Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)

175 177 1
Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 (Luận án tiến sĩ)

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận án không trung lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt kết chủ yếu cơng trình công bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG (2001 - 2006) 12 12 28 32 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao 32 đẳng (2001 - 2006) 2.2 Chủ trương Đảng đào tạo giảng viên lý luận 40 trị cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2006) 2.3 Đảng đạo đào tạo giảng viên lý luận trị cho 51 trường đại học, cao đẳng (2001 - 2006) Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI (2007 - 2015) 75 3.1 Tình hình chủ trương Đảng đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng 75 (2007 - 2015) 3.2 Đảng đạo đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng tình hình (2007 - 2015) 87 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 113 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2015) 113 4.2 Một số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao 136 đẳng (2001 - 2015) KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 155 156 172 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Bộ Giáo dục Đào tạo Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Giảng viên lý luận trị Nhà xuất Trang Xã hội chủ nghĩa CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT CNH, HĐH CNXH GV LLCT Nxb Tr XHCN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Thách thức đấu tranh phòng, chống quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ vững tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam đội ngũ cán lý luận, đó, GV LLCT trường đại học, cao đẳng giữ vị trí quan trọng.Sự chống phá liệt lực thù địch nhằm thực âm mưu, chiến lược “diễn biến hịa bình” lĩnh vực tư tưởng, lý luận hướng tới mục tiêu cuối xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa bỏ tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặt nhiệm vụ nặng nề cán tư tưởng, lý luận nói chung, GV LLCT trường đại học, cao đẳng nói riêng Muốn giữ gìn, bảo vệ phát triển tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết đội ngũ cán lý luận đào tạo phải có lĩnh trị vững vàng, thực giỏi chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ GV LLCT trường đại học, cao đẳng phận đội ngũ cán tư tưởng lý luận Thơng qua vai trị trang bị kiến thức khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, Nhà nước cho sinh viên, góp phần tuyên truyền, bảo vệ phát triển tảng tư tưởng Đảng Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo GV LLCT có ý nghĩa cấp thiết quan trọng Công tác giáo dục lý luận trị trường đại học, cao đẳng đạt kết đáng khích lệ, nhiên cịn tồn số hạn chế định Ở trường đại học, cao đẳng, giáo dục lý luận trị tiến hành cách đồng thời với giáo dục khoa chuyên ngành, trau dồi tri thức chuyên môn nghề nghiệp cho sinh viên, nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo cán khoa học trẻ không giỏi chuyên môn, nghiệp vụ mà cịn tốt phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN Tuy nhiên, thời gian qua, công tác giáo dục lý luận trị nhà trường bộc lộ mặt hạn chế Nội dung, chương trình lạc hậu, phương pháp giảng dạy theo lối áp đặt, người học tiếp nhận thụ động, dạy học theo lối kinh viện, giáo điều, lý luận không gắn với thực tiễn, thực hành; phận GV LLCT hạn chế kiến thức, kỹ phương pháp sư phạm; tài liệu, sở vật chất nghèo nàn Tại sở đào tạo GV LLCT nhiều tồn tình trạng Điều này, ảnh hưởng lớn đến tình hình giảng dạy chất lượng giáo dục lý luận trị nói chung, trường đại học, cao đẳng nói riêng Từ đó, đặt u cầu vơ thiết phải đổi cơng tác giáo dục lý luận trị, mà trước hết phải nâng cao chất lượng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng Bởi, đào tạo khâu trọng yếu, đột phá tác động trực tiếp đến chất lượng GV LLCT Cùng với thăng trầm lịch sử, đào tạo GV LLCT có biến đổi nhằm đáp ứng u cầu cơng tác giáo dục lý luận trị trường đại học, cao đẳng qua thời kỳ, nhiên, số lượng chất lượng đào tạo đáp ứng đòi hỏi thực tiễn giáo dục Các sở đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng không nhiều; công tác đào tạo, quản lý đào tạo GV LLCT nhiều mặt lỏng lẻo, chưa thực thống chương trình nội dung; nhận thức, nhu cầu xã hội học sinh phổ thông chun ngành lý luận trị cịn hạn chế; chất lượng đầu vào thấp, đầu hạn chế vị trí việc làm Đó vấn đề cần quan tâm, yêu cầu chất lượng giáo dục lý luận trị nhà trường đặt ngày cao thiết Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo, đạo, quản lý, đổi cơng tác giáo dục lý luận trị nói chung, có đào tạo GV LLCT Đó chủ trương, quan điểm đạo quan trọng nhằm tiếp tục đổi đào tạo GV LLCT đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt gần nhất, Chỉ thị số 23-CT/TW ngày 09/02/2018 Ban Bí thư, Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình nhấn mạnh: Học tập, nghiên cứu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nội dung quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng mặt tư tưởng, vừa có vai trị tảng, vừa có vị trí then chốt tình hình Do đó, đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán tư tưởng lý luận, có chế, chế độ phù hợp cho đội ngũ GV LLCT nhiệm vụ cấp thiết Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV LLCT trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung khai thác phạm vi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ công tác trường đại học, cao đẳng Hiện tại, nghiên cứu mã chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng đạo tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 Từ đó, đúc kết số kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Thứ hai, làm rõ tác động tình hình giới, nước đến trình Đảng lãnh đạo đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2015) Thứ ba, phân tích, luận giải chủ trương, đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2015) Thứ tư, nhận xét đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2015) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng Đối tượng đào tạo sinh viên bậc đại học hệ quy tập trung chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ trương đạo Đảng đào tạo GV LLCT tập trung nghiên cứu mặt: Công tác tuyển sinh; bổ sung, cập nhật chương trình, nội dung, tổ chức quản lý trình đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên; đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy học tập; thực tốt chế độ, sách nhằm thu hút người học vào học chuyên ngành đào tạo GV LLCT Đào tạo sinh viên chuyên ngành lý luận trị bậc đại học nằm tổng thể chủ trương, chiến lược, đạo Đảng, Nhà nước đào tạo đại học Do đó, bên cạnh việc khai thác chủ trương, đạo Đảng đào tạo sinh viên chuyên ngành lý luận trị, luận án cịn khai thác chủ trương, đạo Đảng, Nhà nước đào tạo đại học Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2015 Tác giả chia thành giai đoạn: 2001 - 2006 2007 - 2015 Vì năm 2001 năm diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đại hội nhấn mạnh nhiệm vụ phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, coi trọng chất lượng đạo đức sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ Năm 2007 năm ban hành Nghị số 16-NQ/TW ngày 01/8/2007, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm (khóa X) Đảng Về cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, khẳng định: Tăng cường đào tạo, đào tạo lại, nâng cao trình độ khoa học, lĩnh trị phẩm chất đạo đức đội ngũ cán nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Năm 2015 năm thực Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 Ban Bí thư Về việc tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân với yêu cầu: Đổi mạnh mẽ việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lý luận trị, bảo đảm sát hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi việc học tập lý luận trị hệ thống giáo dục quốc dân Xây dựng cho đội ngũ giáo viên lý luận trị tâm huyết, yêu nghề, tuyệt đối trung thành, có niềm tin, có kiến thức gắn với thực tiễn Đây nhân tố định thành công việc tiếp tục đổi học tập lý luận trị nhà trường Bên cạnh đó, để bảo đảm tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập số nội dung đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng trước mốc thời gian nói 10 Về không gian: Luận án nghiên cứu thực tiễn đào tạo GV LLCT sở đào tạo phạm vi nước Trong đó, chủ yếu tập trung khảo sát sở đào tạo GV LLCT: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội, Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo giảng viên nói chung, có đào tạo GV LLCT Cơ sở thực tiễn Luận án thực sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2015) Đồng thời, dựa số liệu báo cáo tổng kết Đảng, quan Nhà nước, sở đào tạo kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp toàn nội dung luận án Tuy nhiên, chương 2, chương thiên nhiều phương pháp lịch sử, chương thiên nhiều phương pháp lôgic Phương pháp phân tích tổng hợp: Làm rõ chủ trương, đạo, nhận xét kinh nghiệm đào tạo GV LLCT 15 năm qua phân tích giai đoạn: 2001 - 2006 2007 - 2015, đó, tác giả luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp nhiều nội dung viết nhận xét lãnh đạo Đảng kinh nghiệm rút 11 Phương pháp so sánh: Tác giả luận án sử dụng để so sánh chủ trương, đạo Đảng kết (số liệu) giai đoạn: Trước năm 2001, 2001 - 2006, 2007 - 2015 Những đóng góp luận án Thứ nhất, phân tích, luận giải làm rõ chủ trương đạo Đảng đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 Thứ hai, đánh giá ưu điểm, hạn chế, tìm nguyên nhân ưu điểm hạn chế trình Đảng lãnh đạo đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015 Thứ ba, đúc kết số kinh nghiệm có giá trị, cung cấp luận cho Đảng tham khảo hoạch định chủ trương đạo đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho đổi tăng cường lãnh đạo Đảng đào tạo GV LLCT tình hình Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chủ trương, đạo đào tạo GV LLCT cho trường đại học, cao đẳng năm Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, tiết 162 39 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Báo cáo tình hình dạy học mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng nay, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Tài liệu Hội nghị đào tạo đại học, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 41 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Số liệu thống kê giáo dục trường đại học cao đẳng năm học 1998 - 1999, Trung tâm Thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội 42 Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Quyết định số 180/ QĐ - BGD ĐT - ĐH ngày 21/11/2001, Về việc phê duyệt “Kế hoạch triển khai soạn thảo chương trình khung cho ngành đào tạo trình độ đại học cao đẳng, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 43 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục Chính trị (Ban hành kèm theo Quyết định số 28/2006/QĐBGDĐT ngày 28 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 44 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 11381/BGDĐT-ĐH&SĐH ngày 10 tháng 10 năm 2006 Về việc Hướng dẫn giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh năm học 2006 - 2007, Văn phịng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 45 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn giảng dạy, học tập môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng (Kèm theo Công văn số 83/BGGDDT-ĐH &SĐH ngày 04 / 01/ 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo), Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 46 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDĐT ngày 07/09/2007, Về nhiệm vụ trung tâm giáo dục đại học năm 2007 2008, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 47 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Công văn số 2488/BGDĐTĐH& SĐH Thông báo kế hoạch tổ chức giảng dạy môn lý luận trị cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, Hà Nội 163 48 Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Đề án đổi nội dung, chương trình, giáo trình mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 49 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BGĐT ngày 5/2/2008, Về việc ban hành Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy, Văn phịng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 50 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008, Quy định đạo đức nhà giáo, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 51 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Công văn số 512/BGDĐT-GDĐH ngày 2/2/2009, Về việc giảng dạy môn LLCT trường đại học, cao đẳng, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 52 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Nghị số 05-NQ/BCSĐ ngày 6/1/2010 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo, Về đổi quản lý Giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 56 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009 - 2010 triển khai nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 khối trường đại học, cao đẳng, Vụ Đại học - Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 57 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Báo cáo sơ kết năm giảng dạy, học tập mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng (theo Thông báo Kết luận số 125-TB/TW) ngày 02/01/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng), Vụ Đại học, Hà Nội 58 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài (1998), Thơng tư liên tịch số 54/TTLT-BGD&ĐT-TC ngày 31/ /1998, Hướng dẫn thực thu, chi 164 quản lý học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 59 Bộ Giáo dục Đào tạo, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam (2003), Đổi phương pháp dạy - học đại học cao đẳng, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm(1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kỷ niệm 45 năm thành lập Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Đại học Sau đại học (2005), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý luận trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2002 - 2005), Trung tâm Lưu trữ Vụ đại học sau đại học, Hà Nội 62 Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC Hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTG ngày 06 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, Về chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục cơng lập, Văn phịng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 63 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm (1999), Nghiên cứu kinh nghiệm nước đề xuất mơ hình đào tạo giáo viên phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, Kỷ yếu Hội thảo đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Cơng tác trị (1998), Báo cáo trường đại học, tình hình dạy học mơn khoa học Mác - Lênin, Hà Nội 65 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 51/2004/QĐ-BNV, Về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lý luận trị, Văn phịng Bộ Nội vụ, Hà Nội 66 M.I.Calinin (1983), Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 165 67 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên, 2008), Chất lượng giáo dục vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên đại học, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005, Về đổi cách toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Phịng Lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 70 Hồng Đình Cúc (Chủ nhiệm, 2008), Đào tạo giảng viên môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Vụ Nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72.V.A Cruchetxki (1981), Những sở tâm lý học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.David G.IMIG, Hiệp hội trường đại học cao đẳng Sư phạm Hoa Kỳ (2011), “Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ XXI nước Mỹ”, Chuyên san Giáo dục Quốc tế, Viện Nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Phạm Tất Dong (1996), Đổi qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu khoa học Mác - Lênin - Kiến nghị giải pháp, Đề tài KX 10-09, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Duệ (1997), “Đội ngũ cán giảng dạy đại học - thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (11) 76 Phạm Văn Duyên (1993), Những việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy nhóm mơn khoa học xã hội (Mác Lênin) trường đại học, cao đẳng, Đề tài KH B92-38-15, Viện Nghiên cứu đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 77 Đại học Bách khoa Hà Nội (2006), Đề án đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng khối ngành Kỹ thuật, Hà Nội 166 78 Đại học Nông nghiệp I (2006), Đề án đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng khối ngành Nông - Lâm - Ngư, Hà Nội 79 Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Đề án đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng khối ngành Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 80 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1996), Khoa Triết học 20 năm xây dựng phát triển (1976 - 1996, Hà Nội 81 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Sư phạm (2004), Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 82 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2005), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 83 Đại học Sư phạm I (1996), Hai mươi năm xây dựng phát triển khoa Giáo dục trị (1976 - 1996), Phịng Lưu trữ, Khoa Giáo dục Chính trị Đại học Sư phạm I, Hà Nội 84 Đại học Sư phạm Hà Nội (2006), Đề án đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng khối ngành Sư phạm, Hà Nội 85 Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 45 năm thành lập Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ hai, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 90 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 34/CT-TƯ Bộ Chính trị, ngày 30/5/1998, tăng cường cơng tác trị tư tưởng; củng cố tổ chức Đảng, đoàn thể quần chúng công tác phát triển đảng viên trường học, Cục Lưu trữ - Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 92 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 55, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 61, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 63, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Các nghị Trung ương Đảng 2011 - 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Trần Thị Anh Đào (Chủ biên, 2010), Công tác giáo lý luận trị cho sinh viên Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Vương Tất Đạt (2004), Thực tiễn xây dựng đội ngũ giảng viên môn Khoa học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - khâu đột phá để nâng cao chất lượng giảng dạy, Báo cáo chuyên đề hội thảo Khoa học, Hà Nội 168 104 Trần Khánh Đức (2009), “Chính sách quốc gia phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Chính sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội 105 Frederich K.S.Leung, Trường ĐH Hồng Kông (2007), “Đào tạo giáo viên vùng Đông Á”, Chuyên san Giáo dục quốc tế, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 106 Ngơ Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Cao Duy Hạ (2005), “Về giảng viên lý luận trị”, Báo Nhân dân, Hà Nội, (5/5) 108 Lương Thanh Hân (2012), Phát triển lĩnh trị tri thức khoa học giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn trường sỹ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 109 Nguyễn Tiến Hoàng (Chủ nhiệm, 2007), Nâng cao chất lượng hiệu công tác đạo, quản lý việc giảng dạy môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương, Hà Nội 110 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên - Những nghiên cứu lý luận thực tiễn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 111 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy - học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 112 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2006), Quyết định số 135QĐ/HVBCTT, Về việc bổ sung số điểm quản lý đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 113 Học viện Báo chí Tun truyền (2003), Báo cáo Phịng tổ chức cán cán bộ, giảng viên năm học 2002 - 2003, Hà Nội 169 114 Vũ Đình Hịe (Chủ nhiệm, 2002), Phương thức đào tạo đội ngũ giảng viên lý luận trị Phân viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay, Đề tài cấp bộ, Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 115 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 406 - HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1990 Về việc công nhận trường Tuyên giáo trường đại học, HN 116 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 117 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển Bách hoa, Hà Nội 118 Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28, Hà Nội 119 Phạm Huy Kỳ (2010), Lý luận phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận trị, Nxb Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội 120 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Trần Thị Lan (2014), Chất lượng lao động đội ngũ trí thức giáo dục đại học Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 122 V.I Lênin (2005), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 X.G.Lucônhin, V.V.Xêrêbriannicốp (Đồng chủ biên, 1981), Phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 124 Nguyễn Văn Lượng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 125 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Nguyễn Thế Mạnh (2009), “Một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trẻ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Chính sách nhà 170 giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội 128 Masahairo Arimoto, (Học viện Quốc gia nghiên cứu sách giáo dục Nhật Bản, 2007), “Các trường Sư phạm Nhật trước ngã ba đường - Những thử thách hội kỷ XXI”, Chuyên san Giáo dục quốc tế, Viện nghiên cứu giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 129 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Đỗ Mười (1994), “Đẩy tới bước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, văn minh”, Tạp chí Cộng sản, 8/1994 132 Trương Ngọc Nam (Chủ nhiệm, 2015), Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 133 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học, phương pháp dạy học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134 Lê Đức Ngọc (2011), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 135 E.Phancơvích (1976), Nghệ thuật diễn giảng, Nxb Sách khoa giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 136 Nguyễn Quang Phát (Chủ nhiệm, 2007), Xây dựng đội ngũ giảng viên cán khoa học Học viện Chính trị Quân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn nay, Đề tài KXNV 03 - 02, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 137 Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1998), Quy định chế độ công tác cán giảng dạy, Hà Nội 138 Hồng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 171 139 Phịng Phát triển người khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương Ngân hàng giới (2008), Giáo dục đại học kỹ cho tăng trưởng, Báo cáo số 44428-Vn 140 Phùng Hữu Phú (1997), Tình hình giảng dạy, nghiên cứu môn lý luận Mác - Lênin trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng, giải pháp kiến nghị, Báo cáo Hội thảo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 141 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, HN 142 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH 11 Quốc hội Giáo dục, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 144 Tô Huy Rứa (1994), Đổi nội dung, chương trình đào tạo giảng viên lý luận trị trường đại học cao đẳng, Đề tài KX 10 - 09D, Hà Nội 145 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Phạm Văn Thanh (2001), Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác - Lênin trường đại học nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 147 Nguyễn Văn Thạo (2005), Kết hợp tính định hướng trị với tính khoa học giảng dạy lý luận trị trường sỹ quan bậc đại học Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 148 Nguyễn Văn Tháp (2009), Xây dựng đội ngũ giảng viên Khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sỹ quan quân đội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Đặng Đức Thắng (2004), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên Khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân sự, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 172 150 Mạch Quang Thắng (2008), “Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị theo quan điểm Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tuyên giáo, (số 11) 151 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 2010, Phòng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 152 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 494/QĐ-TTg, Về phê duyệt đề án số biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng mơn Chính trị trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Phịng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 153 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg, Về chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục cơng lập, Phịng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 154 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định 09/2005/QĐ-TTg, Về phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Phòng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 155 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg, Về chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục cơng lập, Phịng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 156 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008, Phê duyệt Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 - 2012, Phòng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 157 Thủ tướng Chính phủ (2009), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2009, Về đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, Phịng Lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 158 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010, Về việc ban hành Điều lệ trường đại học, Phịng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 159 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/ /2010, Về phê duyệt đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường 173 đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020, Phịng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 160 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012, Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Phòng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 161 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg, Về việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 -2020, Phòng Lưu trữ - Văn phịng Chính phủ, Hà Nội 162 Phạm Văn Thuần (2004), Nâng cao lực đấu tranh tư tưởng, lý luận giáo viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 163 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 164 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Quản lý đào tạo giảng viên lý luận trị đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi nay, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường đại học Giáo dục, Hà nội 165 Thường vụ Bộ Chính trị (1999), Thông tri 06/TT-TW Hướng dẫn thi hành Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 20 tháng 10 năm 1999 Bộ Chính trị, Về chức năng, nhiệm vụ tổ chức Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 166 Nguyễn Đình Trãi (1993), “Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn với việc nâng cao lực tư lý luận cho giảng viên Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Tạp chí Triết học, Hà Nội, (1) 167 Nguyễn Đình Trãi (2001), Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 174 168 Nguyễn Quang Trung (2015), Phát huy vai trò đội ngũ giảng viên đổi giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học, cao đẳng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 169 Trung tâm từ điển Ngôn ngữ Hà Nội (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 170 Nguyễn Xuân Trường (Chủ nhiệm, 2007), Bồi dưỡng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên trẻ khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân nay, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 171 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chính sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục, Hà Nội 172 Bùi Anh Tuấn (2014), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên lý luận trị trường đại học, cao đẳng nước ta nay”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội 173 Đinh Thị Minh Tuyết (2010), “Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội, (250) 174 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 175 Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 176 Nguyễn Hữu Vui (2002), Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Việt Nam - Những vấn đề chung, đề tài KX 10-08, Hà Nội 177 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 179 Nguyễn Duy Yên (2004), “Đổi giáo dục trước hết phải đổi từ người làm giáo dục”, Tạp chí Khoa giáo, Hà Nội, (10) ... 2006) 2.3 Đảng đạo đào tạo giảng viên lý luận trị cho 51 trường đại học, cao đẳng (2001 - 2006) Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG TÌNH... lãnh đạo Đảng đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao 32 đẳng (2001 - 2006) 2.2 Chủ trương Đảng đào tạo giảng viên lý luận 40 trị cho trường đại học, cao đẳng (2001 - 2006) 2.3 Đảng. .. LLCT cho trường đại học, cao đẳng Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: ? ?Đảng lãnh đạo đào tạo giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng từ năm 2001 đến năm 2015? ?? làm luận án tiến sĩ

Ngày đăng: 24/08/2018, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 2015 là năm thực hiện Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân với yêu cầu: Đổi mới mạnh mẽ việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lý luận chính trị, bảo đảm sát hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Xây dựng cho được đội ngũ giáo viên lý luận chính trị tâm huyết, yêu nghề, tuyệt đối trung thành, có niềm tin, có kiến thức mới gắn với thực tiễn. Đây là nhân tố quyết định sự thành công của việc tiếp tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong nhà trường.

  • Giai đoạn 1996 - 2000: Ở giai đoạn này, quy mô và số lượng đào tạo tăng dần và ổn định hơn so với giai đoạn trước. Riêng ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền quy mô đào tạo giảng viên lý luận chính trị hệ chính quy tập trung ổn định ở mức 250 người/năm, lưu lượng sinh viên lý luận chính trị học tập tại trường khoảng 1.200 người/năm [114]. Sự tăng lên liên tục và ổn định về số lượng sinh viên các ngành đào tạo GV LLCT xuất phát từ chính nhu cầu thực tiễn về giảng viên lý luận chính trị tại các trường đại học, cao đẳng tăng lên sau khi ban hành Thông báo số 214 TB/TW ngày 3-5-1999 của Bộ Chính trị khóa VIII, về ý kiến của Thường vụ Bộ Chính trị, Về Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng. Bên cạnh đó, đối tượng tuyển sinh cũng được điều chỉnh, ngoài tiêu chí về học vấn, tiêu chuẩn chính trị là đoàn viên Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đang là cán bộ trong biên chế hoặc đang công tác dưới hình thức hợp đồng lao động dài hạn tại một cơ quan, xí nghiệp … được cấp có thẩm quyền cử đi học.

  • Nhờ chủ trương tạo nguồn tuyển sinh đúng đắn, phù hợp, công tác đào tạo GV LLCT ở các cơ sở đào tạo GV LLCT đi đúng hướng, mở rộng được quy mô đào tạo, tăng cường số lượng và chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu về giảng viên giảng dạy các môn lý luận chính trị cho các trường đại học, cao đẳng trong cả nước, phục vụ đắc lực hơn công tác tư tưởng lý luận của Đảng.

  • Thứ hai, chất lượng đào tạo được chú ý về mặt kiến thức, năng lực chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp của người học.

  • Bên cạnh đó, Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX), Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới nhấn mạnh: “Cần đổi mới mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lý luận, coi trọng chất lượng và tính hiệu quả…Phát huy tính sáng tạo, chủ động của người học, dành nhiều thời gian cho việc tự học, tự đọc các tác phẩm lý luận và văn kiện của Đảng…Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập; thực hiện nghiêm túc các quy định đánh giá kết quả học tập” [99, tr.319].

  • Thứ ba, thực hiện đào tạo toàn diện, chú trọng nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện năng lực tư duy khoa học, khả năng xử lý tình huống, trau dồi đạo đức, lối sống, phẩm chất nghề nghiệp.

  • Mục tiêu đào tạo GV LLCT cho các trường đại học, cao đẳng cũng không nằm ngoài mục tiêu chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo nói chung. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII), Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 khẳng định: “Đi đôi với truyền thụ kiến thức, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, cần đặc biệt quan tâm bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cho học sinh, sinh viên”, “giáo dục, đào tạo phải theo hướng cân đối giữa “dạy người”, dạy chữ, dạy nghề, trong đó “dạy người” là mục tiêu cao nhất” [89, tr.10 -11].

  • Thứ năm, đảm bảo chính sách đãi ngộ đối với sinh viên các chuyên ngành lý luận chính trị và GV LLCT.

  • Đây là giải pháp nhằm thu hút đội ngũ tham gia vào sự nghiệp giữ gìn và bảo vệ nền tảng tư tưởng, lý luận nói chung, giảng dạy các môn lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng nói riêng.

  • Nghị quyết số 16-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khoá IX), Về nhiệm vụ chủ yếu của công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới nhấn mạnh: “tăng dần mức đầu tư về cán bộ, kinh phí; tạo động lực cho công tác tư tưởng, lý luận bằng các chính sách đãi ngộ hợp lý đối với đội ngũ cán bộ chuyên trách” [99, tr.322].

  • Đào tạo GV LLCT là một nội dung quan trọng trong công tác giáo dục lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Muốn đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị thì trước hết phải chú trọng công tác đào tạo GV LLCT. Nghị quyết số 16-NQ/TW, ngày 01/8/2007, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), Về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cầu mới, yêu cầu: “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trong hệ thống các trường chính trị, các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp trong cả nước” [11, tr.8]. Đây là yêu cầu đối với công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung, trong đó có đào tạo GV LLCT.

  • Đào tạo GV LLCT nằm trong tổng thể đổi mới giáo dục đào tạo. Do đó, đào tạo GV LLCT phải đáp ứng yêu cầu đổi mới, hiện đại hóa chương trình giáo dục đại học. Đối với chương trình giáo dục đại học, Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị, Về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, nhấn mạnh:

  • Đổi mới, hiện đại hóa chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đào tạo theo khả năng sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Thực hiện tốt đào tạo theo chế độ tín chỉ trong hệ thống giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Cải tiến và nâng cao chất lượng chương trình các môn khoa học xã hội, nhân văn, nhất là các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh [34, tr.4].

  • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt” [97, tr.130 - 131]. Trước tiên phải đổi mới chất lượng đào tạo. Đào tạo GV LLCT cho các trường đại học, cao đẳng được đặt trong tổng thể quá trình đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu của nền giáo dục hiện đại.

  • Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cụ thể hóa chủ trương trên, đối với giáo dục đại học, Chính phủ yêu cầu:

  • Nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo ra những con người có năng lực sáng tạo, tư duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trường lao động và một một phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới [160, tr. 24]

  • Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI (2013) (sau đây gọi tắt là Nghị quyết số 29), Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã nêu các vấn đề được gọi là “triết lý giáo dục”, đó là chuyển trọng tâm giáo dục, đào tạo chủ yếu là truyền thụ tri thức sang phát triển phẩm chất và năng lực sáng tạo của người học. Do đó, chuyển mục tiêu đào tạo từ trang bị kiến thức là chủ yếu sang phát triển về năng lực và phẩm chất cho sinh viên trong các ngành đào tạo GV LLCT.

  • Kết luận số 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thư Về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định: “Tiếp tục đổi mới việc học tập (bao gồm cả nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, xây dựng đội ngũ giáo viên…) lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân có tầm quan trọng chiến lược, cần đặt trong tổng thể của việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khoá XI Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” [101, tr.341]. Tức là “đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học” [101, tr.278].

  • Thứ hai, đổi mới căn bản, toàn diện công tác đào tạo GV LLCT

  • Đổi mới căn bản nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy và học tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo hướng lấy người học làm trung tâm, học tập tích cực biến quá trình đào tạo thành quá trình  “tự đào tạo”. Đổi mới tào tạo GV LLCT bắt đầu từ việc “khắc phục sự lạc hậu của chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, bảo đảm tính cơ bản, hệ thống, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam”[11, tr.17]. Theo đó, kết cấu chương trình đào tạo GV LLCT phải xuất phát từ nhiệm vụ trọng tâm đổi mới giáo dục đại học trong tiến trình hội nhập.

    • Ban Cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nhấn mạnh: “đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục đại học là khâu đột phá để đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo” [9, tr.3]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan