh bacteriocin tính kháng khuẩn cao phương pháp khuyếch tán giếng thạch 35 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ ly tâm tới độ tinh dịch bacteriocin thô 37 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu khả kháng khuẩn chế phẩm bacteriocin thô 37 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Kết phân lập chủng vi khuẩn lactic 39 4.2 Kết chọn lọc dòng vi khuẩn lactic sinh Bacteriocin tính kháng khuẩn cao phương pháp khuyếch tán giếng thạch 43 4.3 Nghiên cứu khả kháng khuẩn chế phẩm bacteriocin thô 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vi khuẩn lactic (LAB) sử dụng nhiều thực phẩm lên men dưa muối, cà muối, lên men rượu, sữa chua, nem chua, phomai, bia [5] Chúng vai trò quan trọng đời sống tăng cường miễn dịch, ức chế vi sinh vật hại, bổ sung vi sinh vật lợi, tác dụng kháng khuẩn… Và gần nhiều nghiên cứu chứng minh LAB khả sinh tổng hợp bacteriocin Bacteriocin chất kháng khuẩn chất protein tổng hợp riboxom từ chuỗi peptit protein vi khuẩn Gram âm Gram dương [9] Bacteriocin khả tiêu diệt vi khuẩn tạo thành kênh làm thay đổi tính thấm màng tế bào, nhiều loại bacteriocin khả phân giải DNA, RNA công vào peptidoglycan làm suy yếu thành tế bào vi khuẩn gây hại [7] bacteriocin nhiều ứng dụng, mỹ phẩm, xử lí mơi trường, chế biến thức ăn chăn nuôi, y học công nghệ thực phẩm [4] Trong y dược, bacteriocin ứng dụng chế phẩm sinh học để điều trị số bệnh viêm đường tiết niệu, hay nhiễm trùng đường tiêu hóa sử dụng điều trị kháng sinh đồ [6]… Trong ngành mỹ phẩm, bacteriocin sử dụng thành phần số loại mỹ phẩm chăm sóc da tính diệt khuẩn giữ ẩm Trong công nghệ thực phẩm, bacteriocin nghiên cứu ứng dụng rộng rãi chế biến bảo quản số loại thực phẩm phomat, xúc xích, sữa chua, số loại sản phẩm thịt, rau đóng hộp [2] Ở Việt Nam bacteriocin sử dụng công nghiệp thực phẩm sản xuất chủ yếu công ty Châu Âu, Mỹ gần Trung Quốc, giá thành cao, nước ta nhiều sản phẩm lên men truyền thống tương, chao, mắm tôm, dưa muối… Nhận thấy tiềm ứng dụng Bacteriocin sản xuất từ vi khuẩn LAB nên em chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic khả sinh bacteriocin cao từ sản phẩm lên men truyền thống” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic khả sinh bacteriocin cao từ sản phẩm lên men truyền thống 1.3 Yêu cầu đề tài - Từ sản phẩm lên men tự nhiên phân lập chủng LAB khả sinh tổng hợp bacteriocin - Tuyển chọn số chủng khả sinh bacteriocin cao - Nghiên cứu khả kháng vi khuẩn kiểm định (Staphylococcus aureus, Samonella, E coli) chế phẩm bacteriocin thô 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học vào nghiên cứu khoa học Biết phương pháp nghiên cứu vấn đề khoa học, xử lý, phân tích số liệu trình bày báo cáo khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Tuyển chọn số chủng LAB khả sinh bacteriocin cao, giúp làm phong phú thêm sưu tập chủng vi sinh vật sinh chất kháng khuẩn, tạo nhiều lựa chọn cho việc tuyển chọn chủng 40 Kim chi I KC I.4 KC I.5 10 KC I.6 11 KC I.7 12 KC I.8 13 KC II.1 14 KC II.2 15 Kim chi II KC II.3 16 KC II.5 17 KC II.6 18 KC II.8 19 KC II.9 20 M1 lồi, kích thước khoảng 1mm Màu trắng trong, hình tròn, kích thước khoảng 4mm Màu trắng trong, tròn đều, hình tròn, kích thước khoảng 7mm Trắng sữa, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 2mm Trắng đục vơi ngả vàng,lồi, hình tròn, kích thước khoảng 7mm Trắng trong, nhân lồi, hình tròn, kích thước khoảng 8mm Màu trắng trong, hình tròn, nhân sáng, nhân lồi, kích thước khoảng 2mm Màu trắng đục ngả vàng,hình tròn, bề mặt lồi, kích thước khoảng 5mm Màu trắng đục, nhẵn bóng, mép trơn đều, hình tròn, kích thước khoảng 2mm Màu trắng đục,nhẵn, mép viền cưa, hình tròn, kích thước khoảng 4mm Màu trắng đục, bề mặt nhám lồi, hình tròn, kích thước khoảng 3mm Màu trắng trong, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 3mm Màu trắng đục ngả vàng, viền màu trắng ngà,hình tròn, bề mặt nhăn, kích thước khoảng 5mm Màu trắng đục, viền mép tròn đều, nhân, hình tròn, kích thước khoảng 3mm M2 Màu trắng trong, tròn đều, kích thước khoảng 6mm 22 M3 23 M4 Màu trắng ngà, lớp màng phía trên,hình tròn kích thước khoảng 2mm Màu trắng trong, hình tròn, kích thước khoảng 6mm 21 Mẻ 41 24 M5 25 M6 26 M7 27 DChM1 28 Dưa chuột muối DChM3 29 DChM4 30 DChM5 31 XHM1 32 XHM2 Xu hào muối 33 XHM3 34 XHM4 35 XHM5 36 XHM6 37 BCM1 38 Bắp cải muối BCM4 39 DCM1 40 DCM2 Dưa cải muối 41 DCM4 Màu trắng trong, nhân lồi bóng, hình tròn, kích thước khoảng 3mm Màu trắng đục, bề mặt trơn, nhân lồi, hình tròn, kích thước khoảng 7mm Màu trắng đục ngả vàng, viền màu trắng ngà, hình tròn, kích thước khoảng 4mm Màu trắng đục, nhẵn bóng,hơi nhầy, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Màu trắng đục, mép trơn đều, lồi ít, hình tròn, kích thước khoảng 1mm Màu trắng sữa, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 8mm Màu trắng sữa, trơn bóng, tạo ria, kích thước khoảng 5mm Màu trắng đục, nhẵn bóng, nhầy, hình tròn, kích thước khoảng 10mm Màu trắng đục, bề mặt nhăn,hình tròn, lớp màng, kích thước khoảng 7mm Màu trắng sữa, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 6mm Màu trắng sáng, nhân,có lớp màng, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Màu trắng ngà, lớp màng phía trên, hình tròn, kích thước khoảng 2mm Trắng trong, nhân lồi bóng, hình tròn, kích thước khoảng 12mm Màu trắng đục ngả vàng, bề mặt lồi, hình tròn, kích thước khoảng 9mm Màu trắng trong, nhân lồi, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Màu trắng đục ngả vàng, bề mặt lồi, hình tròn, kích thước khoảng 7mm Màu trắng sữa, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 6mm Màu trắng sáng, bề mặt nhăn, hình tròn, kích thước khoảng 5mm 42 42 DCM6 43 DCM7 44 DCM8 45 MM1 46 MM4 Măng muối 47 MM5 48 SM1 49 SM2 50 Sung muối SM3 51 SM4 52 ST2 53 ST5 54 55 Sữa tươi để lên men chua tự nhiên PrB2 SĐ1 56 SĐ5 57 SC3 58 SC2 Màu trắng ngà, mép bờ cưa, lớp màng, hình tròn, kích thước khoảng 9mm Màu trắng đục, mép viền cưa, hình tròn, kích thước khoảng 2mm Màu trắng đục, nhân lồi, hình tròn, kích thước khoảng 6mm Màu trắng sữa, trơn, hình tròn, kích thước khoảng 6mm Màu trắng ngà,có lớp màng, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Màu trắng sáng, bề bặt nhăn, nhân, hình tròn, kích thước khoảng 8mm Màu trắng sữa, trơn, hình tròn, kích thước khoảng 6mm Màu trắng đục, bề mặt nhăn, lớp màng, hình tròn, kích thước khoảng 7mm Màu trắng đục, viền ngồi trắng đục, bên trắng ngà, hình tròn, kích thước khoảng 9mm Màu trắng sáng, bề mặt nhăn, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Hình tròn, trắng sữa, nhẵn bóng, kích thước khoảng 12mm Trắng sữa,hình tròn, trơn bóng, nhân lồi, kích thước khoảng 7mm Màu trắng sữa,hình tròn, lồi, trơn bóng, kích thước khoảng 4mm Trắng sữa, trơn, hình tròn, tạo ria, kích thước khoảng 7mm Trắng sữa, nhân, hình tròn, kích thước khoảng 2mm Màu trắng sữa,láng bóng, lồi, hình tròn, kích thước khoảng 4mm Màu trắng sữa, lồi ít, ria, hình tròn, kích thước khoảng 7mm 43 59 SC5 60 ST VNM1 61 ST VNM4 62 ST VNM5 Màu trắng đục, trơn bóng, nhân, hình tròn, kích thước khoảng 4mm Màu trắng sữa, bề mặt trơn, ria, hình tròn, kích thước khoảng 5mmn Màu trắng sữa, trơn bóng, hình tròn, kích thước khoảng 8mm Màu trắng đục, nhân, hình tròn, kích thước khoảng 5mm Kết phân lập cho thấy đặc điểm hình thái khuẩn lạc phong phú, kích thước khuẩn lạc từ nhỏ khoảng 1mm đến lớn 12mm mọc riêng rẽ Sau phân lập 62 chủng vi khuẩn em tiến hành tuyển chọn chủng vi khuẩn khả sinh bateriocin cao Hình 4.1 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic sinh tổng hợp bacteriocin 4.2 Kết chọn lọc dòng vi khuẩn lactic sinh Bacteriocin tính kháng khuẩn cao phƣơng pháp khuyếch tán giếng thạch Kết khảo sát hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus thể bảng 4.2 44 Bảng 4.2 Hoạt tính kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus chủng vi khuẩn Lactic Chủng khảo sát SĐ5 SĐ1 KC II.6 KC I.2 DCM2 BCM4 ST VNM1 MM1 ST VNM4 BCM1 SM2 ST VNM5 XHM4 KC II.2 SM3 DCM1 DCM7 SM1 SM4 DCM4 MM5 DCM6 MM4 DCM8 M4 KC II.5 KC II.8 KC II.3 M1 CPM2 SĐ4 KC II.9 Đƣờng kính vòng kháng khuẩn (R-r)(mm) 11 11 _ 11 10 _ _ 6 _ _ _ _ 10 3 11 Chủng khảo sát Ghi chú: Không đối kháng ( - ): 0mm SC3 SC2 KC II.1 CPM4 XHM2 DChM4 KC I.4 XHM3 M7 DChM5 DChM1 KC I.5 M5 ST5 XHM1 CPM1 XHM5 KC I.6 KC I.3 CPM3 PrB2 ST2 M2 KC I.8 DChM3 XHM6 SC5 M6 CPM5 M3 Đƣờng kính vòng kháng khuẩn (R-r)(mm) 22 12 _ 11 10 _ _ _ _ _ _ _ _ 10 _ _ 11 45 Từ 62 chủng vi khuẩn kiểm tra tính kháng khuẩn, 25 chủng thể tính kháng tích cực (d ≥6mm) Vòng kháng khuẩn Hình 4.2 Kiểm tra hoạt tính bacteriocin vi khuẩn lactic phƣơng pháp khuyếch tán đĩa thạch với chủng kiểm định Staphylococcus aureus Trong hai chủng: SC2, SC3, tính kháng khuẩn lớn 10 mm, thể tính kháng mạnh chủng lại nên chọn để tiến hành thí nghiệm Tiếp tục tiến hành khảo sát khả kháng khuẩn hai chủng chọn SC2, SC3 sở để chọn chủng khả kháng khuẩn tốt em triển khai thí nghiệm – thử khả kháng Samonella Đƣờng kính (mm) 20 15 SC2 10 SC3 Chủng Hình 4.3 Biểu đồ đƣờng kính kháng khuẩn chủng SC2 SC3 Samonella 46 Dựa vào kết nghiên cứu thể biểu đồ hình 4.3 cho thấy chủng SC3 khả kháng lại vi sinh vật kiểm định tốt SC2 nên em lựa chọn chủng SC3 để tiến hành cho nghiên cứu Vòng kháng khuẩn Hình 4.4 Đƣờng kính kháng khuẩn SC2 SC3 với chủng kiểm định Samonella 4.3 Nghiên cứu khả kháng khuẩn chế phẩm bacteriocin thơ Các thí nghiệm nội dung chứng minh khả kháng khuẩn dịch nuôi cấy SC3 Tuy nhiên, kết nuôi cấy tổng hợp chủng SC3 chủng kiểm định Để tách bacterocin khỏi dịch nuôi cấy kiểm tra khả kháng khuẩn dịch nuôi cấy sau loại bỏ sinh khối vi sinh vật, phương pháp thông thường sử dụng ly tâm thu dịch trên, em tiến hành thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ ly tâm tới độ dịch bacteriocin thô khả kháng khuẩn Do điều kiện phòng thí nghiệm máy ly tâm nên em khảo sát ảnh hưởng tốc độ ly tâm đến khả kháng khuẩn dịch thu kết thể bảng 4.3 Qúa trình khảo sát tốc độ từ 5000-14000 vòng/phút thực nhiệt độ thời gian cố định 47 Bảng 4.3 Khảo sát điều kiện tách bacteriocin từ chủng nghiên cứu Tốc độ ly tâm(vòng/phút) 5000 6000 7000 8000 9000 10000 11000 12000 13000 14000 Vòng kháng khuẩn (R-r)(mm) ST aureus E coli Samonella * * 16 17 20* 18* 18* 20* 15* 20* 18* 15* 17* 17* 16* 18* 22* 17* 20* 18* 16* 21* 15* 14* 15* 17* 16* 20* 18* 17+ 18+ 20+ Ghi chú: Vòng kháng khuẩn khuẩn lạc nghiên cứu phát triển (*) Vòng kháng khuẩn khơng khuẩn lạc nghiên cứu phát triển (+) Kết từ bảng 4.3 cho thấy tốc độ ly tâm dịch nuôi cấy vi khuẩn không ảnh hưởng đến khả kháng khuẩn, ảnh hưởng đến độ tinh dịch chứa bacteriocin Kết thí nghiệm thực tế cho thấy tốc độ ly tâm từ 5000 – 13000 vòng/phút đĩa ni cấy kiểm nghiệm xuất khuẩn lạc chủng nghiên cứu Tuy nhiên, với tốc độ 14000 vòng/phút khơng thấy xuất khuẩn lạc chủng nghiên cứu Vậy tốc độ ly tâm cho việc tách bacteriocin từ dịch cấy để loại bỏ sinh khối 14000 vòng/phút Cũng từ bảng 4.3 ta thấy khả kháng khuẩn dịch bacteriocin thô khác với chủng kiểm định khác Trong thí nghiệm bố trí sử dụng 03 chủng kiểm định Staphylococcus aureus, Samonella, E.coli, khả kháng Samonella dịch nuôi cấy sau ly tâm 14000 vòng tốt (20mm), E.coli (18mm), cuối Staphylococcus aureus (17mm) 48 Vòng kháng khuẩn Hình 4.5 Ảnh hƣởng tốc độ ly tâm đến khả kháng khuẩn dịch bacteriocin 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu em đưa số kết luận sau : Đã phân lập 62 chủng 25 chủng hoạt tính kháng khuẩn tính cực (d ≥ 6mm) Từ chủng phân lập tuyển chọn chủng SC3 sinh bacteriocin tính kháng khuẩn mạnh - Tốc độ ly tâm thích hợp cho tách chiết bacteriocin 14000 vòng/phút - Chế phẩm bacteriocin thơ thể tính kháng khuẩn chủng (Staphylococcus aureus, Samonella, E.coli) kiểm định, nhiên mức độ kháng khác 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu sâu đặc điểm sinh hóa chủng SC3 định dạng đến chủng loài Xác định điều kiện nuối cấy tối ưu để chủng SC3 phát triển sinh trưởng tối ưu Nghiên cứu khả ứng dụng bacteriocin lĩnh vực khác y học, công nghiệp thực phẩm… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn La Anh-Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất bảo quản sinh học bacteriocin phương pháp vi sinh ứng dụng cơng nghệ thực phẩm [2] Kiều Hữu Anhr (1999), Vi sinh vật học công nghiệp [3] Lê Huệ Anh (2007), Phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nxb Giáo Dục [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty (1997), Vi sinh vật học,Nxb Giáo Dục [5] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty(1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội [6] Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Duy Thảo (1996), sở sinh học vi sinh vật, Nxb Giáo Dục [7] Bằng Hồng Lam, Nguyễn Hữu Hiệp, “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lactic chịu nhiệt sinh bacteriocin từ thục phẩm lên men truyền thống‖ [8] Đào Thị Lương cs (2010), “Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lacticdùng chế biến bảo quản thức ăn thô xanh phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ”, Di truyền học ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học [9] Lê Thị Hồng Tuyết (2004) “Nghiên cứu bcateriocin sản xuất Lactobacillus acidophilus NrrlB – 2092” Luận văn thạc sĩ Sinh học, ĐHQG TpHCM 51 II.Tài liệu tiếng Anh [10] Axelsson L, Holck A (1995) “The genes involved in production of and immunity to sakacin A, a bacteriocin from Lactobacillus sake Lb706” [11] Broadbent JR, Chou YC, Gillies K, Kondo JK (1989) “Ninsin inhitbits several gram – positive, mastitis–causing pathogens” [12] Brötz H and Sahl H-G (2000) “New insights into the mechanism of action of lantibiotics—diverse biological effects by binding to the same molecular target” [13] Crupper S S., Iandolo J J (1996), "Purification and partial characterization of a novel antibacterial agent (Bac1829) produced by Staphylococcus aureus KSI1829", Applied and Environmental Microbiology, pp 3171–3175 [14] Desriac F, Defer D, Bourgougnon N, Brillet B, Le Chevalier P, Fleury Y (2010) “Bacteriocin as Weapons in the Marine Animal-Associated Bacteria Warfare: Inventory and Potential Applications as an Aquaculture Probiotic” [15] Davidson P.M, Hoover D.G (1993) “Antimicrobial components from lactic acid bacteria” [16] Dobson A., Cotter P D., Ross R P., Hill C (2012), "Bacteriocin Production: a Probiotic Trait?",Applied Environmental Microbiology, pp - [17] D.G Hoover, Bacteriocin: Activities and Applications; Encyclopedia of Microbiology, 1992 [18] El-Ziney M.G.,Debevere J., Jakosen M (2000), Reuterin, In: Naidu, A.S(Ed), Natural Food Antimicrobial Systerms, CRC Press, London 52 [19] E Sablon, B Contreras, E.Vandamme; Antimicrobial Peptides of Lacic Acid Bacteria: Mode of Action, Genetics and Biosynthesis; Biochemical Engineering/Biotechnology, 2000 [20] Gert N.Moll, Wil N.Konings, Arnold J.M.Driessen (1999) “Bacteriocin: mechanism of membrane insertion and pore formation” [21] Gasson Michad J (1993), “Genetics of bacteriocin produced by lactic acid bacteria” [22] Harranz C., Chen Y., Chung H.J., Cintas L.M., hermander P.E., Montvillet.j., Chikindas M.L (2001), “Enterocin P selectively dissipates the membrane potential ò Enterococcus faecium T136” Appl, Environ, Microbiol [23] Huhne K, Axelsson L, Holck A, Krockel L (1996).― Analysis of the sakacin P gene cluster from Lactobacillus sake Lb674 and its expression in sakacin-negative Lb sake strains‖ Microbiology (Reading, Engl.) [24] Hühne K, Axelsson L, Holck A, Kröckel L (1996) “Analysis of the sakacin P gene cluster from Lactobacillus sake Lb674 and its expression in sakacin-negative Lb sake strains" [25] H.chen, D.G.Hoover (2003) “Bacteriocin and their food applications” Comprehensive review in food sience and food safety 2, 82 – 85 [26] Héchard Y., Sahl H.-G (2002), "Mode of action of modified and unmodified bacteriocins from Gram-positive bacteria", Biochimie , pp 545 - 557 [27] Juan C Oscáriz, Antonio G Pisabarro (2010) “Classification and mode of action of membrane-active bacteriocin produced by gram positive bacteria‖ [28] Jack RW, Tagg JR, Ray B (1995) “bacteriocin of gram-positive bacteria” 53 [29] Jofré A, Garriga M, Aymerich T (2007) “Inhibition of Listeria monocytogenes in cooked ham through active packaging with natural antimicrobials and high-pressure processing” [30] Joerger MC, Klaenhammer TR (1986) “Characterization and purification of helveticin J and evidence for a chromosomally determined bacteriocin produced by Lactobacillus helveticus 481” [31] John R Tagg, Adnan S Dajani, and Lewis W Wannamaker; Bacteriocins of Gram-Positive Bacteria; American Society for Microbiology [32] Katla T, Moretro T, Sveen I, Aasen IM, Axesson L, Rorvik LM, Naterstad K (2002),― Inhibition of Listeria monocytogenes in chicken cold cuts by addition of sakacin P and sakacin P-producing Lactobacillus sakei‖ [33] Monthon Lertcannawanichakul and Songtham Sawangnop (2008) A comparison of two methods used for measuring the antagonistic activity of Bacillus species [34] Neysens, P; Messens, W; De Vuyst, L.(2003).Effect of sodium chloride on growth and bacteriocin production by Lactobacillus amylovorus DCE 471 International Journal of food microbiology [35] Poeta P, Costa D, Sáenz Y, Klibi N, Ruiz-Larrea F, Rodrigues J, Torres C (2005) “Characterization of antibiotic resistance genes and virulence factors in faecal enterococci of wild animals in Portugal” [36] Parente, E & Hill, C (1992), “A comparison of factors affecting the production of two bacteriocin from lactic acid bacteria”, Journal of Applied Microbiology, 73, p.290 – 298 [37] Parada ctv (2007), “Bacteriocins from Lactic Acid Bacteria”, pp 521542 54 [38] R Yang and B Ray “Factors influencing production of bacteriocin by lactic acid bacteria; Food Microbiology,(1994)” [39] Riley M.A., Wertz J.E (2002), “Bacteriocin: evolution, ecology, and application”, Annu, Rev, Microbiol [40] Soomro, A.H., T Masud and Kiran Anwaar Role of lactic acid Bacteria (LAB) in food Preservation and Human Health – A Review Pakistan Journal of Nutrition 1(1), pp, 20 – 24, 2002) [41] Schlegel R., Slade H D (1972), "Bacteriocin Production by Transformable Group H Streptococci", Journal of Bacteriology, pp 824–829 [42] Vesterlund S, Paltta J, Lauková A, Karp M, Ouwehand AC (2004) “Rapid screening method for the detection of antimicrobial substances” J.Microbiol Methods, 2004 , Apr;57(1):23-31 ... tài Nghiên cứu, tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả sinh bacteriocin cao từ sản phẩm lên men truyền thống 1.3 Yêu cầu đề tài - Từ sản phẩm lên men tự nhiên phân lập chủng LAB có khả sinh. .. dụng Bacteriocin sản xuất từ vi khuẩn LAB nên em chọn tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có khả sinh bacteriocin cao từ sản phẩm lên men truyền thống 1.2 Mục... HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HỒNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CHỦNG VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN CAO TỪ CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN TRUYỀN THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan