Khảo sát quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh sinh sản của đàn lợn nái tại công ty TNHH minh châu thành phố hạ long tỉnh quảng ninh

60 151 0
Khảo sát quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh sinh sản của đàn lợn nái tại công ty TNHH minh châu   thành phố hạ long   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM BÁ ĐỨC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI PHỊNG TRỊ BỆNH SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY TNHH MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG - QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Ngun, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM BÁ ĐỨC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI PHỊNG TRỊ BỆNH SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY TNHH MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG - QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 - CNTY N03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên HD: ThS Nguyễn Thu Trang Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian học tập trại lợn công ty TNHH Minh Châu thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể thầy giáo Khoa Chăn ni Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Em xin đặc biệt cảm ơn đến cô giáo ThS Nguyễn Thu Trang, cô trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên, giúp đỡ em mặt trình tiến hành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: bác Hoàng Văn Châu (chủ trại) bác Nguyễn Văn Nhật (quản lý trại) nơi sở em thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài Cuối em xin cám ơn động viên, khích lệ, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Bá Đức năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 17 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản trang trại (2014 - 2016) 31 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn lợn giai đoạn 34 Bảng 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái 35 Bảng 4.4: Lịch phòng bệnh trại lợn nái 37 Bảng 4.5 Kết tiêm vaccine phòng bệnh cho lợn trại 38 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú theo lứa đẻ 42 Bảng 4.8 Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 43 Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh viêm vú lợn nái sinh sản 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ∑ : Tổng AD : Giả dại Cm : Centimet CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng ĐT : Điều trị ĐVT : Đơn vị tính G : Gam Kg : Kilogam KHKT : Khoa học kỹ thuật LMLM : Lở mồm long móng Ml : Mililit Nxb : Nhà xuất SFV : Dịch tả STT : Số thứ tự TB : Trung bình TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng UI : International Unit iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Đặc điểm trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 24 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu 28 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.3 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 29 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 v Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Tình hình chăn ni lợn nái trại năm gần (2014 - 2016) .31 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 32 4.2.1 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 32 4.2.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn 33 4.3 Tình hình đẻ đàn lợn nái trại 34 4.4 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản trại lợn công ty TNHH Minh Châu 36 4.4.1 Vệ sinh phòng bệnh 36 4.4.2 Phòng bệnh vaccine 36 4.5 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 38 4.5.1 Hội chứng tiêu chảy lợn 39 4.5.2 Bệnh phân trắng lợn 39 4.5.3 Bệnh viêm phổi 40 4.5.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại 41 4.5.4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 43 4.6 Công tác khác 45 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng, chăn nuôi chiếm phần lớn Cùng với phát triển kinh tế ngành chăn ni phát triển không ngừng nhờ chất lượng giống nâng cao chọn lọc tốt, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn nái ngoại dần hồn thiện ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên, ngành chăn nuôi lợn nước ta nói chung chăn ni lợn nái sinh sản nói riêng đứng trước nhiều nguy thách thức lớn Có thời điểm số lượng đầu lợn giảm mạnh giá thịt lợn tăng cao tình hình dịch bệnh trầm trọng phức tạp, điển hình tai xanh, lở mồm long móng gây thiệt hại lớn kinh tế cho ngành chăn nuôi Việt Nam giới Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất phổ biến, khả thích nghi đàn nái ngoại với điều kiện khí hậu nước ta Mặt khác, q trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị nhiễm loại vi khuẩn như: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây nên số bệnh nhiễm trùng sau đẻ như: viêm âm đạo, âm môn Bệnh viêm tử cung, viêm vú bệnh không ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ, mà nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thời gian theo mẹ tăng cao Nếu không điều trị kịp thời, bệnh sinh sản dẫn đến bệnh: rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc, nhiễm trùng huyết chết bệnh sinh sản lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn lợn giống nói riêng, đồng thời ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn ni lợn nói chung Từ thực tế cho thấy việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh đưa biện pháp phòng, trị bệnh sinh sản đàn lợn nái cần thiết Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu chun đề: “Khảo sát quy trình chăn ni phòng trị bệnh sinh sản đàn lợn nái công ty TNHH Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, phục vụ cho công tác sau - Nắm tình hình chăn ni vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại công ty TNHH Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Điều tra tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung viêm vú lợn nái ngoại, từ đề xuất phác đồ điều trị hiệu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Được đồng ý Nhà trường - Khoa Chăn nuôi Thú y, giới thiệu trang trại công ty TNHH Minh Châu thực tập Chủ trại ông Hồng Văn Châu, quản lý trại ơng Nguyễn Văn Nhật Địa điểm thực tập: trang trại công ty TNHH Minh Châu thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Thời gian: 18/5/2016 - 18/11/2016 Quy mô trại: 1200 lợn nái gần 5000 lợn thịt Tổng diện tích: 120ha Diện tích sử dụng: 8ha 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Hạ Long nằm trung tâm tỉnh Quảng Ninh, có diện tích 271,95 km², với chiều dài bờ biển gần 50 km Phía Đơng Hạ Long giáp thành phố Cẩm Phả, phía Tây giáp thị xã Quảng n, phía Bắc giáp huyện Hồnh Bồ, phía Nam vịnh Hạ Long Thành phố nằm dọc Theo bờ vịnh Hạ Long với chiều dài khoảng 50 km, cách thủ Nội 165 km phía Tây, cách thành phố Hải Phòng 70 km phía Tây Nam cách thành phố cửa Móng Cái 184 km phía Đơng Bắc, phía nam thơng Biển Đơng Hạ Long có vị trí chiến lược trị, kinh tế, an ninh quốc phòng khu vực quốc gia 2.1.2 Điều kiện tự nhiên Thành phố Hạ Long thuộc vùng khí hậu ven biển, với mùa rõ rệt mùa đông mùa hè Nhiệt độ trung bình năm 23,7°C Mùa đơng thường tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 16,7°C rét 5°C Mùa hè từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình vào mùa hè 28,6°C, nóng lên đến 38°C 39 chuồng để phát bị ốm Trong thời gian thực tập, gặp điều trị số bệnh sau: 4.5.1 Hội chứng tiêu chảy lợn + Nguyên nhân: bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gram (+), vi khuẩn đường tiêu hóa gây ra; lợn sau sinh bị nhiễm lạnh; lợn mẹ bị viêm vú, viêm tử cung; lợn mẹ ăn uống không phần; lợn không tiêm sắt… + Triệu chứng: chuồng lợn có tượng nơn sữa, sàn chuồng có phân lỏng màu vàng màu trắng lợn ỉa chảy liên tục, người có dính phân, phân lỏng, mùi thối khắm, lợn bỏ ăn ăn kém, mệt mỏi, có bụng chướng to + Điều trị: Tiêm Nova - Amcoli: 1ml/10kg TT/lần/ngày Điều trị liên tục - ngày + Kết quả: điều trị 442 khỏi 425 con, đạt 96,15% 4.5.2 Bệnh phân trắng lợn + Nguyên nhân: bệnh phân trắng lợn hội chứng trạng thái lâm sàng đa dạng Do trực khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae, nhiều loại Samonella đóng vai trò phụ là: Proteus, Steptococcus Trong điều kiện bình thường vi khuẩn E.coli khu trú tự nhiên đường tiêu hóa lợn, chủ yếu cuối ruột non suốt ruột già Vi khuẩn sẵn sang công vào thể lợn thể lợn gặp điều kiện bất lợi (Phạm Sỹ Lăng cs., 2003) [12] Do hệ thống phòng vệ lợn chưa hoàn chỉnh ngày như: lượng axit dày lợn nên khơng đủ ngăn cản công, xâm nhập tăng sinh vi khuẩn vào ruột gây bệnh 40 Do việc ni dưỡng chăm sóc lợn mẹ chưa hợp lý, chuồng trại ẩm ướt, nhiệt độ cao thấp, vệ sinh kém, sữa mẹ kém,… + Triệu chứng: bệnh thường gặp lợn từ - 21 ngày tuổi Lợn tiêu chảy phân màu vàng trắng, trắng xám, sau vàng xanh, mùi phân Lợn nước chất điện giải gầy sút nhanh, bú kém, lại không vững Bệnh kéo dài bụng tóp lại, lơng xù, hậu mơn dính phân bê bết Nếu khơng điều trị kịp thời lợn chết nhanh + Điều trị: bệnh phân trắng lợn điều trị nhiều loại thuốc Tại trang trại điều trị thuốc: Nova - Ampicol: 2g/lít nước cho uống Điều trị liên tục - ngày + Kết quả: điều trị 56 con, khỏi 53 đạt 94,60% 4.5.3 Bệnh viêm phổi + Nguyên nhân: Mycolplasma hyopneumoniae gây Bệnh xảy lợn từ sinh Bệnh xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp Do điều kiện chăn nuôi vệ sinh chuồng trại kém, thời tiết thay đổi, sức đề kháng lợn giảm,… Bệnh thường lây lan nhốt chung khỏe mắc bệnh bú sữa lợn mẹ bị bệnh + Triệu chứng: lợn còi cọc chậm lớn, lơng xù, hở xương sống, thở hóp bụng lại Bình thường nghỉ ngơi lợn không ho, xua dậy, quấy rầy lợn ho (ho vào lúc sáng sớm hay chiều tối), nhiệt độ thể bình thường hay tăng nhẹ + Điều trị: Tylogenta: 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần Vetrimoxin: 1,5ml/con Tiêm bắp ngày/lần Điều trị - ngày + Kết quả: điều trị 361 con, khỏi 353 đạt 97,78% 41 4.5.4 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái trại 4.5.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Yếu tố lứa đẻ nguyên nhân làm cho bệnh viêm tử cung, viêm vú tăng hay giảm Sự khác tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú qua lửa đẻ trại thể qua bảng 4.6 bảng 4.7 Bảng 4.6 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số loại Tỷ lệ nái theo mắc mắc thải loại thải dõi (con) bệnh bệnh (con) (%) (con) (%) 1-2 55 15 27,27 0 3-4 50 13 26 0 5-6 52 19 36,54 0 >6 53 21 39,62 9,52 210 68 29,52 2,94 Tính chung Qua bảng 4.6 cho thấy: bệnh viêm tử cung nói chung xảy cao lứa > - lứa - - có tỷ lệ mắc Như vậy, Theo kết khảo sát chúng tơi cơng trình nghiên cứu tác giả trước bệnh viêm tử cung thường xảy tập trung lợn nái đẻ lần đầu lợn nái đẻ nhiều lứa Theo nhận xét chúng tơi lợn đẻ lứa đầu quan sinh dục, đặc biệt tử cung có co dãn lớn lần nên dễ gây xây xát quan sinh dục Cơ quan sinh dục chưa có biến đổi phù hợp với q trình sinh đẻ nên nái đẻ lứa đầu thường có tượng khó đẻ, thường phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc 42 đường sinh dục Hơn nữa, thời gian xổ thai kéo dài hơn, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên xâm nhập vào đường sinh dục gây viêm nhiễm đường sinh dục đặc biệt bệnh viêm tử cung Đối với nái đẻ từ lứa trở lên, tỷ lệ mắc cao niêm mạc tử cung trở nên thô ráp, khả đàn hồi kém, sức đề kháng nái giảm, phải can thiệp nhiều trình sinh sản (đặc biệt đẻ nhiều lứa) Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [23], nái đẻ nhiều lứa lúc thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn; đó, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đồn vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp cơng tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo 4.5.4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái trại Bảng 4.7 Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú theo lứa đẻ Số lợn Lứa đẻ Số lợn nái Theo mắc bệnh Tỷ lệ mắc Số loại Tỷ lệ bệnh (%) thải loại thải (con) (%) dõi (con) (con) 1-2 55 3,63 0 3-4 50 6,00 0 5-6 52 5,76 0 >6 53 7,54 0 210 12 5,71 0 Tính chung Qua bảng 4.7 cho thấy: bệnh viêm vú nói chung xảy cao lứa > - 6, lứa - lứa - xảy Chúng tơi theo dõi 210 lợn nái có 12 mắc bệnh viêm vú chiếm 5,71% Số mắc bệnh viêm vú lứa đẻ Số bị mắc bệnh viêm vú không bị loại thải 43 Đối với nái đẻ từ lứa trở lên tỉ lệ mắc bệnh viêm vú cao lợn mẹ bị tổn thương phận sinh dục âm hộ, âm đạo,tử cung, vú bầu vú (lợn có nanh chuồng trại có nhiều cạnh sắc làm xây xát vú mẹ)… tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh (Straphylococcus, Streptococcus, E.coli,…) xâm nhập vào thể gây viêm nhiêm chỗ vào máu gây nhiễm trùng huyết viêm vú 4.5.4.3 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị * Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung Bảng 4.8 Hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản STT Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số lợn nái điều trị (con) 33 33 Số lợn nái khỏi bệnh (con) 33 33 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 100 Thời gian điều trị TB (ngày) 4,3 3,4 Số phối đạt lần (con) 30 32 Tỷ lệ phối đạt lần (%) 90,90 96,96 Số phối đạt lần (con) Tỷ lệ phối đạt lần (con) 100 100 Bảng 4.8 cho thấy phác đồ cho kết điều trị khỏi 100%, nhiên số ngày điều trị khỏi phác đồ không giống Ở phác đồ số ngày điều trị 4,3 ngày; phác đồ có số ngày điều trị ngắn 3,4 ngày Về ảnh hưởng thuốc tới khả sinh sản, thấy phác đồ có tỷ lệ động dục 100% tỷ lệ phối đạt lần từ 90,90% đến 96,96% Tỷ lệ phối đạt lần 100% 44 Theo chúng tơi, phác đồ có thời gian điều trị sử dụng Vetrimoxin có thành phần kháng sinh Amoxycillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn, nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Mặt khác, phác đồ sử dụng Oxytoxin để tạo co bóp nhẹ nhàng nhằm đẩy chất bẩn ngồi, đồng thời có dụng cụ đẩy hết dịch viêm sản phẩm trung gian làm tử cung nhanh hồi phục, làm tăng hiệu điều trị * Hiệu điều trị bệnh viêm vú Bảng 4.9 Hiệu điều trị bệnh viêm vú lợn nái sinh sản STT Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số lợn nái điều trị (con) 6 Số lợn nái khỏi bệnh (con) 6 Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 100 Thời gian điều trị TB (ngày) 3,8 3,1 Bảng 4.9 cho thấy phác đồ cho kết điều trị khỏi cao: 12/12 con, chiếm tỷ lệ 100% Bệnh viêm vú trại xảy ra, số nái mắc bệnh chiếm 5,71%, sau lợn mắc bệnh phát kịp thời, kết hợp dùng kháng sinh với biện pháp sử dụng VTM C: 1g/con, Oxyticine: - ml/con; dùng trộn thức ăn, dùng liên tục đến khỏi Biện pháp hộ lý cho nái bị viêm vú: vắt sữa vú bị viêm - lần/ngày cho hết sữa để hạn chế việc lây lan từ vú viêm sang vú lành Nên lợn nái trại điều trị khỏi nhanh chóng Tuy nhiên thời gian điều trị phác đồ ngắn phác đồ 1, theo chúng tơi 45 trại nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh viêm vú lợn nái ngoại nhằm phục hồi chức sinh sản, nâng cao suất sinh sản 4.6 Công tác khác Trong thời gian thực tập trại tham gia vào công tác như: - Đỡ đẻ cho lợn nái: 145 - Xuất lợn con: 2610 - Thiến lợn đực: 853 - Thụ tinh nhân tạo cho lợn nái: 311 Kết đạt 100% 46 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trại lợn nái công ty TNHH Minh Châu, chúng tơi có số kết luận sau: Cơ cấu đàn lợn năm 2016 trại có số nái 1177 (chiếm 88,29%), nái hậu bị 123 (chiếm 9,22%), đực làm việc 28 (chiếm 2,10%), đực hậu bị (chiếm 0,38%) Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thực tốt theo quy định chung công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Đa số lợn nái trại đẻ bình thường (65,51%), tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp kích tố 27,28%, tỷ lệ đẻ khó can thiệp tay 6,91% Cơng tác tiêm phòng vaccine trại đạt an tồn 100% Lợn nái trại mắc bệnh như: viêm tử cung, viêm vú, phân trắng lợn con, viêm phổi, tiêu chảy lợn Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung viêm vú xảy nhiều lứa đẻ > (39,62% mắc bệnh viêm tử cung, 7,54% mắc bệnh viêm vú) Hiệu điều trị bệnh đạt từ 94,60 - 100% Đối với bệnh viêm tử cung viêm vú sử dụng phác đồ có thời gian ngắn phác đồ Các công tác khác thực gồm: đỡ đẻ cho 145 lợn nái, xuất 2610 lợn con, tiêm Dextran - Fe cho 1740 lợn thiến lợn đực 853 con, thụ tinh nhân tạo 311 5.2 Đề nghị Nên sử dụng phác đồ (kháng sinh sử dụng: Vetrimocxin, liều lượng 1ml/10kg TT, tiêm sau bắp thịt; sử dụng loại thuốc bổ trợ như: VTM C 1g/con Oxytocine - ml/con, dùng trộn vào thức ăn đến khỏi bệnh; hộ 47 lý cho lợn nái: thụt rửa tử cung với bệnh viêm tử cung vắt sữa bênh viêm vú) để điều trị bệnh viêm tử cung, viêm vú cho đàn nái trang trại Cần thực tốt cơng tác phòng bệnh viêm tử cung, viêm vú cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: + Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh + Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ + Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử lợn nái sinh sản Đề nghị Nhà trường - Khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập để tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung, viêm vú đàn lợn nái ngoại để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điều trị hiệu mà tiết kiệm thời gian điều trị chi phí dùng thuốc 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Trúc Anh (2010), Bài giảng Dược lý thú y , Trường Trung cấp Nơng Lâm Bình Dương Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr.51 - 56 Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông Nghiệp Nội Đoàn Thị Kim Dung Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Đoàn Thị Kim Dung Lê Thị Tài (2004), Phòng trị bệnh lợn nái đẻ, sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông Nghiệp Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Phong, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp Nội Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới (2008), Sinh sản vật nuôi, Nxb Giáo Dục Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông Nghiệp Nội Kaminski (1978), Điều tra số bệnh lợn nái, Nxb Nông Nghiệp Nội 10 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nxb Nông Nghiệp Đại học Nông nghiệp 1, Nội 11 Kudlay D.G, Chubukov V.F (1975), Vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê Đình Lương dịch, Nxb khoa học kỹ thuật, Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp Nội 49 13 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnhsinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp Nội 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nội 15 Madec F (1991), Nghiên cứu bệnhsinh đẻ gia súc, Nxb Khoa học kỹ thuật Nội 16 Madec F (1995), “Viêm tử cung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II (số 1) 17 Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nơng hộ, trang trại, phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông Nghiệp Nội 18 Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), Thực trang hội chứng viêm tử cung, viêm vú , sữa (M.M.A) ảnh hưởng hôi chứng đến suất sinh sản lợn nái, Tạp chí KHKT thú y, tập 3, mục 19 Đặng Quang Nam (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp Nội 20 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nơng Nghiệp Nội 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp Nội 22 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr.34 23 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông Nghiệp Nội 24 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý vật ni, Nxb Nơng Nghiệp Nội 50 25 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Nội 26 Vtrekaxova A.V (1985), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Nội 27 Xobko A.L, Gia Denko I.N (1987), Cảm nang bệnh lợn tập I (Trần Hồng dịch), Nxb Nơng nghiệp Nội 28 Zaneta Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái (Học viện Thú y Lithuanian), Nxb Nông nghiệp Nội II Tài liệu Tiếng anh 29 Andrew Gresham; 2003; Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: 466-473 30 Berstchinger, H.U (1993), “Conliforms mastitis”, In diseases of swine 7th edition, Iowa state University press, Iowa, U.S.A., pp.511-517 31 Piat Kowski, T L., D C Mahan, A H Cantor, A L Moxon…(1979), “Selenium and vitamin E in semipurified diets for gravid and nongravid gilts”, J Anim Sci 48:pp.1357-1365 III Trang Web 32 http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/BENH-VIEM-VU-24/ 33 http://www.2lua.vn/article/benh-viem-vu-o-lon-nai 34 http://www.japfavietnam.com/tu-van/quan-ly-benh-dich/147-mot-so-benhtuong-gap-o-lon-nai PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Hình ảnh vaccine dùng trại Hình 1: Vaccine dịch tả Hình 3: Vaccine Pravovirus Hình 5: Thuốc Fe + B12 Hình 2: Vaccine giả dại Hình 4: Thuốc phòng cầu trùng Hình 6: Vaccine viêm phổi Điều trị bệnh loại thuốc có trại Hình 7: Lợn bị viêm tử cung Hình 9: Điều trị bệnh Hình 11: Thuốc Amcoli Hình 8: Lợn bị viêm vú Hình 10: Thuốc vtrimoxin Hình 12: Thuốc Oxytocin Cơng tác khác Hình 13: Cắt Hình 14: Mài nanh Hình 15: Đỡ đẻ Hình 16: Tiêm Sắt cho lợn Hình 17: Soi tinh Hình 18: Theo dõi tình hình đẻ ... đề: Khảo sát quy trình chăn ni phòng trị bệnh sinh sản đàn lợn nái công ty TNHH Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Thực... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM BÁ ĐỨC Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI TẠI TRẠI LỢN CÔNG TY TNHH MINH CHÂU THÀNH PHỐ HẠ LONG - QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT... TNHH Minh Châu - thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Điều tra tình hình mắc số bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh viêm tử

Ngày đăng: 24/08/2018, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan