Giáo án sinh học 10 (HK1) soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

89 2.9K 8
Giáo án sinh học 10 (HK1) soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Sinh học 10 Tuần: 1-; Tiết KHDH: 1; Ngày soạn: 18/08/2016 ; Ngày dạy: 22/08/2016 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày cấp tổ chức thế giới sống từ thấp đến cao Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học - Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện kĩ khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kiến thức trọng tâm: - Các cấp tổ chức thế giới sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề Tự nghiên học cứu thông tin giới sinh vật - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực Xác định tế bào là đơn vị cấu tạo nên thế giới phát và sống giải quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển lực tư thông qua phân biệt khác cấp tổ chức sống từ rút đăc điểm chung cấp tổ chức sống Năng lực HS phát triển ngơn ngữ nói viết tham gia tranh luận giao tiếp nhóm vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống hợp tác mở, tự điều chỉnh Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh ảnh dụng CNTT qua mạng internet - Năng lực chuyên biệt + Hình thành lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến cấp tỏ chức thế giới ống + Năng lực cá thể: tự đưa hành động thiết thực nhằm bảo vệ đa dạng sinh học II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: Giáo án Sinh học 10 - Tranh vẽ h1, h2 sgk và tranh ảnh có liên quan đến bài học tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái - Đĩa băng hình có nội dung cấp tổ chức thế giới sống - Tranh vẽ phóng to h2 sgk - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật sưu tầm III Phương pháp: Vấn đáp, trực quan IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp(2p) Kiểm tra cũ: Bài mới(37p) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động NL hình HS thành I Các cấp tổ chức GV : hướng dẫn HS giới sống quan sát tv h1sgk và - Các cấp tổ chức thế yêu cầu giới sống từ cấp nhỏ Quan sát h1 sgk cho - HS: quan sát đến cấp lớn nhất: biết: tranh vẽ yêu NL GQVĐ Phân tử  bào quan  tế - Tổ chức giới cầu nêu : NL ngôn ngữ bào  mô  cq hệ cq sống bao gồm + Các cấp tổ chức thế  thể  quần thể  cấp tổ chức nào? quần xã  hệ sinh thái  - Các cấp tổ chức giới sống từ giới nhỏ đến sinh lớn - Các cấp tổ chức sống? - Nêu đặc điểm + Các cấp độ thế giới sống là: tổ chức tế bào  thể  quần cấp tổ chức? thể  quần xã  hệ sinh GV nhận xét - HS thảo luận thái  sinh ? Tại nói tế bào trả lời - Tế bào là đơn vị đơn vị cấu cấu tạo nên thể tạo nên thể sinh vật sinh vật GV đánh giá, hoàn thiện Củng cố: ( 4p) Câu 1: Vật chất sống tế bào xắp xếp theo trình tự ? Giáo án Sinh học 10 A Phân tử vô - đại phân tử - phân tử hữu – siêu phân tử - bào quan B Phân tử hữu - phân tử vô - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan C Phân tử vô - phân tử hữu - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan x D Phân tử vô - đại phân tử - phân tử hữu - siêu phân tử - bào quan Câu 2: Thế giới sống xếp theo cấp tổ chức ? A Tế bào - thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh B Tế bào - thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh x C Tế bào - bào quan - thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh D Tế bào - thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh HDVN: ( 2p) - Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước bài sách giáo khoa Tuần: 2-; Tiết KHDH: 2; Ngày soạn: 25/08/2016 ; Ngày dạy: 29/08/2016 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG(tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức thế giới sống Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học - Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu đa dạng thế giới sinh vật - Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện kĩ khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kiến thức trọng tâm: - Đăc điểm chung cấp tổ chức sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề học - HS biết lập kế hoạch học tập Giáo án Sinh học 10 Năng lực phát và giải quyết vấn đề Năng lực tư Phân loại sinh vật theo hệ thống phân loại năm giới, sưu tầm tranh ảnh minh họa Phát triển lực tư thông qua phân biệt khác cấp tổ chức sống từ rút đăc điểm chung cấp tổ chức sống Năng lực giao HS phát triển ngơn ngữ nói viết tham gia tranh luận tiếp hợp tác nhóm vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh dụng CNTT ảnh qua mạng internet - Năng lực chuyên biệt + Hình thành lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến hệ thống phân loại giới + Năng lực cá thể: tự đưa hành động thiết thực nhằm bảo vệ đa dạng sinh học II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ và tranh ảnh có liên quan đến bài học đại diện sinh giới - Đĩa băng hình có nội dung giới sinh vật - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật sưu tầm III Phương pháp: Vấn đáp, trực quan IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ(5p) - Trình bày cấp tổ chức thế giới sống? Bài mới(33p) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động NL hình HS thành II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống Tổ chức theo nguyên tắc GV chuyển mục II: thứ bậc thế giới sống NL GQVĐ - Nguyên tắc thứ bậc là tổ đa dạng bao gồm chức sống cấp làm cấp tổ chức sống khác NL hợp tá Giáo án Sinh học 10 tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Đặc điểm nội trội là đặc điểm cấp tổ chức nào hình thành tương tác phận cấu tạo nên chúng Đặc điểm này cấp tổ chức nhỏ - Những đặc điểm nội trội đặc trưng cho thế giới sống tđc và nl, st và pt, cảm ứng,knăng tự điều chỉnh, khả tiến hóa thích nghi với MT sống Hệ thống mở tự điều chỉnh * Hệ thống mở: SV cấp tổ chức không ngừng trao đổi chất và lượng với môi trường - SV không chịu tác động môi trường mà góp phần làm biến đổi mơi trường * Khả tự điều chỉnh: - Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao thế giới sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì và điều hòa cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn tại và phát triển Thế giới sống liên tục tiến hóa - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác - Các sinh vật trái đất có chung nguồn gốc song mang đặc điểm chung GV nêu nhiệm vụ: - Em cho biết đặc điểm chung giới sống? - Nguyên tắc thứ bậc gì? - Thế đặc tính nội trội ? cho ví dụ? Đặc tính nội trội đâu mà có? - Hệ thống mở gì? cho vd? - Vì sống tiếp diễn liên tục từ hệ sang hệ khác? NL ngôn ngữ - HS: nghiên cứu SGK trang - Trao đổi nhanh nhóm trả lời câu hỏi - Lấy vài VD để phân tích - HS đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - GV để lớp trao đổi ý kiến đánh giá và yêu cầu HS khái quát kiến thức Hs thảo luận trả lời * Liên hệ: - Làm để sinh vật sinh trưởng phát triển tốt môi trường? - Tại ăn uống không hợp lý dẫn đến phát sinh bệnh? - GV đánh giá và giúp HS hoàn thiện kiến thức Giáo án Sinh học 10 sinh vật tiến hóa tạo nên thế giới sống vơ đa dạng và phong phú lại thống Củng cố: ( 4p) Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người HDVN: ( 2p) - Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước bài sách giáo khoa V Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá lực HS Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ1) Các cấp tổ - Liệt kê chức cấp tổ giới sống chức thế giới sống - Trình bày đăc điểm chung cấp tổ chức sống Thông hiểu (MĐ2) Vận dụng (MĐ3) - Nêu cấp tổ chức sống - Giải thích tế bào là đơn vị cấu tạo nên thế giới sống -Giải thích nguyên tăc thứ bậc và đăc tính trội - Giải thích thế giới thế giới sinh vật có nhiều đăc điểm chung vơ đa dạng - Phân biệt cấp tổ chức sống Vận dụng cao MĐ4 - Nêu ví dụ chứng minh sinh vật có nguồn gốc chung tiến hóa theo nhiều hướng khác - Nêu ví dụ cấp tổ chức thế giới sống Hệ thống câu hỏi, tập *Tự luận Câu Thế giới sống tổ chức thế nào? Nêu cấp tổ chức sống bản? Câu Tại nói hệ sống là hệ thống mở và tự điểu chỉnh? Cho ví dụ Câu Nêu số ví dụ khả tự điều chỉnh thể người Câu Trình bày đặc điểm chung tổ chức sống Câu Tại tế bào xem là tổ chức thể sống ? Giáo án Sinh học 10 Câu Trình bày khái quát khái niệm sau: mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái và Sinh quyển? Câu Tại TB vừa là đơn vị cấu trúc, vừa là đvị chức năng? Câu Tại ăn uống khơng hợp lí dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan nào thể người giữ vai trò chủ đạo điều khiển cân nội môi? * trắc nghiệm khách quan Tổ chức sống nào sau có cấp thấp so với tổ chức lại ? a Quần thể b Quần xã c Cơ thể d Hệ sinh thái Cấp tổ chức cao và lớn hệ sống là : a Sinh quyến b Hệ sinh thái c Loài d Hệ quan Tập hợp nhiều tế bào loại và thực chức định tạo thành : a Hệ quan b Mô c Cơ thể d Cơ quan Tổ chức sống nào sau là bào quan ? a Tim b Phổi c Ribôxôm d Não Tổ chức nào sau là đơn vị phân loại sinh vật tự nhiên ? a Quần thể c Quần xã b Loài d Sinh Hoạt động nào sau xảy tế bào sống ? a Trao đổi chất b Sinh trưởng và phát triển c Cảm ứng và sinh trưởng d Tất hoạt động nói Điều nào là sai nói tế bào ? a Là đơn vị cấu tạo sống b Là đơn vị chức tế bào sống c Được cấu tạo từ mô d Được cấu tạo từ phân tử , đại phân tử vào bào quan Tập hợp quan , phận thể thực chức gọi là: a Hệ quan c Bào quan b Đại phân tử d Mô Tuần: 3-; Tiết KHDH: 3; Ngày soạn: 03/09/2016 ; Ngày dạy: 05/09/2016 CÁC GIỚI SINH VẬT I Mục tiêu Kiến thức: Giáo án Sinh học 10 - Nắm khái niệm giới - Trình bày hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống giới) - Nêu đặc điểm giới sinh vật (giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật) Kĩ năng: - Sưu tầm tài liệu trình bày đa dạng sinh học - Vẽ sơ đồ phát sinh giới Thực vật, giới Động vật - Nêu đa dạng thế giới sinh vật - Rèn luyện kĩ quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ - Rèn luyện kĩ khái quát hóa kiến thức Thái độ: - Có ý thức bảo tồn đa dạng sinh học Kiến thức trọng tâm: - Hệ thống phân loại giới Định hướng phát triển lực - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề Tự học nghiên cứu thông tin giới sinh vật - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực phát Phân loại sinh vật theo hệ thống phân loại năm và giải giới, sưu tầm tranh ảnh minh họa quyết vấn đề Năng lực tư Phát triển lực tư thông qua phân biệt khác cấp tổ chức sống từ rút đăc điểm chung cấp tổ chức sống Năng lực giao HS phát triển ngôn ngữ nói viết tham gia tranh luận tiếp hợp tác nhóm vấn đề: nguyên tề: nguyên tăc thứ bậc, hệ thống mở, tự điều chỉnh Năng lực sử HS biết sử dụng phần mềm word, thu thập thông tin tranh dụng CNTT ảnh qua mạng internet - Năng lực chuyên biệt + Hình thành lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến hệ thống phân loại giới + Năng lực cá thể: tự đưa hành động thiết thực nhằm bảo vệ đa dạng sinh học II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - tranh ảnh đại diện sinh giới Giáo án Sinh học 10 - Đĩa băng hình có nội dung cấp tổ chức thế giới sống - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm - Phiếu học tập Khởi sinh Giới Nội dung Đặc điểm - Nhân sơ - Loại - Kích thứơc tế bào nhỏ 1-5 um - Mức độ tổ chức thể - Sống hoại sinh, kí sinh - Có số có khả tự tổng hợp - Kiểu chất hữu dinh dưỡng Đại - Vi khuẩn diện -VSVcổ (sống 0100 độC, độ muối 25%) Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật - Nhân thực - Cơ thể đơn bào hay đa bào, có loài có diệp lục Nhân thực - Cơ thể dơn bào hay đa bào - Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin - Không có lục lạp, lơng, roi Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh Nấm men, nấm sợi - Địa y (nấm+ tảo) - Nhân thực - Sinh vật đa bào - Sống cố định - Có khả cảm ứng chậm - Nhân thực - Sinh vật đa bào - Có khả di chuyển - Có khả phản ứng nhanh - Sống dị dưỡng - Sống dị dưỡng( hoại sinh) - Tự dưỡng - Tảo đơn bào, đa bào - Nấm nhầy -ĐVNS: Trùng giày,tr biến hình Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật sưu tầm III Phương pháp: Vấn đáp, trực quan IV Hoạt động dạy học Tự dưỡng (quang hợp) + Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐVCXS Giáo án Sinh học 10 Ổn định lớp(1p) Kiểm tra cũ(5p) - Trình bày đặc điểm cấp tổ chức thế giới sống? Bài mới(34p) Nội dung Hoạt động GV I Giới hệ thống phân loại giới(10p) Khái niệm giới - Giới là đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có chung đặc điểm định VD: Giới động vật bao gồm nghành ruột khoang, giun dẹp, giun tròn… - Thế giới sinh vật phân loại thành đv theo trình tự nhơ dần là: giớingành – lớp -bộ –họ – chi(giống) – loài Hệ thống phân loại giới sinh vật Thế giới SV chia thành giới: - Giới khởi sinh (Monera) - Giới nguyên sinh (protista) - Giới nấm (fungi) - Giới thực vật (ftance) - Động vật (Animelia) II Đặc điểm giới(24p) II Đặc điểm giới + Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng tự dưỡng Bao gồm loài vi khuẩn Hoạt động HS GV khái quát đơn vị phân loại theo trình tự nhỏ dần (viết sơ đồ lên bảng) Giới – Ngành – Lớp - Bộ – Họ - Chi - Loài GV yêu cầu HS trả lời + Giới gì? Cho ví dụ? HS quan sát sơ đồ và kết hợp kiến thức sinh học lớp và nêu được: + Giới là đơn vị cao + VD giới thực GV: cho HS quan sát tranh vật và giới động sơ đồ hệ thống giới SV vật (của Whitaker và Margulis) yêu cầu + Cho biết sinh vật chia làm giới giới nào? - HS trả lời Tiêu chí để phân loại sinh cách trình vật thành giới?Thế bày tranh nhân sơ, nhân hình SGK thực? NL hình thành NL phát và GQVĐ NL ngơn ngữ GV nhận xét, hoàn thiện Cho HS quan sát tranh đại diện giới để HS nhớ lại kiến thức cũ và nhận biết - GV kẻ phiếu học tập lên bảng Yêu cầu: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập - HS quan sát tranh hình - Nghiên cứu thông tin SGK trang 10, 11, 12 kết hợp với kiến thức lớp - Thảo luận nhóm NL tự học NL hợp tác NL Giáo án Sinh học 10 Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái quát hóa Thái độ: - Nhận thấy vai trò TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Trọng tâm: dạng lượng, qua trình chuyển hóa vật chất tế bào Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập Tự nghiên cứu thơng tin học q trình chuyển hóa vật chất và lượng tế bào - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực Q trình chuyển hóa vật chất tế bào phát Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng giải vấn đề Năng lực tư Phát triển tư so sánh thông qua so sánh dạng chuyển hóa vật chất Năng lực Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ giao tiếp hợp nói, viết tranh luận nhóm thuật ngữ có tác bài học NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chuyên biệt + Hình thành lực nhóm và nghiên cứu liên quan đến q trình chvc và nl + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá thân sau trình tiếp thu kiến thức bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và tranh ảnh có liên quan đến bài học - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân công giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật Phương pháp: Giáo án Sinh học 10 - Dạy học hợp tác: vận dụng để dạy: Khái quát vật chất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Nội dung Hoạt động giáo viên Nội dung 1: Năng lượng dạng lượng Gv yêu cầu HS tế bào (25 phút) nghiên cứu thảo I Khái quát lượng luận trả lời dạng lượng + Em hiểu tế bào lượng gì? Khái niệm lượng + Trong tự nhiên Năng lượng: là đại lượng đặc lượng tồn trưng cho khả sinh trạng thái công Gồm loại: Động nào? Phân biệt và thế trạng thái đó? Động là dạng lượng sẵn sàng sinh cơng + Trong TB có Thế là loại lượng dạng NL dự trữ, có tiềm sinh nào? cơng + NL chủ yếu có - Chuyển hố lượng là TB loại chuyển đổi qua lại NL nào? dạng lượng (Chuyển hoá dạng + ATP gì? động và thế năng) + Tại ATP ATP đồng tiền coi ATP lương tế bào coi hợp ATP( Adenozin chất cao năng, triphotphat): gồm bazơ đồng tiền nitric Adenin liên kết với lượng? nhóm phot phat, có liên kết cao và đường + Năng lượng ATP ribôzơ Mỗi liên kết cao sử dụng ntn bị phá vỡ giải phóng 7,3 kcal tế bào? Cho - Chức ATP : vd minh họa? + Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào * Liên hệ: Khi lao lượng và chuyển hóa Hoạt động HS NL hình thành HS: Quan sát tranh hình kết hợp nghiên cứu SGK trang 53 và NL quản lý kiến thức học lớp - Thảo luận NL giao tiếp nhóm trả lời câu hỏi, lớp nhận NL tư xét, bổ sung NL GQVĐ - HS vận dụng kiến thức tiêu hóa và hấp thụ chất sinh học lớp Giáo án Sinh học 10 + Vận chuyển chất qua màng ngược với građien nồng độ + Sinh công học động nặng, lao động trí óc đòi hỏi tiêu tốn nhiều lượng ATP Cần có chế độ dd phù hợp cho đối tượng lao động Gv đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức Nội dung 2: Chuyển hóa GV yêu cầu HS vật chất (13 phút) nghiên cứu thảo II Chuyển hóa vật chất luận trả lời câu hỏi lượng tế bào + Thế - Thảo luận NL quản lý * Khái niệm: chuyển hóa vật thống ý Chuyển hóa vật chất là tập chất? kiến hợp phản ứng hóa sinh NL giao tiếp xảy bên tế bào + Đồng hóa Nhằm trì hđ sống Dị hóa gì? - Đại diện nhóm NL tư TB trình bày, lớp bổ * Bản chất: Bao gồm hai + Vai trò q sung trình: trình chuyển hóa NL GQVĐ + Đồng hóa: là q trình tổng vật chất gi? hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản và tích lũy lượng Liên hệ: - Nếu ăn + Dị hóa : là q trình phân q nhiều thức ăn giải cácchất hữu cơt phức tạp giàu lượng thành chất đơn giản đồng mà không thời giải phóng lượng thể sử dụng dẫn  Dị hóa cung cấp đến bệnh béo phì, lượng cho q trình đồng hóa tiểu đường - Vì và hoạt động sống khác cần ăn uống hợp lí, kết hợp tế bào loại thức ăn * Vai trò: - Giúp tế bào thực đặc tính đặc trưng khác GV đánh giá, hoàn sống sinh trưởng, thiện kiến thức phát triển, cảm ứng và sinh sản Giáo án Sinh học 10 - Chuyển hóa vật chất ln kèm theo lượng Củng cố: ( 5p) GV cho HS thảo luận câu hỏi: Prôtêin, tinh bột lipit thức ăn chuyển hóa thể lượng sinh q trình chuyển hóa dùng vào việc gì? Nếu ăn nhiều thịt, mỡ, tinh bột có hậu gì? Đáp án: Ở ruột bị phân giải thành chất đơn giản để hấp thu vào máu Prôtêin → axit amin Tinh bột → glucôczơ Lipit → glyxêrol + axit béo Sau vào máu vận chuyển đến tế bào dùng làm nguyên liệu tổng hợp nên prôtêin, lipit tế bào phân giải thành chất khác để giải phóng lượng Nêu ăn nhiều thịt khơng tốt axit amin phân giải gan tạo urê là chất độc cho thể Ăn nhiều tinh bột, lipit mà không sử dụng hết dẫn đến béo phì, bệnh tiểu đường và bệnh có liên quan HDVN: ( 2p) Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “Em có biết” Nghiên cứu trước nội dung tiếp theo IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung NL CHVC Nhận biết (MĐ1) - Liệt kê tên loại lượng có tế bào - Mơ tả cấu trúc ATP - Trình bày chức Thơng hiểu (MĐ2) - Giải thích chuyển hóa vật chất - Phân biệt đồng hóa và dị hóa Vận dụng (MĐ3) Vận dụng cao MĐ4 - Giải thích cấu tạo phù hợp với chức ATP - Liên hệ thực tiễn vai trò ATP Giáo án Sinh học 10 ATP - Nêu kn chuyển hóa vật chất Câu hỏi tập củng cố dặn dò Câu ATP cấu tạo từ thành phần (MĐ1) A ađenôzin, đường ribôzơ, nhóm photphat C ađenơzin, đường dxiribozơ, nhóm photphat B ađenin, đường ribơzơ, nhóm photphat D ađenin, đường đxiribơzơ, nhóm photphat Câu Trong q trình hơ hấp tế bào, giai đoạn tạo nhiều ATP (MĐ2) A đường phân B trung gian C chu trình Crep D chuỗi truyền electron hơ hấp Câu Đồng hoá (MĐ1) A tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng kế tiếp C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu Dị hoá (MĐ1) A tập hợp tất phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng kế tiếp C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu 5: Vẽ sơ đồ cấu tạo ATP? Vì ATP có vai trò quan trọng sống? (MĐ4) Câu 6: Tại ATP lại xem là đồng tiền lượng tb? (MĐ4) Tuần : 15- Tiết KHDH: 15; Ngày soạn: 26/11/2016 ; Ngày dạy: 28/11/2016 Chuyên đề: Enzim vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu vai trò enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hoà hoạt động trao đổi chất Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Rèn kỹ tư phân tích - tổng hợp, khái quát hóa Thái độ: Giáo án Sinh học 10 - Nhận thấy vai trò TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ mơi trường, cải tạo mơi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Trọng tâm: - Cấu trúc enzim và vai trò enzim, thiết kế thí ngiệm enzim Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề học - HS biết lập kế hoạch học tập Năng lực Q trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm quang hợp và phát hô hấp, cần xúc tác là enzim giải vấn đề NL nghiên + Đưa tiên đoán thể thiếu enzim chuyển hóa cứu khoa học chất nào hậu thế nào Năng lực Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ giao tiếp hợp nói, viết tranh luận nhóm thuật ngữ có tác bài học NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chuyên biệt + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá thân sau trình tiếp thu kiến thức bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Tranh vẽ sgk và tranh ảnh có liên quan đến bài học enzim - Đĩa băng hình có nội dung chế hoạt động enzim - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân công giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật Phương pháp: - Dạy học hợp tác: vận dụng để dạy: enzim và vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu cấu trúc và chức ATP? Giáo án Sinh học 10 Bài Nội dung Nội dung 1: khái quát enzim (30 phút) I Enzim: - Enzim là chất xúc tác sinh học, có chất prơtêin, xúc tác phản ứng sinh hóa điều kiện bình thường thể sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng - Cấu trúc enzim: Enzim gồm loại: Enzim thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim thành phần (ngoài prơtêin liên kết với chất khác khơng phải prơtêin) Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với chất gọi là trung tâm hoạt động Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình khơng gian chất, nhờ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm - Vai trò enzim: Làm giảm lượng hoạt hoá chất tham gia phản ứng, làm tăng tốc độ phản ứng Tế bào điều hoà hoạt động trao đổi chất thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hoá hay ức chế II Các nhân tố ảnh hưởng đến enzim Hoạt động giáo viên Hoạt động HS - Lấy VD minh họa enzim Yêu cầu HS tìm hiểu vấn đề sau: HS nghiên cứu thơng tin SGK + Enzim gì? Hãy kể trang 57, kết vài enzim mà em biết hợp với kiến + Enzim có cấu trúc thức sinh học ntn? lớp trả lời + Cơ chất gì? + Thảo luận + Trình bày chế tác nhóm động enzim? thống ý + Giải thích kiến enzim có tính đặc thù? + Đại diện lấy vd( chìa khóa ổ nhóm trình bày khóa) - Các nhóm - GV nhận xét, đánh giá khác nhận xét và giúp em hoàn và bổ sung thiện kiến thức + Enzim+ chất phức hợp enzim-cơchất sảnphẩm+ enzim GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời vấn đề - HS nghiên sau: - Hoạt tính enzim cứu , vận dụng kiến thức gì? - Những yếu tố ảnh và kiến thức hưởng đến hoạt tính bài trả lời enzim? - Trình bày ảnh Hs khác bổ hưởng yếu tố sung môi trường đến hoạt động enzim - Giả thích tượng ức chế ngược NL hình thành NL quản l NL tiếp gia NL tư du NL GQVĐ Giáo án Sinh học 10 Nhiệt độ, độ pH, nồng độ chất, chất ức chế hoạt hoá enzim, nồng độ enzim (SGK) Nội dung Vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất (10 phút) III Vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất Tế bào điều hòa q trình chvc thơng qua điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hóa hay ức chế GV đánh giá, bổ sung GV u cầu HS tìm hiểu vai trò ez HS nghiên cứu trình CHVC sgk trả lời Giải thích tượng NL quản l ức chế ngược * Liên hệ: cần ăn uống hợp lí bổ sung đủ NL tư du loại chất để tránh gây tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa Củng cố, dặn dò(5 phút ) - GV yêu cầu HS giải thích tượng thực tế: Tại ăn thịt bò khơ với nộm đu đủ lại dễ tiêu hóa ăn thịt bò khơ riêng? Đáp án: Vì đu đủ có enzim phân giải prơtêin - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị cho bài thực hành 15 IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết (MĐ1) Enzim - Nêu vai trò vai trò enzim enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hoà hoạt động trao đổi chất - Mô tả cấu trúc enzim Thông hiểu (MĐ2) Giải thích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Vận dụng (MĐ3) Giải thích vai trò enzim q trình chvc Vận dụng cao MĐ4 - Giải thích số trình liên quan đến enzim (làm sữa chua, số bệnh người thiếu enzim) Giáo án Sinh học 10 Câu hỏi tập củng cố dặn dò Câu Thành phần ezim (MĐ1) A lipit B axit nucleic C cacbon hiđrat D protein Câu Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với (MĐ1) A cofactơ B protein C coenzim D trung tâm hoạt động Câu Tế bào thể điều hồ tốc độ chuyển hố hoạt động vật chất bằng việc tăng giảm (MĐ2) A nhiệt độ tế bào B độ pH tế bào C nồng độ chất D nồng độ enzim tế bào Câu 4: Giải thích ảnh hưởng nhiệt độ và độ pH đến hoạt tính enzim? (MĐ2) Tuần : 16- Tiết KHDH: 16; Ngày soạn: 26/11/2016 ; Ngày dạy: 05/12/2016 THỰC HÀNH: Một số thí nghiệm enzim I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá mức độ ảnh hưởng ́u tố mơi trường lên hoạt tính ezim catalaza Kĩ năng: - Làm số thí nghiệm enzim Thái độ: - Nhận thấy vai trò TV hệ sinh thái, có ý thức bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiên cứu khoa học - Biết liên hệ kiến thức với thực tế, ăn uống đủ chất, khoa học Trọng tâm: thiết kế thí ngiệm enzim Định hướng lực hình thành - Năng lực chung Nhóm lực Năng lực thành phần Giáo án Sinh học 10 Năng lực tự học Năng lực phát giải vấn đề NL nghiên cứu khoa học - Hs biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề - HS biết lập kế hoạch học tập Quá trình chuyển hóa vật chất tế bào gồm quang hợp và hô hấp, cần xúc tác là enzim Chuyển hóa vật chất ln kèm theo chuyển hóa lượng + Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm thực hành, quan sát thí nghiệm enzim + Đưa tiên đoán thể thiếu enzim chuyển hóa chất nào hậu thế nào Năng lực Học sinh hình thành lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ giao tiếp hợp nói, viết tranh luận nhóm thuật ngữ có tác bài NL quản lí Biết cách quản lí nhóm, quản lí thân - NL chun biệt + Thiết kế thí nghiệm: HS hoàn thành theo quy trình thí nghiệm enzim + Năng lực cá thể: tự đưa đánh giá thân sau trình tiếp thu kiến thức bài II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Học sinh - Nghiên cứu tài liệu - Thực theo phân cơng giáo viên và nhóm - Chuẩn bị mẫu vật Phương pháp: - Dạy học dự án: Được vận dụng để dạy thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS (5p ) Bài Nội dung Hoạt động giáo Hoạt động NL hình viên HS thành Nội dung 1: THÍ GV gới thiệu tác - Các nhóm nhận NGHIỆM VỚI dụng enzim dụng cụ ENZIM CATALAZA catalaza - Cử thư kí ghi (20 phút) H2O2  catalaza    chép I Quan sát tượng H2O + O2 - Từng nhóm tiến NL quản thấy thí lý - GV chia HS theo hành Giáo án Sinh học 10 miếng khoai tây sau nhóm để tiến hành thí nhỏ H2O2 nghiệm(4 nhóm/ lớp - GV giao dụng cụ, Mẫu Kho Kho KT mẫu vật, hóa chất vật ai lạn - GV yêu cầu: + Tiến hành thí tây tây h nghiệm vớim enzim sống chín atalaza tiến + Trình bày kết hành thí nghiệm và giải Hiện thích tượn - GV: hướng dẫn HS g thao tác thí nghiệm Giải SGK thích - GV theo nhóm - Trả lời câu hỏi thao tác và nhắc nhở cắt lát khoai mỏng khoảng mm nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên miếng khoai tây - Sau nhóm tiến hành xong thí nghiệm GV yêu cầu nhóm giới thiệu kết và giải thích - GV nhận xét đánh giá - GV yêu cầu viết thu hoạch ( theo mẫu)và trả lời số câu hỏi Nội dung THÍ NGHIỆM SƯ DỤNG ENZIM TRONG QUẢ DỨA TƯƠI ĐẺ TÁCH CHIẾT ADN (20 phút) II TN tách chiết ADN - GV yêu cầu: + Tiến hành thí nghiệm + Thấy phân tử AND và tách AND - GV bao quát lớp nhắc nhở nhóm thao tác nghiệm Tiến hành thí nghiệm NL giao - Từng nhóm tiến tiếp hành thí nghiệm SGK NL tư trang 61 + Nhỏ giọt dung dịch H2O2 lên lát khoai NL + Quan sát GQVĐ tượng - Đại diện nhóm NL thiết trình bày kết kế TN thí nghiệm Báo cáo thu hoọach và trả lời số câu hỏi: - Viết thu hoạch Tiến hành thí nghiệm - Mỗi nhóm phân cơng thành viên thực theo bước SGK trang 62 - Lưu ý số NL quản lý NL giao tiếp Giáo án Sinh học 10 + Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền nhằm phá vỡ màng sinh chất màng có chất là lipit + Dùng enzim dứa để thủy phân prôtêin và giải phóng AND khỏi prơtêin bước là: lấy tỷ lệ khối lượng nước rửa chén và nước cốt dứa - GV kiểm tra kết nhóm cách xem có sợi trắng đục lơ lửng lớp cồn hay không và phổ biến để HS kiểm tra kết - GV yêu cầu viết bài thu hoạch và trả lời câu hỏi: thao tác nghiền mẫu dịch, lọc nước cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất ống nghiệm Báo cáo thu hoạch - HS viết trường trình bước tiến hành thí nghiệm, kết thí nghiệm - HS vận dụng lí thuyết để giải thích thí nghiệm mà em vừa tiến hành - Thảo luận trả lời câu hỏi NL thiết kế TN NL GQVĐ Tuần : 17- Tiết KHDH: 17; Ngày soạn: 26/11/2016 ; Ngày dạy: 05/12/2016 ƠN TẬP HỌC KÌ I Tuần : 18- Tiết KHDH: 18; Ngày soạn: 26/11/2016 ; Ngày dạy: 05/12/2016 KIỂM TRA HỌC KÌ I ... sống Định hướng phát triển lực - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên đề học - HS biết lập kế hoạch học tập Giáo án Sinh học 10. .. tồn đa dạng sinh học Kiến thức trọng tâm: - Hệ thống phân loại giới Định hướng phát triển lực - Năng lực chung Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - HS biết xác định mục tiêu học tập chuyên... thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào phù hợp với chức chúng Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Nhóm Năng lực thành phần lực Năng lực tự - Hs biết xác định mục tiêu học tập chuyên

Ngày đăng: 21/08/2018, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung 1: khái quát về enzim (30 phút)

  • I. Enzim:

  • - Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất prôtêin, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đôỉ sau phản ứng.

  • - Cấu trúc của enzim: Enzim gồm 2 loại:

  • Enzim 1 thành phần (chỉ là prôtêin) và enzim 2 thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin).

  • Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất được gọi là trung tâm hoạt động. Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.

  • - Vai trò của enzim:

  • Nội dung 2 Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất (10 phút)

  • III. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

  • Tế bào có thể điều hòa quá trình chvc thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan