Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua các tác phẩm văn học theo chủ đề thế giới thực vật

60 322 0
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua các tác phẩm văn học theo chủ đề thế giới thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON =====0o0===== NGUYỄN HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 62.22.01.25 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa ho ̣c GVC.ThS Phan Thị Thạch HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌCPHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO THÔNG QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học GVC ThS PHAN THỊ THẠCH Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại họcphạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non thầy cô giáo tổ môn phương pháp phát triển ngôn ngữ giúp đỡ em thời gian học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tơt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – GVC,ThS Phan Thị Thạch- người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập nghiên cứu giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em kính mong nhận đóng gớp ý kiến hầy cô bạn để khoa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi quan tâm thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, đặc biết hướng dẫn tận tình giáo -Th.S Phan Thị Thạch Trong nghiên cứu, hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin cam đoan dây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Huyền Trang DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSPHN2: Đại họcphạm Hà Nội GDMN : Giáo dục Mầm non GV: Giáo viên HS: Học sinh MGB: Mẫu giáo NXB: Nhà xuất TGTV: Thế giới thực vật ThS: Thạc sĩ Tr: Trang TPVH: Tác phẩm văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Mục đich nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lý 16 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 Tiểu kết chương 24 Chương BIỆN PHÁP CHO TRẺ MGB LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ 25 2.1 Một số biện pháp giúp trẻ làm giàu vốn từ mặt số lượng thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 25 2.1.1 Dùng lời đọc mẫu, kể mẫu để trẻ nhỏ có phương tiện ngơn ngữ tác phẩm 25 2.1.2 Hướng dẫn trẻ thực hành đọc thuộc thơ, kể lại truyện 27 2.2 Một số biện pháp giúp trẻ hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học 30 2.2.1 Kết hợp biện pháp dạy học trực quan với biện pháp đàm thoại để giúp trẻ MGB hiểu nghĩa từ TPVH viết TGTV 30 2.2.2 Biện pháp cho trẻ MGB tham gia đóng kịch theo nội dung câu chuyện học chủ đề TGTV nhằm giúp trẻ hiểu nghĩa từ TPVH 32 2.3 Một số biện pháp giúp trẻ cân đối từ loại hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề TGTV 35 2.3.1 Sử dụng số trò chơi học tập để giúp trẻ MGB cân đồi từ loại hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề TGTV 35 2.3.2 Sử dụng đồ chơi để giứp trẻ MGB cân đôi từ loại hoạt động làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề TGTV 38 Chương GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 40 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vốn từ móng để phát triển ngơn ngữ, mà ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng phát triển trẻ Ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ bày tỏ nội dung thơng báo, bày tỏ tình cảm nguyện vọng người xung quanh Nhà sư phạm Nga Chikhieva E.L nói “Ngơn ngữ cơng cụ duy, chìa khóa để nhận thức, vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng văn hóa dân tộc” Nhờ có ngơn ngữ trẻ phân biệt tốt xấu, sai Từtrẻ hành vi đúng, có đời sống sáng, lành mạnh Nhà giáo dục Usinxki k D nói “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” Nhận thức vai trò ngơn ngữ nói chung từ nói riêng với nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻ em, cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGB cần thiết Trong nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGB, phát triển vốn từ mội nội dung quan trọng Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non nghĩa giúp trẻ mầm non có thêm nhiều từ vật, tượng liên quan đến trẻ sống ngày, đặc biệt giúp trẻ tích cực hóa vốn từ hoạt động giao tiếp Hiện nay, Chương trình Giáo dục Mầm non cấu trúc thành nội dung nhằm phát triển toàn diện cho trẻ trẻ tất lĩnh vực có nội dung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề Thế giới Thực vật Từ nhận thức dự thảo Chương trình Giáo dục Mầm non theo chương trình dựa vào nhận thức thực tiễn việc Giáo dục trẻ trường Mầm non, lựa chọn đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học theo chủ đề Thế giới Thực vật” Lịch sử vấn đềthể tổng thuật tình hình nghiên cứu phát triển vốn từ cho trẻ MGB từ đầu TK XX đến số tài liệu tiêu biểu sau: 2.1 Nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo từ góc nhìn nhà khoa học Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo” (NXB ĐHSP 2004) tác giả Nguyễn Xuân Khoa tìm hiểu khái quát phát triển ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo Trên sở đánh giá chung đặc điểm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác, tác giả đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Đồng thời, ông đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo Tuy cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Xn Khoa chưa dành quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học theo chủ đề giới thực vật Trong giáo trình “Phương pháp phát triển cho trẻ Mẫu giáo” (NXB ĐHQGHN 2005), tác giảHoàng Thị Oanh, Phạm ThịViệt, Nguyễn Kim Đức nêu lên tầm quan trọng việc giáo dục toàn diện cho trẻ trình bày sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ cho trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Cuốn “Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Mầm non” (NXB ĐHSP 2012 ) Đinh Hơng Thái trình bày vấn đề chính: - Những vấn đề chung - Dạy nói cho trẻ ba năm đầu - Dạy nói cho trẻ tuổi Mẫu giáo Phần thứ giáo trình gồm chương với 16 trang sách chương III, tác giả nêu vấn đề chung việc ” Dạy trẻ phát triển vốn từ” 2.2 Nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo từ góc nhìn sinh viên khoa GDMN trường ĐHSPHN2 Trong năm gần đây, số sinh viên khoa GDMN trường ĐHSPHN2 dành quan tâm nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ MG Có thể kể số sinh viên tiêu biểu khóa luận họ - Nguyễn Thị Huệ (2016) hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu giới thực vật” Trong khóa luận này, tác giả khảo sát thực trạng phát triển vốn từ trẻ MGN trường MN đề biện pháp để phát triển vốn từ cho trẻ MGN thơng qua hoạt động giáo dục tìm hiểu giới thực vật - Nguyễn Thị Thảo (2016) dành quan tâm để tìm hiểu đề tài “Phát triển vốn từ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” Trong khóa luân này, Nguyễn Thị Thảo dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học để biện pháp tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với môi trường xung quanh nhằm phát triển vốn từ cho trẻ - Hoàng Phương Thanh (2016) sâu tìm hiểu “Mở rộng vốn từ cho trẻ Mẫu giáo lớn qua tập thơ Góc sân Khoảng trời nhà thơ Trần Đăng Khoa” - Khuất Thị Thanh Kim (2017) lại tập trung vào việc: “Thiết kế số trò chơihọc tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” - Hồng Thị Tuyết (2017) tìm cho hướng phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua đề tài khóa luận:”Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn” Thơng qua việc tổng thuật tình hình nghiên cứu việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, thấy vấn đề khơng có nhiều Sử dụng đồ chơi kết hợp vơi dùng câu hỏi gơi mở cho trẻ tìm hiểu TGTV thông qua tác phẩm văn học biện pháp tích cực giúp trẻ phát triển vơn từ, cân đối cấu từ loại VD: GV cho trẻ quan sát đồ chơi “cây bắp cải” hỏi trẻ: - GV: Đây rau gì? - Trẻ: Cây bắp cải - GV: Lá bắp cải nào? Lá có màu gì? - Trẻ: Lá bắp cải tròn ạ, có màu xanh nhạt - GV: Bắp cải dược dùng làm gì? - Trẻ: Bắp cải dùng àm rau để ăn - GV: Cô cầm tay bắp cải? - Trẻ: Cô cầm hai bắp cải * Tiểu kết chương Ở chương này, đề xuất số biện pháp GV vận dụng để phát triển vốn từ cho trẻ MGB thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với TPVH Mỗi biện pháp giáo dục nêu chương GV lựa chọn phù họp với nội dung hoạt động đem lại nhiều hiệu Tuy vậy, dựa vào đối tượng, nhiejm vụ nghiên cưu khóa luận, chúng tơi thiên phân tích, chứng minh để làm rõ tác dụng biện pháp giáo dục đề xuất việc giúp trẻ MGB phát triển vôn từ ba phương diện: làm giàu số lượng từ TGTV, giúp trẻ hiểu nghĩa từ cân đối cấu từ loại hoạt động tìm hiểu chủ đề TPVH 39 Chương GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Ở chương 2, tiến hành đề xuất số biện pháp giúp trẻ làm giàu vốn từ mặt số lượng, hiểu nghĩa từ tác phẩm văn học, cân đối từ loại thông qua việc làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề giới thực vật.Trong chương này, chúng tơi trình bày số giáo án thể nghiệm GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ” Chùm ngọt” Lứa tuổi: tuổi Thời gian: 20 - 25 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả - Hiểu nội dung thơ, đọc diễn cảm - Biết lợi ích số loại Kỹ - Rèn cho trẻ đọc thơ diễn cảm, diễn đạt câu đầy đủ, thể ngữ điệu đọc thơ - Tích cực hóa vốn từ loại TGTV Thái độ - Giáo dục trẻ nề nếp học tập, biết chăm ngoan học giỏi làm người lớn vui - Biết lợi ích số loại 40 II Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ - Mơ hình ăn - Mơ hình hai nhà kho - Một số để trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xúm xít xúm xít - Hơm dẫn lớp đến thăm - Trẻ vừa vừa hát vườn có nhiều loại ăn để biết vườn có (trẻ vừa vừa hát “Quả gì”) - Trẻ trả lời - Các quan sát xem vườn có gì? - Máu xanh, màu vàng - Quả khế màu gì? - Để ăn - Quả khế để làm gì? - Quả cam - Còn gì? - Hình tròn - Quả cam có dạng hình gì? => Các ạ, vườn có nhiều - Trẻ lắng nghe loại ăn Quả chua, ngọt, có hương thơm, mùi vị khác Cơ biết thơ hay nói quả, thơ “Chùm quảngọt” tác giả Tạ Hữu Nguyên Hoạt động 2: Nội dung 41 a Cô đọc mẫu - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp động tác minh họa * Đàm thoại: + Bài thơ tên gì? - Chùm + Bài thơ sáng tác ? - Nhà thơ Tạ Hữu Nguyên - Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Trẻ lắng nghe vàchú ý quan sát - Cô nhắc lại tên thơ tác giả * Đàm thoại trích dẫn, giảng giải nội dung thơ - Mùa xn đến có điều đặc biệt? - Có nhiều thơm - Câu thơ nói lên điều đó? - Trẻ trả lời Cơ đọc trích dẫn thơ “Rung rinh chum mùa xuân - Trẻ lắng nghe Nhìn xa ấm, nhìn gần no” ➢ Cô cho trẻ nhắc lại từ “rung rinh” ➢ Cô giải thích từ “rung rinh”:Là - Trẻ nhắc lại chuyển động nhẹ nhàng liên tục (Cơ cẫm tờ giấy lắc nhẹ tay để trẻ - Trẻ lắng nghe cảm nhận đưojc rung động tờ giấy) => Tác giả miêu tả vẻ đẹp chùm mùa xuân Mùa xuân cho nhiều hoa quả, chùm nhìn xa ấm, nhìn gần có cảm giác no - Những miêu tả nào? 42 - To, tròn có mùi thơm - Câu thơ miêu tả điều đó? - Trẻ trả lời - Cây cho cành nào? - Cành na, cành bổng Cơ đọc trích dẫn thơ “Quả tròn vo - Trẻ lắng nghe Cành na, cành bổng thơm tho khắp vườn” ➢ Cô cho trẻ nhắc lại từ “thơm tho” ➢ Cơ giải thích “thơm tho”: - Trẻ nhắc lại hương thơm nhẹ nhàng tạo cho ta cảm giác - Trẻ lắng nghe dễ chịu =>Trong thơ, chùm miêu tả, đẹp tròn Từ cành na cành bổng tỏa mùi hương thơ khắp vườn - Ai người trồng cây? - Ông - Bạn nhỏ hái biếu ai? - Bà Cơ đọc trích dẫn thơ “Tay ơng năm trông ươm - Trẻ lắng nghe Bây cháu hái thơm biếu bà” => Cây cho nhiều Chùm tay ơng ươm trồng Để nhớ công lao ông bày tỏ lòng kính u bà, cháu hái ngon biếu bà - Qua thơ rút học gì? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ: Bài thơ muốn nhắc nhở ăn phải nhớ tới cơng lao người trồng lợi ích số - Trẻ lắng nghe loại đổi với sức khỏe 43 Vì vậy, phải biết chăm sóc, bảo vệ ngày b Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc - lần - Cả lớp đọc thơ - Cho tổ đọc - Các tổ đọc thơ - Nhóm trẻ nam đọc, nhóm trẻ nữ đọc - Nhóm đọc thơ - Cô mời cá nhân trẻ đọc - - trẻ đọc - Cô mời trẻ đọc luân phiên theo hiệu lệnh - Trẻ đọc luân phiên tay đưa c Trò chơi “Vận chuyển kho” - Cách chơi Cô chia trẻ làm đội đứng trước vạch xuất phát thi đua lên lấy “đội xanh lấy táo, đội đỏ lấy na” chuyển kho - Trẻ lắng nghe đội Khi hơ bắt đầu bạn đầu hàng nhảy lò cò lên lấy chuyển kho sau cuối hàng, bạn tiếp tục nhảy lò cò lên lấy Hết thời gian đội chuyển nhiều kho đội chiến thắng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi hai, ba lần quan - Trẻ chơi trò chơi sát nhận xét trẻ chơi d Củng cố - Hôm cô dạy thơ gì?Do - Trẻ trả lời sáng tác? - Cơ giáo dục trẻ phải biết nhớ ơn - Trẻ lắng nghe người trồng cây, biết kính trọng, yêu thương 44 ông bà Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chung học - Cho trẻ hát hát “Vào rừng hoa” - Trẻ hát ngồi sân chơi ngồi sân GIÁO ÁN Lình vực: Phát triển ngơn ngữ Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Đóng kịch truyện “Chú đỗ con” Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết nội dung câu chuyện nhớ lời thoại nhân vật truyện - Trẻ biết đóng kịch, biết tính cách nhân vật truyện Kỹ - Phát triển trí nhớ, khả trẻ, rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Huy động vốn từ để diễn đạt rõ ràng lời nói, phù hợp với tính cách nhân vật - Rèn cho trẻ kỹ phối hợp vai chơi khác Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thích thú, nhập vai đóng kịch theo nhân vật II Chuẩn bị 45 - Tranh tái nội dung câu chuyện - Giáo án - Mơ hình đồ dùng để trẻ tham gia đóng kịch - Nhạc kịch III Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1; Gây hứng thú - Cô trẻ hát “Tập tầm - Trẻ hát cô vông” - Các hát hay, - Hạt đỗ quan sát xem tay có gì? - Ở tiết học trước, nghe câu chuyện có nhắc tới - Truyện Chú Đỗ hạt Đỗ nhỉ? - Đúng Các thấy truyện “Chú Đỗ con” có hay khơng? - Có Cơ nghe nói tới trường có tổ chức hội thi đóng kịch đấy, - Có có muốn tham gia không nào? - Để tham gia vào hội thi lớp đóng kịch Vậy cùng đóng kịch “Chú - Trẻ lắng nghe Đỗ con” để tham gia hội thi Hoạt động 2: Cho trẻ đóng kịch “Chú Đỗ con” * Cô kể lại truyện “Chú Đỗ con” - Trước đóng kịch 46 ngồi ngoan nghe cô kể lại câu chuyện “Chú Đỗ con” - Cô kể truyện lần kèm tranh minh họa - Trẻ láng nghe ý quan sát - Đàm thoại câu chuyện + Cô vừa kể cho côn nghe câu - Truyện Chú Đỗ chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân - Chú Đỗ con, cô mưa Xuân, chị giá vật nào? Xuân, bác Mặt trời + Chú Đỗ nằm ngủ đâu? - Trong cáci chum khô + Ai đem nước đến cho Đỗ - Cô mưa Xuân tắm mát? + Nghe Đỗ hỏi, thầm nói - Dậy em mùa Xuân đẹp với Đỗ con? + Mặt trời trả lời Đỗ - Trẻ trả lời nào? + Đỗ rụt rè nói với mặt trời - Trên ý lạnh điều gì? + Thấy Đỗ vậy, bác Mặt trời - Trẻ trả lời dã khuyên Đỗ sao? + Được Mặt trời động viên Đỗ - Trẻ trả lời làm gì? + Trong câu chuyện “Chú Đỗ con”, - Trẻ trả lời Đỗ muốn lớn cần phải có gì? => Các ạ, Đỗ muốn phát triển cần có nhiều yếu tố như: đất, 47 nước, khơng khí, ánh sáng Đặc biệt - Trẻ lắng nghe chăm sóc người Các vậy, muốn thể khỏe mạnh phát triển nhớ phải ăn uống đủ chất, tích cực tham gia hoạt động Các nhớ chưa? * Thỏa thuận - Sau nghe câu chuyện - Rồi sẵn sàng đóng kịch chưa? - Vậy đóng kịch “Chú Đỗ con” để tham gia vào hội thi - Trong câu chuyện có nhiều nhân thử sức - Trẻ lắng nghe hóa thân thành nhân vật nhé! - Đầu tiên nhân vật Chú Đỗ - Trẻ nhận vai (cô cho trẻ nhận vai) - Con thể vai - Trẻ trả lời nào? - Tiếp theo nhân vật cô Mưa Xuân, - Trẻ nhận vai bạn đóng vai Mưa Xn nào? (cơ cho trẻ nhận vai) - Bạn muốn đóng vai chị Giá - Trẻ nhận vai Xuân? - Cuối nhân vật bác Mặt trời, - Trẻ nhận vai bạn muốn đóng vai bác Mặt trời nào? (cơ cho trẻ nhận vai) 48 - Giọng nói bác Mặt trời - Trẻ trả lời - Cô chuẩn bị đầy đủ trang phục nhân vật - Trẻ lắng nghe thay trang phục để tham gia kịch nhé! * Tổ chức cho trẻ đóng kịch - Trẻ đóng kich - Cơ cho trẻ đóng kịch lần - Trẻ thực + Cô dẫn truyện quan sát trẻ = Xử lý tình có * Kết thúc - Cô cho trẻ nhận xet - Trẻ nhận xét - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe - Qau câu chuyện kịch hôm - Trẻ trả lời học điều gì? => Để thể khỏe mạnh phải ăn uống đầy đủ tích cực - Trẻ lắng nghe tham gia hoạt động, nhớ chưa Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ vùa hát hát “Hết - Trẻ hát thu dọn trang phục chơi” vừa thu trang phục 49 KẾT LUẬN Bác Hồ kính u dạy:”Tiếng nói thứ cải vô to lớn vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” Ngơn ngữ cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng, tình cảm với người Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp ngày trẻ Nhờ có ngơn ngữ, trẻ phát triển, đời sống tình cảm trẻ phong phú, nhân cách trẻ hình thành phát triển Vì ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cần quan tâm thích đáng Trong nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, phát triển vốn từ cho trẻ MGB nhiệm vụ quan trọng Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức dạy trẻ nói để hồn thành tốt nhiệm vụ quan trọng Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ MGB nói riêng việc phát triển vốn từ cho trẻ tiến hành thơng qua nhiều hoạt động khác nhau: phát triển vốn từ cho trẻ thông qua hoạt cho trẻ làm quen với TPVH theo chủ đề TGTV hoạt dộng giáo dục Để triển khai đề tài “Phát triển vốn từu cho trẻ MGB thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề giới thực vật”, chúng tơi lựa chọn lí thuyết số chuyên ngành có liên quan để xây dựng thành sở lí luận cho khóa luận Đồng thời, chúng tơi khảo sát nội dung chương trình giáo dục dành cho trẻ MGB Bộ GD & ĐT ban hành, làm sở thực tiễn đề tài Ở trọng tâm khóa luận, chúng tơi bước đầu đề xuất số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGB thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học theo chủ đề 50 TGTV Chúng hi vọng rằng, biện pháp góp phần tích cực việc làm giàu vốn từ cho trẻ MGB Mặc dù nỗ lực bám sát đối tượng nghiên cứu, lần đầu làm quen với cơng việc khoa học, khóa luận không tránh khỏi hạn chế, mong thầy cô bạn góp ý để sản phẩm khoa học hồn thiện 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, (2008), Ngữ pháp tiếng việt (tập một0, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu, (2007), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt, NXB Giáo dục Khuất Thị Thanh Kim (2017), Thiết kế số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Nguyễn Xuân Khoa, (2004), Phưing pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MG, NXB Đại họcphạm Đinh Hơng Thái, (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Mầm non, NXb Đại họcPhạm Nguyễn Thị Huệ (20160, Biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ MGN thông qua hoạt động giáo dục tìm hiểu TGTV Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết, (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với văn học Hoàng Thị Oanh - Pạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức, (2005), Phương pháo phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thu Hương, (2015), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường Mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Hữu Quỳnh, (1980), Ngữ pháp tiếng việt đại, NXB Giáo dục 11 Đinh Hông Thái, (2012), Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ Mầm non, NXb Đại họcPhạm 12 Hoàng Phương Thanh (2012), Mở rộng vốn từ cho trẻ MGB qua tập thơ “Góc sân Khoảng trời” Trần Đăng Khoa 13 Nguyễn Thị Thảo (2016), Phát triển vốn từ cho trẻ Mầm non thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh 52 14 Hoang Thị Tuyết (2017), Vận dụng khái niệm trường nghĩa để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo lớn 15 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại họcphạm 53 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN HUYỀN TRANG PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THÔNG QUA CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT KHÓA LUẬN... trình Giáo dục Mầm non theo chương trình dựa vào nhận thức thực tiễn việc Giáo dục trẻ trường Mầm non, lựa chọn đề tài Phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua tác phẩm văn học theo chủ đề. .. lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ Mẫu giáo Tuy cơng trình nghiên cứu mình, Nguyễn Xuân Khoa chưa dành quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo bé thông qua tác phẩm

Ngày đăng: 21/08/2018, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan