Thực hiện quy trình sản xuất giống cá lăng chấm (hemibagrus guttatus lacépede, 1803) bằng phương pháp sinh sản nhân tạo tại trung tâm thủy sản tuyên quang

58 137 0
Thực hiện quy trình sản xuất giống cá lăng chấm (hemibagrus guttatus  lacépede, 1803) bằng phương pháp sinh sản nhân tạo tại trung tâm thủy sản tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ KIM HUYÊN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĂNG CHẤM (HEMIBAGRUS GUTTATUS LACÉPEDE, 1803) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH SẢN NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM THỦY SẢN TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ KIM HUYÊN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĂNG CHẤM (HEMIBAGRUS GUTTATUS LACÉPEDE, 1803) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH SẢN NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành: Ni trồng thủy sản Lớp : K45 - NTTS Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2013 – 2017 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hà Văn Doanh Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đạo đạo nhà trƣờng, thực phƣơng châm "Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc học Nhà trƣờng Để có khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Hà Văn Doanh, giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ngƣời dạy bảo hƣớng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trƣờng Tôi xin chân cảm ơn Kỹ sƣ Phạm Mạnh Thông, Giám đốc Trung tâm thủy sản tỉnh Tuyên Quang, phòng Kỹ thuật – Kinh doanh, Trại cá Hoàng Khai cán bộ, công nhân viên chức lao động Trung tâm Thủy sản tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên q trình thực tập tốt nghiệp đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý q thầy, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 07 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực tập Lê Thị Kim Huyên ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 2.1 Cá Lăng chấm H guttatus 12 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trƣờng ao nuôi vỗ cá bố mẹ 33 Bảng 4.2: Chế độ chăm sóc quản lý ao ni vỗ cá bố mẹ 34 Bảng 4.3: Sức sinh sản tƣơng đối cá lăng chấm 36 Bảng 4.4: Theo dõi số tiêu sinh sản cá Lăng chấm 37 Bảng 4.5 Các yếu tố môi trƣờng bể cá hƣơng 15 ngày tuổi 39 Bảng 4.6 Tốc độ tăng trƣởng phần ăn cá hƣơng 15 ngày tuổi 40 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trƣởng cá hƣơng 30 ngày tuổi 42 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT dKH Độ kiềm DOM Doperidom HCG Human Chorionic Gonadotrophin LRH-a Luteotropin Releasing Hormoed Analog PTNT Phát triển nông thôn TB Trung bình UBND Ủy ban nhân dân i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG, HÌNH ii MỤC LỤC i Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Tuyên Quang 2.1.2 Khái quát Trung tâm Thủy sản 2.2 Cơ sở khoa học 11 2.2.1 Đặc điểm sinh học 11 2.2.2 Nghiên cứu sản xuất giống 15 2.2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 2.3.2 Tình hình ngiên cứu nƣớc 19 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 ii 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Quy trình kĩ thuật sản xuất giống cá lăng chấm 21 3.3.2 Quản lý chăm sóc cá bố mẹ: 23 3.3.3 Chuẩn bị vật tƣ, trang thiết bị phục cho đẻ: 24 3.3.4 Sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm: 25 3.3.5 Ƣơng nuôi cá giống 28 3.3.6 Một số bệnh thƣờng gặp cách phòng trị bệnh 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.5 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 32 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết chăm sóc, quản lý cá Lăng chấm bố mẹ 33 4.1.1 Quản lý chăm sóc cá bố mẹ 33 4.1.2 Chế độ chăm sóc quản lý cá bố mẹ 34 4.2 Sinh sản nhân tạo lăng chấm 35 4.3 Kết ƣơng nuôi cá bột lên cá hƣơng 15 ngày tuổi 39 4.4 Ƣơng nuôi từ cá hƣơng 15 ngày tuổi lên cá hƣơng 30 ngày tuổi 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépede, 1803) loài cá địa quý có giá trị kinh tế cao nƣớc ta đƣợc xếp vào hàng ngũ quý (cá Bỗng, Chiên, Lăng chấm, Rầm xanh, Anh vũ) có nguy tuyệt chủng bậc V, cần phải bảo vệ gấp (Sách đỏ Bộ Khoa học – Công nghệ môi trƣờng , 1992) [12] Thịt cá thơm, ngon, đƣợc coi loài cá ngon hệ thống sông Lô - Gâm sông Hồng với giá bán trung bình từ 500.000 - 600.000đ/kg (tùy cỡ cá) Trƣớc cá Lăng chấm có hầu hết sông suối thuộc trung thƣợng lƣu hệ thống sông Lô – Gâm sông Hồng Tuy nhiên điều kiện sinh thái thủy vực có nhiều biến đổi phức tạp nhƣ việc xây dựng đập thủy điện, xây cầu, kè sông hoạt động khai thác khoáng sản làm cản trở đƣờng di cƣ làm bãi đẻ tự nhiên cá; việc khai thác mức phƣơng tiện mang tính hủy diệt làm cho sản lƣợng cá Lăng chấm bị giảm sút nghiêm trọng có nguy tuyệt chủng (Nguyễn Dƣơng Dũng cs, 2001)[3] Nơi cƣ trú cá bị thu hẹp xây dựng hồ chứa thủy điện; nhiều sông suối bị lũ lớn, điều kiện sinh thái nơi sinh sống bãi cá đẻ bị thay đổi nên việc tái tạo quần đàn bị hạn chế Áp lực từ việc tăng dân số làm cho nhu cầu tiêu dùng thịt cá Lăng chấm ngày tăng Trƣớc sản lƣợng cá Lăng chấm hàng năm sông Hồng từ 26 - 30 tấn, hồ thủy điện Hồ Bình - tấn, sơng Lơ - Gâm - 10 tấn, sông Thao - tấn, hồ thủy điện Thác Bà - tấn; nhƣng sản lƣợc 2,2% so với năm 1960 - 1970 (Phạm Báu cs, 2000)[1] Cá Lăng chấm giống ngày trở nên khan nên có giá cao, ngƣ dân sử dụng ngƣ cụ đánh bắt, khai thác, sử dụng lƣới có kích thƣớc mắt nhỏ bắt cỡ cá giống từ 10 – 12 cm/con để bán lại cho hộ ni cá lồng, ni ao dẫn đến tình trạng cá giống tự nhiên hiếm, cá thƣơng phẩm không đủ cung cấp cho thị trƣờng Trƣớc thực trạng đó, việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá lăng chấm điều kiện nuôi biện pháp hữu hiệu để bảo tồn lồi cá khỏi nguy tuyệt chủng Để tìm hiểu trình sinh sản nhân tạo cá lăng chấm Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang tiến hành ngiên cứu đề tài: “Thục quy trình sản xuất giống cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépede, 1803) phương pháp sinh sản nhân tạo Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Nắm đƣợc quy trình sản xuất nhân tạo giống cá lăng chấm, gắn kết đƣợc lý thuyết học với thực tiễn sản xuất - Đánh giá tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ sống cá lăng chấm điều kiện sinh sản nhân tạo 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu - Làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học - Rèn luyện tay nghề nâng cao kinh nghiệm thực tiễn - sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm trung tâm Thủy sản Tuyên Quang - Kết nghiên cứu đề tài sở đánh giá quy trình sản xuất giống cá Lăng chấm phƣơng pháp sinh sản nhân tạo Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang nằm toạ độ địa lý từ 21030’ đến 22040’ Bắc 104053’ đến 105040’ Đông Tun Quang tỉnh miền núi phía Bắc Phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng Thái Nguyên; phía Tây giáp tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc; phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang Là tỉnh nằm sâu nội địa, cách xa trung tâm kinh tế - thƣơng mại lớn nƣớc, Tuyên Quang chƣa có đƣờng sắt đƣờng hàng khơng, việc thơng thƣơng sang tỉnh khác nƣớc nhờ vào hệ thống đƣờng quốc lộ quốc lộ 37 Tuyên Quang nằm xa khu trung tâm, giao thông không thuận lợi, kinh tế nhìn chung phát triển chậm, kết cấu hạ tầng sở thấp nên gặp nhiều khó khăn * Khí hậu thủy văn Tuyên Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh – khô hanh; mùa hè nóng ẩm mƣa nhiều Đặc điểm khí hậu thích ứng cho sinh trƣởng, phát triển loại trồng nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm từ 22 – 24°C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500–1.800 mm; độ ẩm trung bình 85% Nhìn chung, tỉnh có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, nông nghiệp Với mùa đơng lạnh, vùng có khả sản xuất đƣợc sản phẩm nông nghiệp cận nhiệt đới ôn đới Tuy nhiên, tai biến thiên nhiên nhƣ 37 Sức sinh sản tƣơng đối cá lăng chấm 3201 trứng/kg cá - Qua bảng cho thấy sức sinh sản thực tế cá tƣơng đối thấp, trung bình đạt 3.201 trứng/ kg cá Theo Nguyễn Đức Tuân cs (2004)[7], sức sinh sản thực tế trung bình đạt 3.750 trứng/kg cá cái, nhận thấy sức sinh sản thực tế cá Trung tâm Thủy sản thấp sức sinh sản thực tế trung bình Viện ni trồng Thủy sản I năm 2004 - Số lƣợng trứng trung bình 1kg cá tỷ lệ thuận với khối lƣợng cá - Q trình ni vố cá bố mẹ có ảnh hƣởng lớn đến khả nắng sinh sản xuất trứng cá mẹ, cần bổ sung đầy đủ chất lƣợng số lƣợng thức ăn, trình ni vỗ cần đƣợc tiến hành sớm để tránh ảnh hƣởng đến xuất trứng cá  Trong sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm Trong trình sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm, tiến hành theo dõi tiêu sinh sản cá từ bắt đầu vào sinh sản đến cá Lăng bắt đầu vào giai đoạn cá hƣơng, tiêu đƣợc nêu bảng sau: Bảng 4.4: Theo dõi số tiêu sinh sản cá Lăng chấm Tổng số trứng 36.824 Tỷ lệ thụ tinh (%) 61,10 Tỷ lệ nở (%) 55,64 Tỷ lệ dị hình (%) 16,20 Tỷ lệ bột (%) 81,47 * Tỷ lệ thụ tinh - Qua bảng thấy tỷ lệ thụ tinh trứng đạt 61,1%, theo Nguyễn Đức Tuân cs (2004)[5] tỷ lệ thụ tinh cá Lăng trung bình đạt 78%, nhận thấy tỷ lệ thụ tinh cá Lăng tƣơng đối thấp so với năm 2004 Viện nuôi trồng Thủy sản I, so với năm năm gần Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang trung bình đạt 63,1% tỷ lệ thụ tinh cá Lăng năm thấp 38 - Tỷ lệ thu tinh thấp q trình sinh sản có cá hậu bị chất lƣợng trứng không tốt trình cho sinh sản trứng rụng thời điểm cách xa nhau, bảo quản tinh sào tủ lạnh lâu ảnh hƣởng đến chất lƣợng tinh trùng cá - Chất lƣợng tinh trùng số lƣợng trứng giai đoạn có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ thụ tinh cá Lăng Ngoài yếu tố môi trƣờng thao tác trình thụ tinh nhân tạo ảnh hƣởng đến tỷ lệ thụ tinh Nhận thấy nhiệt độ thích hợp để tiến hành cho cá sinh sản nhân tạo khoảng 26280C, chất lƣợng tinh trùng có ảnh hƣởng lớn đến trình thụ tinh, cá thao tác lấy tinh sào thao tác thụ tinh phải nhanh nhẹ nhàng, đồng thời tinh sào không nên bảo quản lâu tủ lạnh * Tỷ lệ nở - Tỷ lệ nở cá đạt 55,64%, theo Nguyễn Đức Tuân cs (2004)[5], tỷ lệ nở cá Lăng trung bình đạt 58%, thấy tỷ lệ nở cá lăng có thấp so với năm 2004 Viện nuôi trồng thủy sản I, so với năm gần Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang tỷ lệ nở năm 2016 thấp - Tỷ lệ nở thấp trình ấp trứng phòng ấp trứng có dao động nhiệt độ mơi trƣờng khơng khí khơng mong muốn dẫn đến biến động nhiệt môi trƣờng nƣớc, ảnh hƣởng đến trình phát triển phơi cá Lăng - Qua đây, nhận thấy nhiệt độ ảnh hƣởng lớn đến trình phát triển phơi thời gian nở cá Lăng chấm, nhiệt độ cao trứng bị ung, dao động nhiệt độ môi trƣờng nƣớc lớn ảnh hƣởng q trình phát triển phơi Nhiệt độ thích hợp cho trình ấp trứng 27-280C - Trong trình ấp thƣờng xun sục khí để cung cấp lƣợng oxy cần thiết cho phát triển phôi trứng, sau kể từ thụ tinh trứng, trứng 39 có tƣợng bị ung, siphong trứng ung để không ảnh hƣởng đến trứng chuẩn bị nở * Tỷ lệ dị hình - Tỷ lệ dị hình của cá Lăng 16,2%, cao năm gần Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang (trung bình 11%) - Tỷ lệ dị hình cao ảnh hƣởng nhiệt độ, sinh sản nhiệt độ yếu tố vơ quan trọng ảnh hƣởng đến xuất cá bột, ngồi chất lƣợng trứng khơng tốt làm tỷ lệ dị hình tăng Cá bị dị hình sinh trƣởng phát triển kém, tỷ lệ cá dị hình chết cao * Tỷ lệ bột - Tỷ lệ bột đạt 81,47%, số lƣợng cá bột đạt 10.200 cá bột - Tỷ lệ bột cao so với năm gần trung tâm Thủy sản Tuyên Quang (trung bình 78,6%), cơng tác chăm sóc quản lý cá nở tốt, nhiệt độ ln trì ngƣỡng ổn định 27-280C, khơng có dao động nhiệt bất thƣờng Hệ thống sục khí ln hoạt động để cung cấp oxy cần thiết cho cá 4.3 Kết ương nuôi cá bột lên cá hương 15 ngày tuổi Trong trình ƣơng nuôi lên cá hƣơng 15 ngày tuổi, tiến hành theo dõi tiêu môi trƣờng, theo dõi tốc độ tăng trƣởng cá trình ƣơng nuôi  Các yếu tố môi trƣờng đƣợc theo dõi bảng sau: Bảng 4.5 Các yếu tố môi trƣờng bể cá hƣơng 15 ngày tuổi Ngày đo 4/6/2016 8/6/2016 12/6/2016 16/6/2016 20/6 /2016 Trung bình Nhiêt độ nƣớc ( 0C) 28,0 28,0 27,5 28,0 27,0 27,7 DO (mg/l) 6,5 6,5 6,7 6,5 6,8 6,6 pH 7,5 7,5 7,5 7,5 7,0 7,4 Độ sâu nƣớc (m) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 40 - Qua bảng cho thấy cá sinh trƣởng điều kiện mơi trƣờng có nhiệt độ nƣớc từ 30-31,50C giai đoạn nên trì nhiệt độ mơi trƣờng mức ổn định - Trong bể ƣơng lắp đặt hệ thống sục khí, trì đảm bảo DO > 6mg/l, giai đoạn cá yêu cầu lƣợng oxy hòa tan cao - Chất lƣợng nƣớc đảm bảo sạch, bể chứa đƣợc kiểm tra pH thƣờng xuyên, đảm bảo pH từ 7-7,5 - Độ sâu mực nƣớc bể ƣơng 0,5m để tiện cho cơng tác chăm sóc quản lý chất lƣợng nƣớc - Trong q trình ƣơng ni từ cá hƣơng lên cá giống yêu tố môi trƣờng đƣợc trì ổn định cá sinh trƣởng phát triển tốt định kỳ kiểm tra yếu tố mô trƣờng ngày/lần - Với điều kiện môi trƣờng nhƣ bảng 4.7, nhận thấy cá sinh trƣởng phát triển thuận lợi  Bảng theo dõi tốc độ tăng trƣởng phần ăn cá hƣơng 15 ngày tuổi Bảng 4.6 Tốc độ tăng trưởng phần ăn cá hương 15 ngày tuổi Thức ăn Ngày kiểm tra Chiều dài (TB) (cm/con) Số mẫu kiểm tra (con) Tăng trƣởng bình quân (cm/ngày) Động vật phù du (g/bể) Trùn (g/bể) 4/6/2016 8/6/2016 12/6/2016 16/7/2016 20/6/2016 Trung bình Max Min 1,10±0,19 1,35±0,17 1,71±0,17 2,02±0,14 2,50±0,15 1,65±0,16 2,9 0,7 30 33 35 40 42 36 42 30 0,050 0,072 0,062 0,096 0,102 0,076 0,102 0,050 60-80 60-70 60-65 60-65 50-55 55,3 80 50 10-15 15-30 35-50 55-60 33,75 60 10 41 - Trong giai đoạn ƣơng nuôi cá hƣơng 15 ngày tuổi chiều dài cá lăng chấm tăng trung bình 1,19 (cm/con), tăng trƣởng bình quân tăng 0,055 (cm/ngày), yếu tố môi trƣờng, thức ăn nơi ƣơng nuôi thuận lợi cho cá sinh trƣởng phát triển tốt - Cá sinh trƣởng phát triển tốt, tăng trƣởng chiều dài bình quân cá tăng theo ngày, chiều dài cá tăng nhanh - Trong ngày đầu cho ăn động vật phù du, sau cho ăn trùn kết hợp với động vật phù du, sau cá ăn cá tạp bắt đầu giảm lƣợng trùn - Hàng ngày kiểm tra lƣợng thức ăn cá lại sau 30 phút từ lúc cho cá ăn để xác định lại khối lƣợng thức ăn cho lần sau - Cho cá ăn no ăn đủ để tránh tƣợng cá đói ăn lẫn - Vệ sinh bể sau cho ăn để loại bỏ lƣợng thức ăn thừa ránh ô nhiễm nƣớc, cho cá ăn đủ để tránh tình trạng cá đói ăn lẫn cá lăng chấm lồi cá dữ, đói ăn thịt đồng loại - Kết ƣơng nuôi: sau 15 ngày ƣơng nuôi thu đƣợc 3.050 cá hƣơng chiều dài trung bình đạt 1,19cm/con, tỷ lệ sống đạt 51,5 % 4.4 Ương nuôi từ cá hương 15 ngày tuổi lên cá hương 30 ngày tuổi - Trong trình ƣơng từ cá hƣơng 15 ngày tuổi lên cá hƣơng 30 ngày tuổi, tiến hành chuyển cá lại vào bể, mật độ 763 con/bể, tơi tiến hành kiểm tra c ác tiêu: 42 Bảng 4.7: Tốc độ tăng trƣởng cá hƣơng 30 ngày tuổi 2,50±0,15 Tăng trƣởng (BQ) (cm/ngày) 0,102 100- 200 31 3,45±0,15 0,158 200-300 30/6/2016 42 4,18±0,14 0,146 300-450 05/7/2016 30 5,07±1,16 0,178 450-600 Trung bình 36 3,8±0,15 0,146 325 Max 42 5,3 0,178 600 Min 30 2,1 0,102 100 Ngày kiểm tra Số mẫu kiểm tra (con) Chiều dài (TB) (cm/con) 20/6/2016 42 25/6/2016 Thức ăn (g) Chiều dài trung bình cá lăng chấm giống tăng từ 2,5cm lên 5,07cm tăng 2,57cm/con, giai đoạn ƣơng nuôi chiều dài cá tăng chậm, tăng trƣởng bình quân giảm từ ngày ƣơng thứ 5-10, sau tăng trở lại từ ngày ƣơng thứ 10-15 - Trong giai đoạn ƣơng cá ƣơng không ăn trùn mà ăn cá tạp xay nhỏ, cho cá ăn hệ thống nƣớc cấp dừng hoạt động, sau 30 phút kiểm tra lƣợng thức ăn thừa lại bể để xác định khối lƣợng thức ăn cho lần sau - Cần cho cá ăn no ăn đủ tránh trƣờng hợp cá đói ăn lẫn nhau, sau kiểm tra thức ăn thừa vệ sinh bể tránh ô nhiếm nƣớc gay bệnh cho cá, hệ thống nƣớc bể nƣớc vào tuần hoàn nhƣng bể ƣơng phải vệ sinh sẽ, xiphong bể thƣờng xuyên lần/ngày để loại bỏ phân xác cá chết tránh gây ô nhiễm nƣớc gây bệnh cho cá, tạo điều kiện tốt cho cá sinh trƣởng phát triển - Ngày 14/8/2016 qua kiểm tra số lƣợng cá giống lại 2.150 con, tỷ lệ sống đạt 70%, có 151 cá bị dị hình chiếm 7% Cỡ cá đạt trung bình 5,87 cm/con 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc trình sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang rút số kết nhƣ sau: - Tỷ lệ thành thục cá Lăng chấm Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang cao, đạt 89,6% - Sức sinh sản cá Lăng thấp, sức sinh sản thực tế trung bình đạt 3.201 trứng/kg cá cái, tỷ lệ cá đẻ đạt 85,71% Mừa vụ sinh sản kéo dài từ tháng đến tháng - Tỷ lệ thụ tinh trứng đạt 61,1%, tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng trứng, chất lƣợng tinh sào nhiệt độ môi trƣờng - Tỷ lệ nở đạt 55,64% Tỷ lệ dị hình 16,2%, tƣơng đối cao Nhiệt độ có ảnh hƣởng lớn đến tỷ lệ nở tỷ lệ dị hình, nhiệt độ thấp cao ảnh hƣởng đến trình phát triển phơi, trứng bị ung tỷ lệ dị hình cao - Tỷ lệ sống cá bột lên hƣơng 15 ngày tuổi tỷ lệ sống đạt 51,5%, không thấp, giai đoạn ƣơng lên cá hƣơng 30 ngày tuổi tỷ lệ sống đạt 70% tỷ lệ dị hình chiếm 7% Chú ý cho cá ăn no ăn đủ tránh tình trạng cá đói ăn lẫn - Nhiệt độ thích hợp cho cá lăng sinh sản từ 27-300C Trong q trình ni vỗ cá bố mẹ cần quan tâm đến số điều kiện nuôi vỗ nhƣ: cho cá ăn đầy đủ só lƣợng chất lƣợng thức ăn, đặc biệt bổ sung tôm phần ăn, có hệ thống phun mƣa nhân tạo hệ thống tạo dòng chảy để cung cấp lƣợng oxy cần thiết cho cá, đảm bảo chất lƣợng nức ao tốt, cá bố mẹ đƣa vào sinh sản không mang mầm bệnh - Cá lăng chấm bố mẹ có khả thành thục tốt điều kiện nuôi ao, hệ số thành thục sức sinh sản cao so với cá thành thục tự nhiên 44 - Công thức nuôi vỗ cá bố mẹ đạt hiệu cao điều kiện ao có phun mƣa nhân tạo, tạo dòng chảy ao từ tháng đến kết thúc vụ đẻ sử dụng thức ăn tƣơi sống giai đoạn nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ - Thành công sinh sản nhân tạo giống cá Lăng chấm, làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá lăng chấm phƣơng pháp sinh sản nhân tạo, chủ động tạo giống có chất lƣợng tốt đáp ứng phần nhu cầu ngƣời ni ngồi tỉnh Tuyên Quang 5.2 Đề nghị - Trung tâm cần trang bị thiết bị, dụng cụ sản xuất đầy đủ đồng - Do cá lăng chấm loài cá quý hiếm, hoang dã, việc hóa ni dƣỡng cho đạt kết cao cần thiết, nên cần có nghiên cứu chế độ ni vỗ, quy trình sinh sản nhân tạo, kỹ thuật ấp ƣơng cá để có kết tốt - Nghiên cức nâng cao quy sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm để ổn định sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Báu, Nguyễn Đức Tuân, Nguyễn Công Thắng, Bùi Đình Đặng (2000), Điều tra nghiên cứu trạng biện pháp bảo vệ, phục hồi số lồi cá hoang dã q có nguy tuyệt chủng hệ thống sông Hồng: Cá Anh vũ Semilabeo notabilis (Peters, 1880); Cá Bỗng Spinibarbus denticulatus (Oshima, 1926); Cá Lăng Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803); Cá Chiên Bagarius yarrelli (Skyes, 1841) Hứa Chấn Bình (2001), Báo cáo tổng kết sinh sản nhân tạo cá Lăng Trung Quốc, Tạp trí nghề cá nƣớc Trung Quốc, Tập san số năm 2001, dịch Thái Bá Hồ Nguyễn Dƣơng Dũng, Nguyễn Đức Tuân ctv (2001), Lưu giữ nguồn gen giống thủy sản nước ngọt, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài năm 2001, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản Nguyễn Văn Hảo, 1993, Ngƣ loại học tập Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Đức Tuân (2004), Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm, Viện nghiên cứu Thủy sản I Nguyễn Đức Tuân, Khƣơng Văn Thƣờng, Lê Thiên Lý (2004), Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) điều kiện nuôi Nguyễn Đức Tuân (2005), Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus) điều kiện nuôi, Viện nghiên cứu Thủy sản I Ngũ Hiếu Văn (1963), Các lồi cá nước có giá trị kinh tế Trung Quốc, dịch Nguyễn Bá Mã, Nxb khoa học Mai Đình Yên (1966), Phương pháp tính tuổi (vòng năm) vây lát cắt ngang tia vây ngực số loài cấ sông Hồng Hồ Tây (miền Bắc Việt Nam) 10 Mai Đình n (1963), Các lồi cá kinh tế miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Mai Đình Yên (2000), Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cá Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacépède, 1803) hệ thống sông Hồng, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I 12 Sách đỏ Bộ Khoa học – Công nghệ môi trƣờng (1992), Sách đỏ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 13 Brooraham (1996), Induce sp Wining by pituitary injection of plasawai ( Panagasius Hamilton) in cativity 14 Chu Xinlou and chen Yinrui (1989, 1990), The Fishery of Yunna, China Part 15 David E H (1990), Method for fish biology American Fishery society, Bethesda Mary land, USA Histological Technique P.P 191- 200 in C.B Shrech and P.B Moyle editors 16 Niall R., Bromage Ronald, Roberts J (1995) Broodstook management and egg and larval quality Nguồn internet 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_l%C4%83ng_ch%E1%BA%A5m 18 http://khoahoc.tv/san-xuat-giong-ca-lang-cham-bang-sinh-san-nhan-tao39583 19 http://www.nbc.org.vn/chi-tiet-bai-viet/636/ca-lang-cham.html 20 http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=7&loai=1&ID=6135 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hệ thống phun mƣa nhân tạo ao nuôi võ cá bố mẹ Kiểm tra độ thành thục cá bố mẹ Kiểm tra độ thành thục cá bố mẹ Thụ tinh nhân tạo trứng cá lăng chấm Bột cá lăng chấm Động vật phù du cho cá hƣơng Cá hƣơng 15 ngày tuổi Cá hƣơng 30 ngày tuổi ... HUYÊN Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĂNG CHẤM (HEMIBAGRUS GUTTATUS LACÉPEDE, 1803) BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH SẢN NHÂN TẠO TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT... tiến hành ngiên cứu đề tài: “Thục quy trình sản xuất giống cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépede, 1803) phương pháp sinh sản nhân tạo Trung tâm Thủy sản Tuyên Quang 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề... trị bệnh thủy sản * Sản xuất giống dịch vụ Thực nhiệm vụ sản xuất giống loài cá đặc sản Lăng chấm, Rầm xanh, Anh vũ cá Chiên phƣơng pháp sinh sản nhân tạo: Kết cho cá Lăng chấm sinh sản 03 đợt,

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan