Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “động lực học chất điểm” SGK vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm

93 185 1
Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “động lực học chất điểm” SGK vật lí 10 theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” SGK VẬT LÝ 10 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lý KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ HẰNG NGA THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” SGK VẬT LÝ 10 THPT THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lý KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình quý báu gia đình, thầy giáo bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí, thầy giáo tổ phương pháp lí luận dạy học Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Xuyến, giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, tập thể lớp K40 C sư phạm Vật lí dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu, không chép đề tài chưa công bố sách, báo, tạp chí Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG DH Dạy học DHVL Dạy học vật lí GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm N&GQVĐ Nêu giải vấn đề TBTN Thiết bị thí nghiệm THPT Trung học phổ thơng 10 TN Thí nghiệm 11 SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nguyên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nguyên cứu Phương pháp nguyên cứu .3 Dự kiến đóng góp Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh 1.1 Lí luận lực thực nghiệm dạy học vật lí 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.1.4 Các biện pháp phát triển lực thực nghiệm 1.1.5 Đánh giá lực thực nghiệm 11 1.2 Dạy học nêu giải vấn đề 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Các giai đoạn tiến trình dạy học nêu giải vấn đề .17 1.2.3 Mối quan hệ dạy học nêu giải vấn đề lực thực nghiệm 18 1.3 Năng lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lý trường THPT .22 1.3.1 Mục đích điều tra 22 1.3.2 Phương pháp điều tra 23 1.3.3 Kết điều điều tra .23 Kết luận chương .26 Chương Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK vật lí lớp 10 theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh 27 2.1 Phân tích mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 27 2.2.1 Lực đàn hồi lò xo- định luật húc .28 2.2.1.1 Mục tiêu .28 2.2.1.2 Chuẩn bị .28 2.3.1.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức .28 2.2.2 Lực ma sát .42 2.2.2.1 Mục tiêu .42 2.2.2.2 Chuẩn bị .43 2.3.2.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức .43 2.2.2.4 Tiến trình dạy học 47 2.2.3 Bài toán chuyển động ném ngang 55 2.2.3.1 Mục tiêu .55 2.3.3.2 Chuẩn bị .56 2.2.3.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức .56 2.2.3.4 Tiến trình dạy học 58 Kết luận chương .67 Chương Dự kiến Thực nghiệm sư phạm .68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 Kết luận chương .69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội kỉ XXI xã hội dựa vào tri thức, xã hội văn minh đại, thời kì bùng nổ tri thức khoa học cơng nghệ… Để hòa nhập với tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật giới, nghiệp giáo dục phải nhanh chóng đổi nhằm đào tạo người có đủ trình độ kiến thức, lực trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Sự đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo Do vậy, điều lệ 28.2 Luật giáo dục khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] Nhằm đáp ứng yêu cầu đó, ngành giáo dục đào tạo chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh, đặc biệt lực hành động, lực thực tiễn Hiện giáo dục nhiệm vụ phát triển lực chung nhiệm vụ phát triển lực chuyên biệt môn học Vật lí khoa học gắn liền với thực nghiệm Các khái niệm vật lí, định luật vật lí gắn với thực tế Trong chương trình vật lí phổ thơng, nhiều khái niệm vật lí hầu hết định luật vật lí hình thành đường thực nghiệm Thông qua thực nghiệm, ta xây dựng biểu tượng cụ thể vật tượng mà khơng lời lẽ mô tả đầy đủ Do vậy, lực thực nghiệm lực đặc thù môn vật lí Liên quan đến phát triển lực thực nghiệm có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực thực nghiệm cho học sinh như: Tác giả Vũ Thị Minh Nguyệt xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” dạy học theo phương pháp thực nghiệm để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh [7] Còn tác giả Đinh Anh Tuấn đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm, xây dựng quy trình bồi dưỡng lực thực nghiệm dạy học vật lí vận dụng biện pháp quy trình vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh [8] Và ThS Xaypaseuth VYLAYCHIT xây dựng nhiệm vụ thực nghiệm để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh [13] Nhưng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực thực nghiệm qua việc thiết kế tiến trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 Trong bối cảnh chưa có SGK cho chương trình giáo dục sau 2015 theo định hướng phát triển lực việc giáo viên tích cực việc tự thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực cần thiết Vì vậy, để phù hợp theo kịp xu hướng phát triển giáo dục ( phát triển lực cho người học), cần thiết kế tiến trình dạy học để phát triển lực cho học sinh Chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 chương quan trọng có nhiều nội dung xây dựng từ thực nghiệm Vận dụng kiến thức chương giải thích nhiều tượng đời sống có nhiều ứng dụng thực tiễn Chính lí mà tơi chọn đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK vật lí 10 theo hướng phát triển lực thực nghiệm Mục đích ngun cứu Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Năng lực thực nghiệm học sinh hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy số kiến thức chương “Động lực chất điểm” SGK Vật lí 10 THPT theo dạy học nêu giải vấn đề phát triển lực thực nghiệm học sinh Nhiệm vụ nguyên cứu - Nghiêm cứu sở lí luận lực, lực thực nghiệm, phát triển lực thực nghiệm, dạy học nêu giải vấn đề - Điều tra thực tiễn cho việc thiết kế tiến trình dạy học nêu giải vấn để để phát triển triển lực thực nghiệm - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 theo dạy học nêu giải vấn đề để phát triển lực thực nghiệm học sinh - Dự kiến thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nguyên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia Dự kiến đóng góp - Hệ thống hóa sở lí luận lực, lực thực nghiệm, phát triển lực thực nghiệm, dạy học nêu giải vấn đề - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lý 10 theo dạy học nêu giải vấn đề nhằm phát triển lực thực nghiệm học sinh Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Động lực học chất điểm” SGK vật lí lớp 10 theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục (2005), Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội Chương trình giáo dục phổ thơng Tổng thể cơng bố 7/2017 Vũ Xuân Hùng (2011), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm kĩ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam Nguyễn Ngọc Hưng (2012), “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí”, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học lí luận phương pháp dạy học mơn vật lí, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Bùi Hiền (chủ biên, 2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Bài giảng chuyên đề, Trường ĐHSP Hà Nội Vũ Thị Minh Nguyệt (2009), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm vật lý cho học sinh dạy học số kiến thức chương” Chất khí” , Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Vinh A.M Machiuskin (1972) Tính có vấn đề tư dạy học, Maxcơva, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 I Ia Lecne (1997) Phương pháp dạy học nêu vấn đề ( dịch giả Nguyễn Tất Đắc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Kharlamốp, I.F (1978, Người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục 12 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 13 ThS Xaypaseuth VYLAYCHIT (2016), Xây dựng nhiệm vụ học tập nhằm hình thành lực thực nghiệm học sinh, Báo cáo khoa học, Hội thảo dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh 14 Schreiber, N., Theyssen, H & Schecker, H (2009) Experimentelle Kompetenz messen? In: Physik und Didaktik in Schule und Hochschule Nr 3, S 92-101 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ ( Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên ( bỏ qua): Nơi công tác: Xin thầy (cô) vui lòng cho biết số nội dung thầy cô dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT Thầy (cơ) đồng tình với khái niệm khái niệm sau lực thực nghiệm ? A Năng lực thực nghiệm khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống B Năng lực thực nghiệm khả vận dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ vào điều kiện ngoại cảnh (khách quan) khác để giải vấn đề thực tiễn cách có hiệu C Năng lực thực nghiệm khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,…để thực thành cơng hoạt động thực nghiệm bối cảnh định nhằm giải vấn đề đặt Trong dạy học Vật lí phổ thông, theo thầy (cô) thành tố lực thực nghiệm sau, thành tố phát triển thuận lợi nhất? A Năng lực xác định vấn đề cần nghiên cứu đưa dự đoán, giả thuyết B Năng lực thiết kế phương án thí nghiệm C Năng lực tiến hành phương án thí nghiệm thiết kế D Năng lực xử lí, phân tích trình bày kết Thầy cô đánh lực thực nghiệm HS nay? A Trung bình B Khá C Rất tốt Khi vào hay đặt vấn đề thầy cô thường xuyên làm nảy sinh vấn đề cần giải từ tình (điều kiện) xuất phát: kiến thức cũ, kinh nghiệm, thí nghiệm, tập, truyện kể lịch sử… hay không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên Khi đề xuất phương án thí nghiệm thường đề xuất A Do HS đề xuất hướng dẫn GV B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Thầy cô thường xuyên để học sinh tự tiến hành thí nghiệm thiết kế khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên Thầy cô thường xuyên để học sinh tự xử lí, phân tích trình bày kết khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên Theo thầy cô, việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh gặp khó khăn gì? A Giáo viên chưa nắm rõ nội dung việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh làm gì? Và làm nào? B Do sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chưa đầy đủ, chưa xác…… C Do quỹ thời gian không đủ Thầy (cô) cho biết: Những khó khăn phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” gì? A Hầu hết kiến thức dùng thực nghiệm để kiểm tra nên khó khăn việc phân bố thời gian B Học sinh quen với cách học nặng lí thuyết nên tiến hành dạy học theo tiến trình phát triển lực thực nghiệm em không hào hứng bỡ ngỡ C Các em chưa liên hệ chặt chẽ lí thuyết thực tiễn nên thực dạy học theo tiến trình dạy học phát triển lực thực nghiệm gặp khó khăn việc thiết kế phương án thí nghiệm 10 Thầy (cơ) cho biết: Những thuận lợi để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm” gì? A Hầu hết kiến thức học sinh gặp thực tế nên em hứng thú với việc làm thực nghiệm từ lực thực nghiệm em phát triển B Dụng cụ làm thực nghiệm chương đa dạng, dễ làm gần gũi với đời sống C Hầu hết kiến thức kiểm tra thực nghiệm 11 Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra lực thực nghiệm q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thường Khơng Khơng xun thường xuyên Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Thông qua Rubric đánh giá lực thực nghiệm 12 Theo thầy cô, Tần suất thầy cô sử dụng phương pháp dạy học nào? Tên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Thuyết trình Đàm thoại Dùng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Dùng phương pháp thực nghiệm Thường xuyên Thỉnh thoảng Không PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ( Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em hợp tác giúp đỡ) Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Mong em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Các câu hỏi sử dụng cho chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 THPT Câu 1: Các em cho biết tần suất học tập với phương tiện học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Phương tiện dạy học Chưa Ít Thường xuyên Học qua sách giáo khoa Học với thí nghiệm Học qua tranh ảnh Học qua video Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Ý kiến khác: Câu 2: Các em mong muốn học với phương tiện nào?  Hoc qua sách giáo khoa  Học với thí nghiệm  Hoc qua tranh ảnh  Hoc qua video  Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Ý kiến khác: Câu 3: Các em cho biết tần suất học tập với nhiệm vụ học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Nhiệm vụ học tập Chưa Ít Thường xuyên Giải tập Giải tập nâng cao, dạng tập luyện thi đại học Đặt câu hỏi kiện vật lí xung quanh vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất phương án thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Giải thích tượng tự nhiên kiến thức vật lí Ý kiến khác: Câu 4: Các em mong muốn nhận nhiệm vụ học tập nào?  Giải tập  Giải tập nâng cao, dạng tập luyện thi đại học  Đề xuất phương án thí nghiệm  Thiết kế thí nghiệm  Tiến hành thí nghiệm  Giải thích tượng tự nhiên kiến thức vật lí Ý kiến khác: Câu 5: Sau phần kiến thức học, GV có cho em vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng tự nhiên, nguyên tắc hoạt động số thiết bị đời sống hàng ngày không? Thỉnh thoảng Chưa Hiế Ý kiến khác: Câu Giáo viên vật lý em có thường xuyên sử dụng thí nghiệm q trình giảng dạy khơng? Thường xuyên ếm Thỉnh thoả Chưa Ý kiến khác: Câu Các em đánh khả (mức độ) thực nhiệm vụ sau? Nhiệm vụ Đặt câu hỏi, giả thuyết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất/phân tích phương án thí nghiệm Thiết kế phương án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Xử lí kết thí nghiệm Ý kiến khác: Tốt Khá Trung bình Yếu Kết thăm dò ý kiến GV, HS Kết phiếu điều tra giáo viên Đáp án A B C D 7,69% 15,38% 76,92% 23,08% 0% 30,77% 38,46% 46,15% 15,38% 30,77% 46,15% 23,08% 38,46% 7,69% 53,85% 7,69% 38,47% 53,15% 46,15% 53,85% 0% 0% 23,08% 76,92% 53,85% 0% 46,15% 10 30,77% 7,69% 61,54% Câu 11 Thầy (cơ) có thường xun kiểm Hình thức Thường Khơng Khơng xun thường tra lực thực nghiệm q trình dạy học mơn Vật lí hay khơng 46,15% xun Thơng qua kiểm tra 100% 0% 0% Thông qua quan sát 76,92% 23,08% 0% thường sử dụng hình Thơng qua sản phẩm học thức kiểm tra nào? tập học sinh 38,46% 61,54% 0% Thông qua dự án học tập 15,38% 69,24% 15,38% 0% 61,54% 38,46% Thông qua Rubric đánh giá lực thực nghiệm 12 Theo thầy cô, Tần Tên phương pháp, Thường Thỉnh Không suất thầy cô sử dụng hình thức tổ chức dạy xuyên thoảng phương pháp dạy học học nào? Thuyết trình 100% 0% 0% Đàm thoại 100% 0% 0% 53,85% 0% 69,23% 0% Dùng phương pháp dạy 46,15% học nêu giải vấn đề Dùng phương pháp thực 30,77% nghiệm Kết phiếu điều tra HS Phương tiện dạy học Mong Chưa Ít Thường xuyên muốn Học qua sách giáo khoa 0% 0% 100% 25,6% Học với thí nghiệm 0% 92,8% 7,2% 74,4% Học qua tranh ảnh 0% 33,6% 66,4% 54,4% Học qua video 0% 78,4% 21,6% 63,2% Học qua phần mềm mô 0% 88,8% 11,2% 57,6% thí nghiệm Nhiệm vụ học tập Tần suất Chưa Mong bao Ít Thường xuyên Giải tập 0% Giải tập nâng cao, 25,6% muốn 0% 100% 100% 45,6% 28,8% 38,4% 69,6% 30,4% 50,4% 72,8% 20% 56,8% dạng tập luyện thi đại học Đặt câu hỏi 0% kiện vật lí xung quanh vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất phương án thí 7,2% nghiệm Thiết kế thí nghiệm 13,6% 63,2% 23,2% 61,6% Tiến hành thí nghiệm 0% 76,8% 23,2% 86,4% Giải thích tượng tự 0% 57,6% 42,4% 72,8% nhiên kiến thức vật lí Câu 5: Sau phần kiến thức Tần suất học, GV có cho em vận Thường Thỉnh dụng kiến thức học để giải xuyên thoảng thích số tượng tự 37,6% 62,4% Hiếm Không sử dụng 0% 0% nhiên, nguyên tắc hoạt động số thiết bị đời sống hàng ngày không? Câu 6: Giáo viên vật lý em có thường Tần suất xuyên sử dụng thí nghiệm q trình Thường Thỉnh Chưa bao giảng dạy không? xuyên thoảng 22,4% 77,6% 0% Nhiệm vụ Tần suất Tốt Đặt câu hỏi, giả thuyết liên quan đến 0% Khá Trung bình Yếu 41,6% 58,4% 0% vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất/phân tích phương án thí nghiệm 0% 39,2% 60,8% 0% Thiết kế phương án thí nghiệm 0% 37,6% 62,4% 0% Tiến hành thí nghiệm 4,8% 52,8% 42,4% 0% Xử lí kết thí nghiệm 9,6% 58,4% 32% 0% PHỤ LỤC 2: Phiếu học tập Phiếu học tập Phiếu học tập số Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO ĐỊNH LUẬT HÚC Học sinh:…………………………………… Tổ, nhóm …………… Tiến hành thí nghiệm - Xác định chiều dài lo lò xo - Xác định trọng lượng cận P - Treo cân vào lò xo xác định chiều dài lò xo VTCB l - Xác định độ dãn - Ghi kết vào bảng số liệu l0= (mm) F=P (N) Độ dài l (mm) Độ dãn (mm) - Lặp lại thí nghiệm cân, cân Dựa vào số liệu nhận xét mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi độ biến dạng lò xo? So sánh kết thí nghiệm với giả thuyết? Biểu diễn mối quan hệ độ lớn lực đàn hồi độ biến dạng lò xo dạng đồ thị? Phiếu học tập số Bài 12 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LỊ XO ĐỊNH LUẬT HÚC Học sinh:…………………………………… Tổ, nhóm:……………………………………… Biểu diễn véctơ lực đàn hồi lò xo tác dụng vào vật m Biểu diễn véctơ lực căng dây TH sau ... sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tiến trình dạy học vật lí theo hướng phát triển lực thực nghiệm học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “ Động lực học chất điểm” SGK. .. tra thực tiễn cho việc thiết kế tiến trình dạy học nêu giải vấn để để phát triển triển lực thực nghiệm - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 theo. .. cứu Năng lực thực nghiệm học sinh hoạt động dạy học chương “Động lực học chất điểm” SGK Vật lí 10 THPT Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tiến trình dạy số kiến thức chương “Động lực chất điểm” SGK

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan