Giáo án hóa học 9 (HK2) soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

39 785 1
Giáo án hóa học 9 (HK2) soạn theo định hướng phát triển năng lực HS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 20 Tiết 37 Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: 15/01/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - H2CO3 axit yếu, không bền - Tính chất hố học muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ) - Chu trình cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trường Kĩ năng: - Xác định phản ứng có thực hay khơng viết phương trình hố học Thái độ: - Giúp HS u thích mơn học Trọng tâm: - Tính chất hóa học H2CO3, muối cacbonat Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Thí nghiệm: NaHCO3 Na2CO3 + ddHCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2, Na2CO3 +dd CaCl2 - Tranh vẽ: Chu trình cacbon tự nhiên b Học sinh: Xem trước Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’ Kiểm tra cũ: Vào mới: * Giới thiệu bài:(1') Ở trước tìm hiểu xong tính chất oxit cacbon.Vậy axit cacbonat muối cacbonat có tính chất ứng dụng gì? Để trả lời câu hỏi ta vào Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Axit cacbonic(7’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV: Gọi HS đọc phần SGK/88 sau yêu cầu HS tóm tắt lại - GV: Thuyết trình tính chất hoá học H2CO3 - HS: Đọc phần SGK/88 I AXITCACBONIC: Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí (SGK/88) Tính chất hố học - HS: Nghe giảng - H2CO3 axit yếu, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ - H2CO3 axit khơng bền:  → CO2 + H2O H2CO3 ¬   Hoạt động Muối Cacbonat(23’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV giới thiệu: Có - HS: Nghe giảng loại muối: cacbonat trung hoà cacbonat axit - HS: Trả lời: - GV: Yêu cầu HS lấy - Muối cacbonat trung ví dụ muối hoà cacbonat gọi tên - GV: Nhận xét - HS: Nghe giảng - GV giới thiệu tính tan muối cacbonat - HS: Tiến hành thí - GV: u cầu nghiệm nhóm tiến hành thí nghiệm: - HS: Nhận xét NaHCO3+ Na2CO3 - HS: Quan sát +ddHCl - GV: Gọi HS nêu nhận -HS: Trả lời xét - GV: Cho dung dịch K2CO3 +dd Ca(OH)2 - HS: Lắng nghe - GV: Gọi HS nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy - GV giới thiệu: Muối - HS: Trả lời II MUỐI CACBONAT: Phân loại : loại - Muối cacbonat trunghoà MgCO3: Magiêcacbonat - Muối cacbonat axit Tính chất a Tính tan - Đa số muối cacbonat không tan nước, trừ muối: Na2CO3, K2CO3… - Hầu hết muối hidrocacbonat tan nước b Tính chất hố học + Tác dụng với axit → muối + CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 +Tác dụng với dung dịch bazơ K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + hidro cacbonat tác dụng với kiềm thành muối -HS: Quan sát trung hoà nước -HS: Trả lời - GV: Gọi HS viết phương trình phản ứng - GV: Cho Na2CO3 + - HS: Đọc SGK CaCl2 - GV: Gọi HS nêu tượng viết phương trình phản ứng - GV: Yêu cầu HS đọc SGK/90 nêu ứng dụng CaCO3(trắng) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3+ H2O + Tác dụng với dung dịch muối Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl + Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ NaHCO3  t→ Na2CO3 +H2O +CO2 Ca(HCO3)2  t→ CaCO3 +H2O +CO2 CaCO3  t→ CaO +H2O Ứng dụng: (SGK) Hoạt động Chu trình cacbon tự nhiên(5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV:Treo tranh vẽ -HS: Quan sát nghe III CHU TRÌNH CACBON 3.17 phóng to giảng TRONG TỰ NHIÊN(SGK) - GV: Giới thiệu chu trình Cacbon - Nghe giảng ghi tự nhiên thể hình 3.17 Củng cố (7’): Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành chuỗi phản ứng hố học sau: (1) (2) (3) C  → CO2  → Na2CO3  → BaCO3 Nhận xét dặn dò:(1') a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: Bài tập nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91 Chuẩn bị “Silic Công nghiệp Silicat “ IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Tuần 20 Tiết 38 BÀI 30 SILIC CƠNG NGHIỆP SILICAT Kí hiệu hóa học: Si Nguyên tử khối: 28 Ngày soạn: 10/01/2015 Ngày dạy: 17/01/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Silic phi kim hoạt động yếu (tác dụng với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm nhiệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng silic, silic đioxit muối silicat - Sơ lược thành phần công đoạn sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng Kĩ năng: - Đọc tóm tắt thơng tin Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng - Viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất Si, SiO 2, muối silicat Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, xác Trọng tâm: - Si, SiO2 sơ lược đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: - Các mẫu vật: đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng, đất sét, cát trắng - Tranh ảnh: Sản xuất đồ gốm, xứ, thuỷ tinh, xi măng b Học sinh: Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp Phương pháp: Hỏi đáp, làm việc cá nhân, làm việc với SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ(5’): HS1: Nêu tính chất hố học muối cacbonat HS2: Sửa tập SGK/90 Vào mới: * Giới thiệu bài:(1') Chúng ta tìm hiểu xong tính chất ứng dụng muối cacbonat Hôm tìm hiểu chất có nhiều ứng dụng đời sống Silic Vậy Silic có tính chất ứng dụng gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Silic (10’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống -GV: Yêu cầu HS đọc - HS: Đọc SGK I Silic SGK/ 92 cho biết Silic - Chiếm ¼ khối lượng vỏ Trạng thái tự nhiên có trạng thái tự đất - Silic nguyên tố nhiên tính chất nào? - Tồn cát trắng, đất phổ biến thứ sau sét Oxi, chiếm ¼ khối - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe lượng vỏ đất - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát - Các hợp chất mẫu vật nhận xét tính Silic tồn nhiều chất vật lí Silic? cát trắng, đất sét - GV: Vậy Si có tính chất -HS: Nêu viết Tính chất hố hoc gì? PTHH minh học cho a Tính chất vật lí - GV giới thiệu: Si tính chất - Silic chất rắn màu dùng làm vật liệu bán dẫn xám, khó nóng chảy, kĩ thuật điện tử - HS: Nghe giảng sáng kim dùng để chế tạo pin loại, dẫn điện kém, mặt trời chất bán dẫn b Tính chất hố học - Là phi kim hoạt động hoá học yếu C, Cl2 Tác dụng với O2 nhiệt độ cao t Si + O2  → SiO2 Hoạt động Silic đioxit (10’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực o hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV: Yêu cầu nhóm - Thảo luận trả lời câu II SILIC ĐIOXIT thảo luận trả lời câu hỏi ( SIO2 ) hỏi sau: Tác dụng với kiềm - SiO2 thuộc loại hợp chất (ở nhiệt độ cao) t nào? - Vì sao? SiO2 + NaOH  → - Tính chất hố học nó? Na2SiO2 - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe +H2O Tác dụng với oxitbazơ t SiO2 + CaO  → o o Ca2SiO3 * SiO2 không tác dụng với nước tạo thành axit Hoạt động Sơ lược công nghiệp Silicat(10’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - GV giới thiệu: Công - HS: Nghe giảng III SƠ LƯỢC nghiệp Silicat gồm sản xuất CÔNG NGHIỆP đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng SILICAT từ hợp chất thiên Sản xuất đồ gốm, nhiên silic cát, đất sứ sét - HS: Quan sát Sản xuất xi măng: -GV: Yêu cầu HS quan sát Sản xuất thuỷ tinh mẫu vật kể tên sản phẩm ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ - HS: Thảo luận nhóm - GV: Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: a Kể tên sản phẩm ? b Ngun liệu để sản xuất? c Các cơng đoạn chính? d Kể tên sở sản xuất ? + Nhóm 1,2 : đồ gốm sứ - HS: Báo cáo kết + Nhóm 3,4: Ximăng + Nhóm 5,6: thuỷ tinh - HS: Lắng nghe - GV: Cho nhóm báo cáo kết - GV: Nhận xét Củng cố (8’) : Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK; Em có biết Nhận xét dặn dò:(1') a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: Bài tập nhà:1,2,3,4/ 95 Chuẩn bị Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Tuần 21 Tiết 39 Bài 31 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Ngày soạn: 16/01/2015 Ngày dạy: 21/01/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Các nguyên tố bảng tuần hoàn xếp theo chiều tăng dần điện tính hạt nhân nguyên tử Lấy ví dụ minh hoạ - Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm Lấy ví dụ minh hoạ - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim chu kì nhóm Lấy ví dụ minh hoạ - Ý nghĩa bảng tuần hoàn: Sơ lược mối liên hệ cấu tạo nguyên tử, vị trí ngun tố bảng tuần hồn tính chất hóa học ngun tố Kĩ năng: - Quan sát bảng tuần hồn, ngun tố cụ thể, nhóm I VII, chu kì 2, rút nhận xét ô nguyên tố, chu kỳ nhóm - Từ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy vị trí tính chất hố học chúng ngược lại - So sánh tính kim loại tính phi kim nguyên tố cụ thể với nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên) Thái độ: - Tích cực học tập để nắm cấu tạo bảng HTTH Trọng tâm: - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Bảng tuần hồn, ngun tố phóng to Chu kì 2, phóng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử số nguyên tố b Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, trực quan, làm việc với SGK, làm việc nhóm III CÁC HỌA ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ(5’): Cơng nghiệp Silicat gì? Kể tên số ngành cơng nghiệp silicat ngun liệu chính? Vào mới: * Giới thiệu mới: (1')Chúng ta nghe tới bảng tuần hồn hố học Vậy bảng tuần hồn hố học cấu tạo có ý nghĩa gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Giới thiệu bảng tuần hoàn giá trị bảng tuần hoàn(10’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Giới thiệu bảng tuần hoàn nhà bác học Menđeleep -GV: Giới thiệu sở xếp bảng tuần hoàn -HS: Nghe giảng ghi nhớ I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ -HS: Nghe giảng ghi TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: (SGK) Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hồn(20’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hồn: Ơ, chu kì, nhóm -GV: Treo 12 phóng to lên bảng yêu cầu HS nhận xét kí hiệu -HS: Nghe giảng ghi nhớ II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN: Ơ nguyên tố Ô nguyên tố cho biết: -HS: Quan sát trả lời: - Số hiệu nguyên tử: + SHNT 12, số 12, Số hiệu ngun tử có ĐTHN 12, KHHH trị số đơn vị điện Mg, Tên nguyên tố : tích hạt nhân -GV: Vậy, ô nguyên tố cho Magiê, NTK 24 số electron biết gì? -HS: Trả lời nguyên tử -GV: Yêu cầu HS cho biết - Kí hiệu hố học ý nghĩa 13, 15, -HS: Quan sát nêu ý - Tên nguyên tố 17 nghĩa ô bảng - Nguyên tử khối -GV: Treo bảng hệ thồng HTTH Chu kì tuần hồn phóng to giới -HS: Quan sát Nghe - Chu kì dãy thiệu chu kì bảng ghi nhớ nguyên tố mà nguyên tuần hoàn tử chúng -GV hỏi: Bảng hệ thống -HS: xếp theo chiều tăng tuần hồn có + Bảng hệ thống tuần hoàn dần điện tích hạt chu kì, chu kì có bao có chu kì nhân nhiêu hàng? Điện tích hạt + Trong chu kì, từ trái nhân nguyên tử sang phải ĐTHN tăng chu kì thay đổi dần nào? -HS: Qua em nêu -HS: Nêu khái niệm Nhóm nhận xét chu kì? chu kì ghi - Bảng hệ thơng tuần -GV: Giới thiệu nhóm -HS: Quan sát bảng tuần hồn có nhóm bảng tuần hoàn hoàn ghi nhớ đánh số thứ tự từ I đến -GV hỏi: Trong -HS: VIII nhóm, điện tích hạt nhân + Bảng hệ thơng tuần hồn - Nhóm gồm ngun tử ngun có nhóm(I đến VIII) nguyên tố mà nguyên tố thay đổi nào? Được xếp theo chiều tử chúng đựơc tăng dần điện tích hạt xếp thành cột theo -GV: Qua em nêu nhân chiều tăng dần nhận xét nhóm? -HS: Nêu khái niệm ghi điện tích hạt nhân nguyên tử Củng cố (8’): Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết học sống - GV: Nhắc lại C, O, H có hố trị mấy? - GV: Hướng dẫn cách viết công thức phân tử CH4 - GV: Biểu diễn liên kết CH3Cl, CH3OH - GV: Từ VD rút nhận xét - GV: Biểu diễn liên kết C2H6 - GV: Từ VD chobiết nguyên tử C có liên kết trực tiếp với không? - GV: Cho HS viết C3H8 - HS: Nhắc lại - HS: Lắng nghe - HS: Làm BT - HS: Trả lời Cacbon: - HS: Lắng nghe - HS: Trả lời - HS: Biểu diễn liên kết H H C H I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HCHC: Hoá trị liên kết nguyên tử - Trong HCHC, C(IV), H(I), O(II) Hiđro: H- Oxi: - O CH4 : CH3OH H C - GV: Thơng báo có loại mạch cacbon H H H C Cl H H C C H - HS: Lắng nghe CH3Cl: H H H H H C H H C O H H Mạch cacbon : Có loại mạch cacbon: + H H H H Mạch thẳ ng:H C C C C H H H H H + Mạch nhánh: H H H C4H10: - HS: Làm BT - GV: YC HS lên biểu diễn CTPT C2H6O - GV: Tại CTPT rượu etylic lại có CTCT khác đimetyl ete? H C C C H H H H C H H + Mạch vòng: -HS: Vì có khác H H trật tự liên kết C4H8: H C C H nguyên tử H C C H phân tử H H - HS: Rút nhận xét Trật tự liên kết nguyên tử phân tử Rượu etylic - GV: Từ VD rút NX H H H C C O H Đimetyl ete H H C H H H O C H H H Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo (10’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV: Hãy viết CTCT - HS: Viết CTCT C2H6 C2H6O - GV: Từ CTCT - HS: Trả lời cho ta biết gì? - GV: Chốt lại ý - HS: Lắng nghe - GV: Cho HS đọc - HS: Đọc SGK phần ghi nhớ II Công thức cấu tạo : → Cho biết thành phần trật tự liên kết nguyên tử phân tử Etan: H H H C C H H H Rượu etylic: Viết gọn: CH3 – CH3 H H H C C O H H H Viết gọn: CH3 – CH2 - OH Củng cố:(8’): Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống Hãy viết CTCT chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, Nhận xét dặn dò: (1’) a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: Nhận xét thái độ học tập HS Dặn em làm BT 1,2,3,4,5 / SGK, chuần bị Metan IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần 24 Tiết 45 Bài 36 METAN Công thức phân tử : CH4 Phân tử khối: 16 Ngày soạn: 02/02/2015 Ngày dạy: 10/02/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo me tan - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: Tác dụng với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy) - Metan dùng làm nhiên liệu nguyên liệu đời sống sản xuất Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút nhận xét - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí me tan với vài khí khác, tính % khí me tan hỗn hợp Thái độ: - Yêu thích mơn hóa học nói chung hố hữu nói riêng Trọng tâm: - Cấu tạo tính chất hóa học me tan Học sinh cần biết phân tử CH4 chứa liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng me tan phản ứng Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Mô hình phân tử metan dạng đặc dạng rỗng, dụng cụ điều chế khí metan b Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung học Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ: (10') Chọn từ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: hóa trị II trật tự liên kết hóa trị mạch cacbon hóa trị IV cacbon 1/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo .: cacbon ; hiddro hóa trị I; oxi 2/ Mỗi phân tử hợp chất hữu có xác định nguyên tử phân tử 3/ Trong phân tử hợp chất hữu nguyên tử liên kết trực tiếp với tạo thành Vào mới: * Giới thiệu bài: (1') Mêtan nguồn nhiên liệu quan trọng đời sống công nghiệp Tại hầm khai thác than nước ta số nước giới xảy vụ nổ khí metan làm nhiều người thiệt mạng Vậy nguyên nhân dẫn tới điều này? Chúng ta trả lời câu hỏi học hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí(5') Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Giới thiệu hình 4.3 SGK/113 yêu cầu HS trả lời câu hỏi (?) Trong tự nhiên, metan có đâu? -HS: Quan sát khí metan I TRẠNG THÁI bùn ao TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ: + Metan có nhiều Trạng thái tự mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn nhiên: ao, khí bioga - Metan có nhiều - HS nghiên cứu sách giáo mỏ khí, khoa rút kết luận: mỏ dầu, mỏ than, + Metan chất khí, khơng bùn ao, khí bioga màu, khơng mùi Tính chất vật lí: -HS: nhớ lại kiến thức cũ - Metan chất khí vận dụng để xác định tỉ khối khơng màu, khơng metan khơng khí: mùi, nhẹ khơng 16 khí, tan d= 29 nước => + Metan nhẹ khơng khí - HS nghe ghi - GV hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa tìm hiểu trạng thái, màu sắc, mùi metan - GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách xác định tỉ khối khí A so với khơng khí, từ rút kết luận tỉ khối metan khơng khí - GV giới thiệu metan tan nước - (?) Hãy nêu cách thu khí metan phòng thí - HS trả lời: Thu metan nghiệm? phương pháp đẩy nước, để úp bình thu Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV yêu cầu học sinh hoạt -HS: Lắp ráp mơ hình từ II CẤU TẠO động nhóm dựa vào kiến rút nhận xét: PHÂN TỬ: H H thức cấu tạo phân tử hợp + chất hữu để lắp mơ hình +CTCT: H C H CTCT: H C H phân tử metan dạng rỗng, H H viết CTCT metan + Trong phân tử metan có =>Trong phân tử xác định đặc điểm cấu tạo liên kết đơn Metan có liên kết metan - HS quan sát mơ hình lắng đơn - GV chiếu mơ hình phân tử metan cho học sinh quan nghe ghi nhớ sát giới thiệu liên kết đơn bền GV đặt vấn đề: Với cấu tạo phân tử metan thể khả phản ứng nào? Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học metan(10') Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV mơ thí nghiệm: Đốt khí metan khơng khí, dùng ống nghiệm úp phía lửa, rót nước vôi vào ống nghiệm lắc nhẹ - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét - GV: Gọi học sinh rút kết luận tính chất - GV: Gọi học sinh viết phương trình hóa học phản ứng - GV giới thiệu: Hỗn hợp gồm thể tích metan thể tích oxi hỗn hợp nổ mạnh - GV liên hệ thực tế vụ tai nạn hầm mỏ để lưu ý học sinh tai nạn thông thường bất cẩn người - GV chiếu thí nghiệm metan tác dụng với clo - Hướng dẫn nhóm học sinh quan sát thí nghiệm: Màu sắc hỗn hợp metan clo có ánh sáng chiếu -HS: Theo dõi thí nghiệm mơ III TÍNH CHẤT phỏng, quan sát dự đốn HỐ HỌC: tượng Tác dụng với oxi: a Thí nghiệm: - Nhận xét: Khí metan cháy, b Phương trình thành ống nghiệm xuất phản ứng: t giọt nước nhỏ, CH4 + 2O2  → nước vôi bị vẩn đục CO2 + 2H2O - Kết luận: Metan cháy tạo c Kết luận: thành khí cacbonic - Dùng metan làm nước nhiên liệu - HS viết phản ứng cháy - Hỗn hợp thể tích metan metan thể tích t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O oxi hỗn hợp nổ mạnh 0 Phản ứng với - Học sinh quan sát, thảo luận, clo: ghi chép báo cáo kết quả: askt + Khi đưa ánh sáng, màu CH4 + Cl2 → vàng nhạt clo đi, giấy CH3Cl + HCl pH chuyển sang màu đỏ => Phản ứng phản ứng - HS Viết PTHH vào, màu giấy pH bình - Hướng dẫn học sinh viết phương trình hóa học viết dạng CTCT CTPT - GV Chỉ cho học sinh thấy rõ, nguyên tử hiđro metan thay nguyên tử clo phản ứng gọi phản ứng - Hướng dẫn học sinh viết hết phản ứng 4H CH4 - Giới thiệu phản ứng đặc trưng liên kết đơn H askt H - C - H + Cl - Cl → H H H - C - Cl + HCl H askt CH4 + Cl2 → CH3 Cl + HCl (Metyl clorua) askt CH3Cl+Cl2 → CH2Cl2 + HCl (Metilen Clorua) askt CH2Cl2+Cl2 → CHCl3 + HCl (Clorofom) askt CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl (cacbon tetraclorua) Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng(5') Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -Giáo viên hỏi: Từ tính chất - Nhóm học sinh hoạt động: IV ỨNG DỤNG: metan em cho biết Thảo luận để rút kết luận (SGK) metan có ứng dụng gì? - Theo dõi sơ đồ Giáo viên sử dụng sơ đồ ứng dụng để chốt lại ứng dụng metan - Xem câu chuyện hình ảnh - Giáo viên sử dụng câu chuyện hình ảnh cơng nghệ bioga sử dụng chất thải hữu sinh hoạt, chăn ni để tạo khí đốt, máy phát điện,… Củng cố(7’): Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - Mở rộng cho học sinh mối quan hệ cấu tạo phản ứng đặc trưng: Các chất có cấu tạo tương tự metan có tính chất tương tự metan Bài 1: Phản ứng metan clo thuộc loại: a Phản ứng trao đổi b Phản ứng c Phản ứng trung hòa Đáp án b Bài 2: Số liên kết đơn có phân tử metan là: a b c Đáp án c Bài 3: Viết phương trình hóa học xảy cho C2H6 tác dụng với clo có ánh sáng askt Đáp án C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl Nhận xét dặn dò:(1') a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: - Bài tập nhà:1,2,3,4 SGK/ 116 - Chuẩn bị bài: “ Etilen” - Đọc: “ Em có biết?” SGK/116 IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 Tiết 46 Bài 37 ETILEN CTPT : C2H4 PTK: 28 Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày dạy: 13/02/2015 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo etilen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: Phản ứng cộng dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút nhận xét cấu tạo tính chất etilen - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí etilen với khí me tan phương pháp hóa học - Tính % thể tích khí etilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc Thái độ: - Cẩn thận, xác học tập Trọng tâm: - Cấu tạo tính chất hóa học etilen Học sinh cần biết phân tử etilen có chứa liên kết đơi có liên kết bền nên có phản ứng đặc trưng phản ứng cộng phản ứng trùng hợp (thực chất kiểu phản ứng cộng liên tiếp nhiều phân tử quen ) Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên Mô hình phân tử etilen dạng rỗng(đặc) Tranh ảnh liên quan đến học b Học sinh: Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp(1’): Kiểm tra cũ(8’): HS1: Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học metan Vào mới: * Giới thiệu bài: (1')Hôm tìm hiểu nguyên liệu dùng để điều chế polietilen dùng công nghiệp chất dẻo Chất khí etilen Vậy etilen có cơng thức cấu tạo, tính chất ứng dụng gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí etilen(5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Cho HS quan sát lọ -HS: Quan sát nêu số I TÍNH CHẤT VẬT đựng khí etien nêu tính chất vật lí etilen LÍ: tính chất vật lí etilen -GV: Y/C HS tính tỉ khối etilen so với khơng khí nêu nhận xét - Etilen chất khí 28 khơng màu, khơng -HS: dC H / KK = => Etilen 29 mùi, tan nhẹ không khí nước, nhẹ khơng khí Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo phân tử etilen(5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Hướng dẫn HS lắp -HS: Lắp mơ hình, quan sát II CẤU TẠO mơ hình phân tử etilen nêu đặc điểm: Giữa PHÂN TỬ: H H dạng rỗng nhận xét nguyên tử Cacbon có liên C C đặc điểm cấu tạo kết H H H etilen H =>Trong phân tử C C -GV: Yêu cầu HS viết H H Etilen có liên kết -HS: cơng thức cấu tạo -HS: Nghe giảng ghi đôi nguyên tử etilen cacbon -GV: Giới thiệu liên kết đôi phân tử etilen Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học etilen(13’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Tương tự metan -HS: Nghe giảng viết III TÍNH CHẤT đốt etien cháy tạo PTHH theo hường dẫn HỐ HỌC: khí cacbonic, nước GV Tác dụng với oxi: t t tỏa nhiệt Yêu cầu HS viết C2H4 + 3O2 → 2CO2 + C2H4 +3O2  → 2CO2 phương trình phản ứng 2H2O + 2H2O -GV: Làm thí nghiệm Phản ứng với etilen tác dụng với dung Brôm: dịch Brom -HS: Quan sát nêu CH2 = CH2 + Br2 → -GV: Giới thiệu chất tượng sảy ra: dung dịch CH2Br – CH2Br phản ứng làm Brom bị màu C2H4 + Br2 → C2H4Br2 màu dung dịch nước -HS: Nghe giảng ghi - Các chất có liên kết brom -HS: đôi phân tử dễ H H -GV: Yêu cầu HS viết tham gia phản ứng H H + CC phương trình phản ứng Br Br Br C C Br cộng H H H H Sau nêu chất Các phân tử etilen Viết gọn:C H + Br phản ứng có liên kết đựợc với -GV: Giới thiệu phản C2H4Br2 không? -HS: Lắng nghe viết ứng trùng hợp etilen …CH2 = CH2 + CH2 0 Yêu cầu HS viết PTHH biểu diễn giới thiệu sản phẩm phản ứng t ,p,xt PTHH sảy = CH2 …  →… …CH2 = CH2 + CH2 = CH2 CH2 t ,p,xt …  CH2 + CH2 - CH2 … → … CH2 - CH2 + CH2 - CH2 Phản ứng gọi … phản ứng trùng hợp Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng etilen(5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV: Yêu cầu HS đọc -HS: Đọc SGK trả lời: IV ỨNG DỤNG: SGK trang 118 cho Etilen dùng làm rượu etilic, (SGK) biết etilen có ứng nhựa PE, PVC, axit axetic, dụng đời sống Đicloetan, kích thích mau chín Củng cố(6’): Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống HS đọc “Em có biết?” SGK/119 GV hướng dẫn HS làm tập 1, SGK/119 Nhận xét dặn dò: (1’) a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: GV hướng dẫn HS nhà làm tập SGK/119 Chuẩn bị bài: “ Axetilen” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………… …………………… Tuần 25 Tiết 47 0 Bài 38 AXETILEN Công thức phân tử : C2H2 Phân tử khối: 26 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày dạy: 16/02/2015 - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo axetilen - Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan nước, tỉ khối so với khơng khí - Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom dung dịch, phản ứng cháy - Ứng dụng: Làm nhiên liệu nguyên liệu cơng nghiệp Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mơ hình rút nhận xét cấu tạo tính chất axetilen - Viết PTHH dạng công thức phân tử CTCT thu gọn - Phân biệt khí axetilen với khí metan phương pháp hóa học - Tính % thể tích khí axetilen hỗn hợp khí thể tích khí tham gia phản ứng đktc - Cách điều chế axetilen từ CaC2 CH4 Thái độ: - Cẩn thận, đảm bảo an toàn làm việc Trọng tâm: - Cấu tạo tính chất hóa học axetilen Học sinh cần biết phân tử axetilen có chứa liên kết ba có hai liên kết bền nên có phản ứng đặc trưng phản ứng cộng Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Mơ hình phân tử metan dạng đặc dạng rỗng Dụng cụ điều chế khí axetilen Thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch Brom b Học sinh: Xem trước Phương pháp: - Trực quan, vấn đáp, làm việc với SGK, làm việc nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm tra cũ: (5') - Em nêu đặc điểm cấu tạo tính chất hố học etilen Viết PTHH minh hoạ? Vào mới: * Giới thiệu bài(1’): Axetilen hidrocacbon có nhiều ứng dụng thực tiễn Vậy axetilen có cơng thức cấu tạo, tính chất ứng dụng gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Tính chất vật lí (5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống -GV giới thiệu: công thức - HS: Nghe giảng I TÍNH CHẤT VẬT phân tử, phân tử khối LÍ: axetilen Là chất khí khơng màu, -GV: Yêu cầu HS quan sát lọ - HS: Trả lời khơng mùi, tan đựng C2H2 rút tính nước, nhẹ khơng khí 26 chất vật lí axetilen d= 29 Hoạt động Cấu tạo phân tử (7’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV: Hướng dẫn HS lắp mơ - HS: Lắp ráp mơ hình II CẤU TẠO PHÂN hình phân tử axetilen dạng nhận xét TỬ: rỗng, cho HS quan sát ngun tử C có liên - Cơng thức cấu tạo H C C H rút nhận xét đặc điểm kết cấu tạo axetien → nguyên tử C - GV: Viết công thức cấu tạo - HS: Viết cơng thức có liên kết axetien? cấu tạo H C C H Hoạt động 3: Tính chất hố học axetilen (8’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV: Dựa vào đặc điểm cấu - HS: Nghe giảng III TÍNH CHẤT HỐ tạo axetilen em dự trả lời HỌC: đoán TCHH axetilen Tác dụng với oxi: t - GV: Làm thí nghiệm điều - HS: Quan sát 2C2H2 + 5O2  → 4CO2 chế đốt cháy khí axetilen + 2H2O - GV: Gọi HS nêu -HS: Trả lời: Axetilen => hỗn hợp thể tích tượng viết phương trình cháy với ngon lửa C2H2 thể tích O2 phản ứng sáng Phản ứng toả hỗn hợp nổ mạnh nhiều nhiệt - GV: Yêu cầu HS viết - HS: Viết PTHH o t PTHH C2H2 + O2  → CO2 -GV: Làm thí nghiệm dẫn +H2O khí axetilen vào dung dịch Phản ứng với Brom: - HS: Quan sát Brom có màu cam H – C ≡ C – H + Br – Br - GV: Yêu cầu HS nêu - HS: Màu da cam → Br – CH = CH – Br tượng viết PTHH Viết gọn dung dịch brom bị - GV thông báo: Sản phẩm C2H2 + Br2 → C2H2Br2 nhạt màu sinh có liên kết đơi - HS: Lắng nghe Br – CH = CH – Br + Br phân tử nên cộng tiếp – Br → Br2CH – CH với phân tử Brom Br2 -GV giới thiệu: Axetilen Viết gọn có phản ứng cộng với - HS: Nghe giảng C2H2Br2 + Br2 → hidro số chất khác C2H2Br4 Hoạt động 4: Ứng dụng (5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV: Yêu cầu HS đọc SGK - HS: Đọc SGK trả IV ỨNG DỤNG: trang 121 cho biết axetilen lời (SGK) có ứng dụng đời sống? Hoạt động 5: Điều chế (5’) Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống - GV: Gọi HS nêu lại cách - HS: Trả lời V ĐIỀU CHẾ: điều chế axetilen Trong phòng thí - GV: u cầu HS viết - HS: Viết PTHH nghiệm : PTHH CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 o Củng cố:(7') Định hướng lực: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào sống Cho HS so sánh CTCT tính chất hố học CH4, C2H4, C2H2 Nhận xét dặn dò:(1') a Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập học sinh - Đánh giá khả tiếp thu học sinh b Dặn dò: Dặn em làm tập nhà:1, 2, 3, 4, 5/122 Chuẩn bị “ Benzen” IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ... tinh Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào... hoàn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào... hoàn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính tốn; Năng lực giải vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào

Ngày đăng: 21/08/2018, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan