giao an dai so 7 tron bo mới

192 222 0
giao an dai so 7 tron bo mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Được soạn theo phườn pháp mới đó là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giả quyết vấn đề, rèn kuyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễm

TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 26/08/2017- Ngày dạy: …………Lớp 7D Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trục số so sánh số hữu tỉ Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số : N  Z  Q - Kỹ : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ - Thái độ : Rèn tính cẩn thận làm tốn, thái độ nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : + Bảng phụ ghi đồ quan hệ ba tập hợp số: N, Z, Q tập + Thước thẳng có chia khoảng phấn màu - Học sinh: + Ôn tập kiến thức: Phân số nhau, tính chất phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số + Thước thẳng có chia khoảng C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Hoạt động khởi động - GV giới thiệu chương trình đại số - Nêu yêu cầu sách, vở, dụng cụ học HS nghe GV hướng dẫn tập, ý thức phương pháp học toán - Giới thiệu chương I II.Hoạt động hỡnh thành kiến thức SỐ HỮU TỈ - GV ghi số sau lên bảng: - HS viết: ; - 0,5 ; ; ;2 ? Trong số trên, số gọi phân số? ? Hãy viết số thành ba phân số ? Có thể viết phân số phân số cho? - GV: Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ - Do số số hữu tỉ Vậy số hữu tỉ ? - GV giới thiệu kí hiệu: Tập hợp số hữu tỉ : Q - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1 - Các số số hữu tỉ ? GV: Hồ Thị Thúy Nga 15 = 1 2    -0,5 = 2 0 0 =    3      =  3 19  19 38     7  14 3= - Vô số - Số hữu tỉ số viết dạng phân số a với a, b  Z, b  b  10  125   -1,25 = 100 4  3 ?1 0,6 = Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Hoạt động GV Giáo án Đại số - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2 - Hỏi thêm: Số tự nhiên N có phải số hữu tỉ khơng ?Vì ? - Vậy theo em N, Z, Q có mối quan hệ ? - Yêu cầu HS cặp đôi làm tập Một HS lên bảng điền bảng phụ, cỏc nhún kiểm tra chộo lẫn Năm học 2017-2018 Hoạt động HS ?2 a  Z thì: a = với (N) n  N thì: n= a  a  Q n  n  Q N  Z  Q Bài 1: -  N ; -  Z ; -  Q  2  Z ;  Q 3 N  Z  Q BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỶ TRÊN TRỤC SỐ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân HS lớp hoạt động cá nhân làm ?3 làm ?3 - Một HS lên bảng điền - GV vẽ trục số lên bảng - Ta biểu diễn số hữu tỉ tương tự số nguyên Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trục 4 -3 -2 -1 1 số - Yêu cầu HS đọc VD1 SGK, GV thực hành bảng, yêu cầu HS thực theo - Lưu ý: Chia đoạn đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử - Viết dạng phân số có mẫu dương số 3 - Một HS lên bảng biểu diễn: Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trục 3 số - Trước tiên ta làm ? - Chia đoạn đơn vị làm phần ? - Điểm  xác định ? -2 -3 -2 -1 - Hai HS lên bảng làm tập Bài 2: - GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số  15 24  27 a) ; ; hữu tỉ x gọi điểm x 20  32 36 3 - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm b)   tập SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?4 - Muốn so sánh hai phân số ta làm - Quy đồng mẫu phân số ? - Ví dụ 1: So sánh - 0,6  Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm - Viết dạng phân số so sánh chúng GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Hoạt động GV Hoạt động HS ? - HS tự làm vào - Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ: - HS lên bảng giải HS: - - Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số có - Như để so sánh hai số hữu tỉ ta cần mẫu chung làm ? - So sánh hai tử số, số hữu tỉ bào có tử lớn - GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số lớn hữu tỉ âm, số - HS hoạt động cặp đôi làm ?5 - Cho HS hoạt động cặp đôi làm ?5 - Nhận xét: a > a, b dấu b a < a, b khác dấu b III.Hoạt động luyện tập - Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm ? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm tập sau: Cho hai số hữu tỉ: - 0,75 - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV a) So sánh b) Biểu diễn hai số trục số Nêu nhận xét HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, so sánh hai số hữu tỉ - Bài tập nhà: 3, 4, ; 1, 3, - HSK, G: BT: Tính 5 5 5       100.99 99.98 98.97 3 2 Rỳt kinh nghiờm: GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 26/8/2017- Ngày dạy:……… Lớp 7D Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS nắm vững quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ nhanh - Kỹ : Có kĩ làm phép cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế tập - Thái độ : Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : + Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế tập - Học sinh : + Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế" quy tắc dấu ngoặc C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS I Hoạt động khởi động Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ Bài 3:   22 Chữa tập   a) x =  7   21  y= 11 77 77 - 22 < - 21 77 >   22  21   77 77 3   11  213 18   216     c) 300  25  300  b) - 0,75 =  Bài 5: Chữa tập x= a b ;y= m m  a < b (a,b,m  Z ; m > x0) x+y= + = m m m a b a b x -y= = m m m   Ví dụ:   49 12  37     21 21 21  12 9 Yêu cầu HS nêu cách làm, GV ghi b) (- 3) -      = 4  4 lại, bổ sung nhấn mạnh bước  3  4 a) b) (- 3) -    - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân - HS làm ?1, 2HS lên bảng làm: làm ?1 a) 0,6 + 3   10     =  15 15 15 1 11 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân b)  ( 0,4)      3 15 15 15 làm tiếp tập Cả lớp làm tập Hai HS lên bảng làm QUY TẮC CHUYỂN VẾ - Từ tập: Tìm x  Z: x + = 17 x + = 17 x = 17 - x = 12 - Nhắc lại quy tắc chuyển vế - HS nêu quy tắc Z - HS đọc quy tắc SGK - Tương tự Q ta có quy Một HS lên bảng: tắc chuyển vế: Với x, y, z  Q x=  x + y = z  x = z - y 16 x=   Ví dụ: Tìm x biết: 3 x 21 21 21 ?2 Hai HS lên bảng làm:     x= 2 3  x 21  x= 28 28 a) x - Yêu cầu HS HS hoạt động cặp đôi làm ?2 - Cho HS đọc ý SGK = b)  1   6 = 29 1 28 28 III Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm Bài SGK:  5  3 tập a)          2  5 30  175  42  187 47     = 70 70 70 70 70  2 c)        10 GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018   10 56 20 49 27    = 70 70 70 70 = Bài 9: Kết quả: a) x = - Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài 10: tập (a, c) 10 C1: ; c) x = 12 21 36   30  10  18  14  15   6 35  31  19  15     A= 6 2 A= C2:   5   3  3 2 7 1 5 = (6 - - 3) -           3 3  2 2 1 - Muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta = - - -   2 A=6  làm ? Phát biểu quy tắc chuyển vế HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc công thức tổng quát - Làm tập (b) ; (b,d) ; (b, d) 12, 13 Rỳt kinh nghiờm: GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 3/09/2017- Ngày dạy: …………Lớp 7D Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ A MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Kỹ : Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh - Thái độ : Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Hoạt động khởi động - HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm ? Viết công thức tổng quát Hai HS lên bảng kiểm tra Chữa tập - HS2: Phát biểu quy tắc nhõn hai phõn số chia hai phõn số? 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức: NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ (10 ph) ? Để nhân hai số hữu tỉ ta làm ? a c GV: ta áp dụng quy tắc đối - TQ: với x = ; y = (b, d  0) b d với số hữu tỉ a c a.c GV : Nhắc nhở HS rỳt gọn SHT x y = = b d b.d Cho hs hoạt động cá nhân làm 11a,b tr.12    15 Mở rộng nhõn ba SHT trở lờn   Ví dụ: 4 Cho hs hoạt động cặp đôi làm 13a, b ? Phép nhân phân số có tính chất ? - Tương tự phép nhân số hữu tỉ có tính chất * Tính chất: với x, y, z  Q x y = y x (x y) z = x (y z) x.1=1.x=x x = (x  0) x x(y + z) = xy + xz CHIA HAI SỐ HỮU TỈ (10 ph) GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy - Với x = Giáo án Đại số c a ; y= (y  0) b d Năm học 2017-2018 HS: ad a c a d Áp dụng quy tắc chia phân số viết x:y= : = = công thức x chia y b d b c bc  2   3 Ví dụ: - 0,4 :   =  3   - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ? ? SGK:  2 SGK a) 3,5       5 10 Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm b)  : ( 2)  23 46 tập 14 CHÚ Ý (3 ph) Dựa theo tỉ số hai số học lớp 6.Hóy cho biết tỉ số hai VD: SHT ? Tỉ số học sinh nam( 16 học sinh) số - GV gọi HS đọc "Chú ý " là: hay 16:21 21 Với x, y  Q ; y  x Tỷ số x y kí hiệu y hay x : y Lấy ví dụ tỉ số hai số hữu tỉ ? Làm phân biệt SHT tỉ số ? - 3,5 : 1 ; : 8,75 ; 1,3 Hoạt động luyện tập Cho hoạt động nhúm làm 13c,d  11 33  :    12 16  15   45  d)      23   18  c)  HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph) - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Ôn tập GTTĐ số nguyên - BTVN: 15, 16 ; 10, 11, 14, 15 Rỳt kinh nghiờm: - GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Ngày soạn: 3/09/2017- Ngày dạy: …………Lớp 7D Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN A MỤC TIÊU: - Kiến thức : HS hiểu khái niệm GTTĐ số hữu tỉ - Kỹ : Xác định GTTĐ số hữu tỉ Có kỹ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Có ý thức vận dụng tính chất phép tốn số hữu tỉ để tính tốn hợp lí - Thái độ : Rèn tính cẩn thận làm toán, thái độ nghiêm túc học tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Bảng phụ ghi tập, giải thích cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Hình vẽ trục số - Học sinh : Ôn tập GTTĐ số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Biểu diễn số hữu tỉ trục số C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động 1) Giá trị tuyệt đối số nguyên a ? Hai HS lên bảng kiểm tra - Tìm  ; ; - Tìm x biết : x =2 HS2: Làm 16a - GV nhận xét cho điểm 2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (12 ph) - Kí hiệu x tương tự GTTĐ 3,5 = 3,5 1 số nguyên = - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa 2 - Dựa vào định nghĩa tìm: 3 1 ; ?1.a) Nếu x > x = x Nếu x = x = * GV lưu ý HS: khoảng cách khơng có Nếu x < x = - x giá trị âm x - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ? x  Ta cú: (b) 3,5 ;  x VD: 2  (vì  ) 3  5,75 = - (- 5,75) = 5,75 (vì -5,75 < ) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm ? - Hai HS lên bảng làm ?2 Bài 17 : - Yêu cầu HS HS hoạt động cá nhân 1) Câu a c , câu b sai GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 làm tập 17 a) Đúng - GV đưa lên bảng phụ, yờu cầu HS b) Đúng hoạt động cặp đôi : Bài giải sau c) Sai x = -2  khơng có giá trị hay sai: x x a)  với x  Q d) Sai x =  x b) x  x với x  Q e) Đúng c) x = -  x = - d) x = -  x 2) x = - x  x  * GV nhấn mạnh nhận xét CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN - VD: (- 1,13) + (- 0,264) a) (- 1,13) + (- 0,264)  113  264 - GV yêu cầu HS viết số  = 100 1000 dạng phân số thập phân  1130  (  264) ? Có cách nhanh khơng ? = 1000 - Trong thực hành cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số =  1394   1,394 1000 nguyên (- 1,13) + (- 0,264) VD: b) 0,245 - 2,134 = - (1,13 + 0,264) = - 1,394 c) (- 5,2) 3,14 ? Thực phép tính ? - GV đưa giải sẵn lên bảng phụ b) 0,245 - 2,134 245 2134 245  2134   1000 1000 1000 1889   1,889 = 1000 52 314 c) (- 5,2) 3,14 = 10 100  16328   16,328 = 1000 = HS quan sát giải - HS làm cách khác tương tự câu a) - HS nhắc lại quy tắc d) (- 0,408) : (- 0,34) Tương tự a) có cách nhanh = + (0,408 : 0,34) = 1,2 ?3 không ? a) = - (3,116 - 0,263) = - 2,853 d) (- 0,408) : (- 0,34) b) = + (3,7 2,16) = 7,992 - Nêu quy tắc chia hai số thập phân Bài 18: - Yêu cầu HS làm phần d a) - 5,639 b) - 0,32 - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ? c) 16,027 d) - 2,16 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm làm tập 18 (15 SGK) 3.Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS nêu công thức xác định Bài 15: giá trị tuyệt đối số hữu tỉ a) = (6,3 + 2,4) + (- 3,7) + (- 0,3) GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy b) 2x3y đơn thức bậc c) x yz - đơn thức Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 d) Sai e) Đúng f) Sai d) x2 + x3 đa thức bậc e) 3x2 - x3 - - 3x4 đa thức bậc 2) Hai đơn thức sau đồng dạng Đúng a) Sai hay sai ? b) Đúng a) 2x3 3x2 c) Sai b) (xy)2 y2x2 d) Đúng c) x2y xy2 HS thu "Phiếu học tập" d) -x2y3 xy2.2xy HS nhận xét làm bạn Hết giờ, GV thu Kiểm tra vài HS Hoạt động luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 58 HS hoạt động cá nhân HS lớp hoạt động cá nhân làm tập Bài 58 tr.49 SGK HS lên bảng làm Tính giá trị biểu thức sau x = ; a) Thay x = ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức: y = -1 ; z = -2 2.1 (-1) [5.12 (-1) + 3.1 - (-2)] a) 2xy (5x2y + 3x - z) = -2 [-5 + + 2] = b) Thay x = ; y = -1 ; z = -1 vào biểu thức: (-1)2 + (-1)2 (-2)3 + (-2)3.14 = 1.1 + (-8) + (-8).1 2 3 b) xy + y z + z x =1-8-8 = -15 Bài 54 HS làm vào Sau đó, ba HS lên bảng trình Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích bày đơn thức Kết quả: HS hoạt động cỏ nhõn a) -x3y2z2 có hệ số -1 Bài 54 tr.17 SBT b) -54bxy2 có hệ số -54b 1 Thu gọn đơn thức sau, tìm hệ số c)  x3y7z3 có hệ số  2 (Đề đưa lên bảng phụ) Bài 59 HS lên điền vào bảng (hai HS, HS điền ô) GV kiểm tra làm HS Bài 59 tr.49 SGK (Đề đưa lên bảng phụ) HS hoạt động cặp đôi, gọi đại diện hai 75x4y3z2 HS điền bạn lên bẳng điền 2 125x y z 3 5x yz = 25x y z -5x3y2z2 HS điền 15x3y2z GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy 5xyz 25x4yz Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 - x2y4z2 HS lớp nhận xét làm bạn -x2yz - xy3z Bài 61 Bài 61 tr.50 SGK HS hoạt động theo nhóm HS hoạt động theo nhóm Bài làm (Đề đưa lên bảng phụ, có câu hỏi bổ 1) Kết quả: sung) 1 1) Tính tích đơn thức sau tìm hệ a)  x3y4z2 Đơn thức bậc 9, có hệ số  2 số bậc tích tìm b) 6x y z Đơn thức bậc 9, có hệ số a) xy3 -2x2yz2 2) Hai tích tìm hai đơn thức đồng dạng có hệ số khác có phần biến 3) Tính giá trị tích b) -2x yz -3xy z 1   x y z =  (-1)   2) Hai tích tìm có phải hai đơn 2  2 thức đồng dạng không ? Tại ? 1 =  (-1).16 3) Tính giá trị tích x = -1 ; = y=2;z= 1 6x y z = 6.(-1)    2 = 6.(-1) 16 4 GV kiểm tra làm vài ba nhóm = -24 Đại diện nhóm lên trình bày giải HS lớp nhận xét Hướng dẫn tự học Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức Bài tập nhà số 62, 63, 65 tr.50, 51 SGK; số 51, 52, 53 tr.16 SBT Ngày soạn: 1/5/2018 Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A MỤC TIÊU: - Kiến thức : Ôn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm đa thức - Kĩ : Rèn kĩ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự , xác định nghiệm đa thức - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc học tập B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Bài cũ Hoạt động GV Hoạt động HS - Đơn thức ? - Đa thức ? - Chữa tập 52 - Một HS lên bảng - Viết biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn điều kiện sau: a) Là đơn thức a) 2x2y b) Chỉ đa thức đơn b) x2y + 5xy2 - x - y thức Hoạt động luyện tập Bài 56 Bài 56 Cho đa thức: a) f(x) = (5x4 - x4) + (-15x3 - 9x3 - 7x3) f(x) = -15x3 + 5x4 - 4x2 + 8x2 - 9x3 - x4 + (-4x2 + 8x2) + 15 + 15 - 7x3 f(x) = 4x4 + (-31x3) + 4x2 + 15 a) Thu gọn = 4x4 - 31x3 + 4x2 + 15 b) Tính f(1) ; f(- 1) b) f(1) = 14 - 31 13 + 4.12 + 15 GV yêu cầu HS nhắc lại: = 54 - Luỹ thừa bậc chẵn số âm Bài 62 - Luỹ thừa bậc lẻ số âm P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x - Cho hs hoạt động cá nhân GV đưa đầu 62 lên bảng phụ = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Cho hs hoạt động cặp đôi Gọi đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - GV: Khi x = a gọi nghiệm đa thức P(x) ? = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - - Tại x = nghiệm đa thức b) Yêu cầu HS lên bảng tính P(x) ? - Tại x = nghiệm P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) đa thức Q(x) ? c) P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - = * Trong tập 63 có:  x = nghiệm đa thức M = x4 + 2x2 + Hãy chứng tỏ đa thức M Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - 4 nghiệm ( 0) HS hoạt động cá nhân  x = nghiệm Q(x) Bài 61 Bài 63 GV đưa đầu lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Có : x4   x 2x2   x  x4 + 2x2 + > x Vậy đa thức M nghiệm Bài 61 A(x) = 2x - C1: 2x - = + Lưu ý: Có thể thay số 2x = cho vào đa thức tính giá trị đa thức x = GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy tìm x để đa thức = Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 C2: A(-3) = (-3) - = - 12 A(0) = 2.0 - = -6 A(3) = 2.3 - = KL: x = nghiệm A(x) Bài 64.: Hoạt động vận dụng Các đơn thức đồng dạng với x 2y phải có Bài 64 hệ số khác phần biến x2y Hãy viết đơn thức đồng dạng với - Giá trị phần biến x = -1 đơn thức x2y cho x = -1 y = y = (-1)2 = giá trị đơn thức số tự - Vì giá trị phần biến = nên giá trị nhiên nhỏ 10 đơn thức giá trị hệ số, hệ số đơn thức phải số tự nhiên < 10 : 2x2y ; 3x2y ; 4x2y Hướng dẫn tự học - Ôn tập câu hỏi lí thuyết - Bài tập: 55, 57 Ngày soạn: 23/4/2017- Ngày dạy: Tiết 65: Kiểm tra chương IV I MỤC TIấU: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá học sinh về: - Đơn thức đồng dạng, tích hai đơn thức GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 - Cộng trừ đa thức - Tớnh giỏ trị biểu thức - Tỡm nghiệm đa thức Kỹ năng: - Biết cách xác định bậc, hệ số đơn thức, biết nhân hai đơn thức - Biết cộng trừ đơn thức đồng dạng cộng trừ đa thức biến - Biết thu gọn đa thức, xác định bậc đa thức - Biết tớnh giỏ trị biểu thức - Biết xếp hạng tử đa thức biến theo lũy thừa giảm dần biến - Biết tỡm nghiệm đa thức biến Năng lực: - Rèn luyện lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ tốn, sử dụng cơng cụ tốn - Phỏt triển lực tư duy, sáng tạo MA TRẬN MỤC TIấU GIÁO DỤC VÀ MA TRẬN NHẬN THỨC Tầm quan Trọng số trọng (Mức độ Tổng điểm Chủ đề mạch (Mức nhận thức kiến thức, kĩ trọng tõm Chuẩn KTKN) KTKN) Theo ma trận Thang điểm 10 Đơn thức, đơn thức 40 120 đồng dạng Đa thức 45 180 Nghiệm đa thức 15 Tổng 100% 330 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề 1.Đơn thức, đơn thức đồng dạng Số cõu Số điểm - Tỉ lệ % 30 10 Vận dụng Nhận biết Thụng hiểu Nhận biết đơn thức đồng dạng 1(10%) Xác định hệ Biết cách nhân hai đơn số, bậc thức đơn thức Đa thức GV: Hồ Thị Thúy Nga 1 (10%) Cấp độ thấp Cấp độ cao (20%) -Biết cách thu gọn đa Tổ: Khoa học tự nhiên Cộng 4,0 (40%) TrườngT.H.C.S Bến Thủy Số cõu Số điểm - Tỉ lệ % 3.Nghiệm đa thức biến Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 thức, xếp hạng tử đa thức, - Thực cộng trừ đa thức, đa thức biến; - Tính giá trị đa thức - Tỡm đa thức chưa biết tổng hiệu 5( 50%) Biết tỡm nghiệm đa thức biến bậc Số cõu Số điểm - Tỉ lệ % Tổng 1(10%) 1 (10%) 0,5 (5%) Biết tỡm nghiệm tam thức bậc hai 0,5 (5%) 7,5(75%) 0,5 (5%) 5,0 (50%) 1,0 (10%) 10(100 %) BẢNG Mễ TẢ TIấU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP Cõu (1 điểm) Tỡm cỏc đơn thức đồng dạng (MĐ 1) Cõu 2.1 (2 điểm) Tính tích hai đơn thức (MĐ 3) Cõu 2.2 (1 điểm) Xỏc định hệ số, bậc đơn thức (MĐ 2) Cõu 3.a(1 điểm) Thu gọn đa thức xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến(MĐ 3) Cõu 3.b (2 điểm) Cộng trừ hai đa thức biến (MĐ 3) Cõu 3c (1 điểm) Tớnh giỏ trị biểu thức (MĐ 3) Cõu (1 điểm) Tỡm đa thức chưa biết tổng hiệu (MĐ 3) Cõu 5a (0,5 điểm) Tỡm nghiệm đa thức bậc (MĐ 3) Cõu 5b (0,5 điểm) Tỡm nghiệm tam thức bậc hai (MĐ 4) ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV (Thời gian làm bài: 45 phút) Bài (1 điểm): Tỡm cỏc đơn thức đồng dạng với đơn thức sau: 5xy2, 1/2xy2, 1/2x2y, - 3x y2 Bài (3 điểm ): Tính tích hai đơn thức sau, tỡm hệ số bậc chỳng: a) -9/16x2y2 4/3xy3 b) -2/5x3y 5xy2 Bài (4 điểm): Cho hai đa thức: M(x) = 5x2 +x4 - -3x3 -2x2 –x3 N(x) = x – 2x2 –x4-x2-1 a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 b) Tớnh M(x) + N(x) ; M(x) – N(x) c) Tớnh giỏ trị biểu thức P(x) = M(x) +N(x) x=2 Bài 4: (1 điểm) Tỡm đa thức N biết: (m2n – 5m2n2 +9) – N = 7m2n + 13m2n2 – Bài : (1 điểm) Tỡm nghiệm đa thức sau: a) M(x) = 7x + b) N(x) = x2 + 3x + VI HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Nội dung Điểm Các đơn thức đồng dạng: 5xy2, xy2, - 3x y2 2.1 a) x2y2 xy3 = ( )(x2.x)(y2.y3) = x3y5 b) x3y 5xy2 = ( 5)(x3.x)(y.y2) = -2x4y3 1 2.2 a) Hệ số : , bậc : Hệ số: -2, bậc 0,5 0,5 3a 3b 3c 5a 3 M(x) = 5x +x - -3x -2x –x = x4 – ( x3 + 3x3) -2x2 -5 = x4 – 4x3 + 3x2 -5 N(x) = x – 2x2 –x4-x2-1 = - x4 – (2x2 + x2 ) -1 = -x4 – 3x2 - M(x) + N(x) = -4x3 - M(x) - N(x) = 2x4 - 4x3 +6x2 - Với x=2, ta cú : P(2) = -4.23 + – = -36 N = ( m2n – 5m2n2 + 9) – 7m2n – 13m2n2 + N = -6m2n – 18m2n2 + 17 0,5 0,5 1 0,5 0,5 M(x) = => 7x + = => x = - 3/7 Ta cú: x2 + 3x + = x2 + x + 2x + = (x2 + x) + 0,5 (2x +2) = x( x+1) + 2( x +1) = (x + 1) ( x+2) 5b Ta cú : : N(x) = x2 + 3x + = => (x + 1) ( x+2) = => x + = x +2 = => x = - x = -2 0,5 Ngày soạn: 21/4/2013 – Ngày dạy: 22/4/2013 Tiết 65: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 MÔN: ĐẠI SỐ I.MỤC TIấU Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức Biểu thức đại số học sinh sau kết thúc chương Kĩ năng: - Nhận dạng đơn thức đồng dạng, tính giá trị biểu thức đại số khơng có mẫu, thu gọn đa thức, cộng trừ đa thức - Tớnh toỏn chớnh xỏc cỏc phộp tớnh Thái độ: Cẩn thận tớnh toỏn, nghiờm tỳc tự giỏc học tập II.CHUẨN BỊ Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị đồ dùng học tập phục vụ cho kiểm tra Giỏo viờn: Chuẩn bị đề kiểm tra, phô tô đề kiểm tra cho học sinh 1.1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Hỡnh thức đề: 100% tự luận) Cấp độ Chủ đề Đơn thức Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng 2(C1a,b) Đa thức 1(C2) Đa thức biến Nghiệm đa thức Tổng 2(C3a,b) 1(C4) 1(C3c) 2 3 2 10 1.2 ĐỀ KIỂM TRA: Cõu 1: a) Viết hai đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xy2 tính tổng ba đơn thức b) Tớnh tớch 2 x y xy tỡm bậc tớch tỡm Cõu 2: Tính giá trị đa thức: x  2xy-2x  y  2x x = y = Cõu 3: Cho hai đa thức f(x) =  x5  4x-2x  x  7x g(x) = x5   3x  7x  2x  3x a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến; b) Tớnh tổng h(x) = f(x) + g(x) p(x) = g(x) – f(x) c) Tỡm nghiệm đa thức h(x) Cõu 4: Tính giá trị đa thức x 2008  x 2007  x = -1 1.3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Cõu Hướng dẫn giải Giáo án Đại số Cõu a, Chẳng hạn 4xy2 ; 5x Tổng là: Năm học 2017-2018 Thang điểm 0,5 3xy  4xy  5xy  2xy b, 2 x y xy  x y , cú bậc 10 Cõu Rỳt gọn thành: x  2xy  y 0,5 Với x =2, y = tỡm giá trị đa thức cho 46 Cõu a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần biến: f(x) =  x  7x  2x  x  4x+7 g(x) = x  7x  2x  3x  3x-8 b, h(x) = f(x) + g(x) = 4x  x , 0,5 0,5 0,5 p(x) = g(x) – f(x) = 2x  14x  4x  2x  7x-16 Cõu 1 c, h(x) = 4x  x   x(4x+1) = x=0 x = 2008 2007 Tại x = -1 ta cú: x  x  = (-1)2008  (1)2007    ( 1)      0,5 Ngày soạn: /5/2018 Tiết 66: ễN TẬP CUỐI NĂM A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ thực phép tính Q, giải toán chia tỉ lệ, tập đồ thị hàm số y = ax ( với a �0) GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số -Thái độ: Học tập nghiêm túc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Năm học 2017-2018 Hoạt động hỡnh thành kiến thức HĐ1 ễN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC GV nờu cõu hỏi: - Thế số hữu tỉ? Cho vớ dụ - Thế số vụ tỉ ? Cho vớ dụ - Số thực gỡ ? - Nờu mối quan hệ tập Q, tập I tập R - Giá trị tuyệt đối số x đuợc xác định nào? Giải BT tr 89 SGK hS hoạt động cá nhân, em lờn bảng giải Giải BT tr 89 SGK GV yờu cầu HS nờu thứ tự thực cỏc phộp tớnh biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân phân số *Quan hệ tập hợp số: Hs hoạt động cá nhân Gọi 2HS lờn bảng thực giải ý b d b) R Q Z N *Cách tính giá trị tuyệt đối số: �x   neu   x �0 x �  x   neu   x  � *Bài tr 89 SGK a) x + x = � x = - x � x �0 b) x + x = 2x � x = 2x – x = x � x �0 *Bài tr 89 SGK 15  1, 456 :  4,5 � 25 15 26 18 119 29      1 5 90 90 � � �1�  � : ( 2) � d) (5).12 : � � � 4� � � 1 �1�  (60) : �  �  120   121 3 � 2� HĐ2 ễN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, CHIA TỈ LỆ GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 GV nờu cõu hỏi: *Bài 3tr 89 SGK a c ac ac - Tỉ lệ thức gỡ? Nờu tớnh chất  Cú   - Viết cụng thức thể tớnh chất dóy tỉ b d bd bd số ac a c ac bd  �  Từ Học sinh trả lời viết trờn bảng bd bd ac bd a c *Bài 4tr 89 SGK -Tỉ lệ thức đẳng thức tỉ số  b d Gọi số lói ba đơn vị chia lần a c lượt c, b, c (triệu đồng) -Tính chất : +   a.d = b.c b d a c a b c d b d + a.d  b.c �  ;  ;  ;  b d c d a b a c -Tính chất dãy tỉ số : a c e a �c �e    b d f b �d �f Cho HS làm nhanh SGK Giải BT tr 89 SGK GV đưa đề HS đọc cho HS hoạt động cặp đôi làm a b c   a+b+c = 560 a b c a  b  c 560   40 Ta cú :      14 � a = 2.40 = 80 (triệu đồng) � b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 280 (triệu đồng) HĐ3 ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ GV nờu cõu hỏi: - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho ví dụ Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận? TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với thỡ : +Tỉ số hai giá trị tương ứng không đổi +Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ đại lượng tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng - Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho ví dụ Nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch? TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thỡ: +Tớch hai giá trị tương ứng không đổi +Tỉ số hai giỏ trị bất kỡ đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tươg ứng đại lượng - Hàm số gỡ? - Đồ thị hàm số y = ax (a �0) có dạng nào? GV yêu cầu HS hoạt động nhúm giải BT tr 63 SBT aĐại lượng tỉ lệ thuân Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k b.Đại lượng tỉ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo cụng thức y  a hay xy = a (a x số khỏc 0) thỡ ta núi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a c Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi cho với giá trị xủa x ta xác định giá trị tương ứng y thỡ y gọi hàm số x x gọi biến số Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) -Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x, y) mặt phẳng tọa độ -Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ *Bài tr63 SGK Hướng dẫn nhà:  Học ụn lý thuyết chương chương GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018  Làm tập từ 17 đến 13 tr 89, 90, 91 SGK Ngày soạn: /5/2018 Tiết 67 : ễN TẬP CUỐI NĂM A.MỤC TIÊU: -Kiến thức: ễn tập hệ thống hoỏ kiến thức chương thống kê biểu thức đại số -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, tần số, số trung bỡnh cộng cỏch xỏc định chúng Củng cố khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức Rèn kĩ cộng, trừ, nhân đơn thức; cộng, trừ đa thức, tỡm nghiệm đa thức biến -TháI độ: Học tập nghiêm túc C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động hỡnh thành kiến thức: 1: ễN TẬP VỀ THễNG Kấ GV đưa tập tr 89, 90 SGK yêu *Bài 12 tr 91 SGK a) Dấu hiệu sản lượng cầu HS đọc biểu đồ (tính theo tạ/ha) Giải BT 12 tr 91 SGK - Bảng “tần số” HS hoạt động cá nhân Sản Tần số HS trỡnh bày bảng Cỏc lượng (n) tớch (x) 31(tạ/ha) 10 310 34(tạ/ha) 20 680 35(tạ/ha) 30 1050 36(tạ/ha) 15 540 38(tạ/ha) 10 380 40(tạ/ha) 10 400 HS nhận xột 42(tạ/ha) 210 44(tạ/ha) 20 880 N=20 4450 X 4450 120 �37 (tạ/ha) b) mốt dấu hiệu 35 2: ÔN TẬP VỀ BIỂU THÚC ĐẠI SỐ GV nờu cõu hỏi: - Thế đơn thức ? - Thế hai đơn thức đồng dạng ? - Thế đa thức ? Cách xác định bậc đa thức *GV đưa tập: Cho đa thức: A = x2  2x  y  y  B = 2 x  y  x  y  a) tớnh A + B GV: Hồ Thị Thúy Nga Bài tập: a) A + B = ( x  x  y  y  ( 2 x  y  x  y  ) = x  x  y  y  2 x  y  x  y  =  x2  x  y2  y  b) A – B = ( x  x  y  y  ) ( 2 x  y  x  y  ) = x2  2x  y  y  2x2  y  5x  y  Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 2 b) tớnh A – B = 3x  x  y  y c) tớnh giỏ trị A – B x=-2, y=1 c) Thay x = -2 y = vào biểu thức AHS hoạt động cặp đôi B, ta cú: Giải BT 11 tr 91 SGK 3.(-2)2 + 3.(-2) - 4.12 + 2.1 – HS lờn bảng làm = 12 – – + – = *Bài 11 tr 91 SGK Giải BT 12 tr 91 SGK a) kết x = GV:khi số a gọi nghiệm  b) kết x = đa thức P(x) ? *Bài 12 tr 91 SGK HS lờn bảng giải Đa thức P(x) = ax  x  cú Giải BT 13 tr 91 SGK nghiệm HS lờn bảng giải �1 � � P � � a    �2 � a=2 *Bài 13 tr 91 SGK a) P(x) = – 2x = -2x = -3 x= đa thức P(x) cú nghiệm x= b) Đa thức Q(x) = x2 + khụng cú nghiệm vỡ x �0 với x � Q ( x)  x   với x Hướng dẫn nhà:  Học ụn kĩ lý thuyết, làm lại cỏc dạng tập  Làm thờm cỏc tập sỏch tập Tiết 66 + 67: KIỂM TRA HỌC Kè(Đề chung) GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Ngày soạn: Tiết 70: Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 / / 2018 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A MỤC TIÊU: - HS nắm kết chung lớp phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt kết cá nhân - Nắm ưu, khuyết điểm qua kiểm tra, rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau - Qua kiểm tra HS củng cố lại kiến thức làm - Rèn luyện cách trình bày lời giải tập B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Bảng phụ viết lại đề kiểm tra C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động I GV NHẬN XÉT BÀI KIỂM TRA - GV nhận xét kiểm tra mặt: + Ưu điểm - HS nghe GV trình bày + Nhược điểm + Cách trình bày - GV thơng báo kết chung: Số đạt điểm giỏi, khá, trung bình khơng đạt Hoạt động II: CHỮA BÀI KIỂM TRA - GV yêu cầu HS lên chữa - HS lên chữa kiểm tra, HS - GV nhận xét bài, chốt lại cách giải, cách trình bày - Các HS khác theo dõi, nhận xét chữa vào sau Hoạt động III TRẢ BÀI KIỂM TRA - GV trả kiểm tra cho HS - HS đối chiếu kiểm tra với chữa bảng - Chữa kiểm tra vào tập HDVN: - Ôn tập kiến thức học GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy GV: Hồ Thị Thúy Nga Giáo án Đại số Năm học 2017-2018 Tổ: Khoa học tự nhiên ... 22 Chữa tập   a) x =  7   21  y= 11 77 77 - 22 < - 21 77 >   22  21   77 77 3   11  213 18   216     c) 300  25  300  b) - 0 ,75 =  Bài 5: Chữa tập x=...  175  42  1 87 47     = 70 70 70 70 70  2 c)        10 GV: Hồ Thị Thúy Nga Tổ: Khoa học tự nhiên TrườngT.H.C.S Bến Thủy Giáo án Đại số Năm học 20 17- 2018   10 56 20 49 27 ... =        4 5 Bài 30: C1: F = - 3,1 (- 2 ,7) = 8, 37 C2: F = - 3,1 - 3,1 (- 5 ,7) = - 9,3 + 17, 67 = 8, 37 - HS2: Cho a số tự nhiên Luỹ HS2: an = a a a (n  0) thừa bậc n a ? Cho VD Viết

Ngày đăng: 19/08/2018, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 15: SỐ VÔ TỈ.

  • KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI.

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • 1.Hoạt động khởi động

  • 1. SỐ VÔ TỈ

  • 2. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI (18 ph)

  • Tiết 16: SỐ THỰC

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • 1.Hoạt động khởi động

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • 1. Hoạt động khởi động

  • Giúp học sinh biết sử dụng máy tính để giải các bài tập

  • B.Chuẩn bị

  • - GV : máy tính bỏ túi

  • - HS : máy tính bỏ túi

  • C. Các hoạt động dạy học :

  • 1.Hoạt động khởi động

  •   Giới thiệu các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ Q(5’)

  • GV : Chúng ta đã biết mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn dưới dạng phân số, do vậy các phép tính với số hữu tỉ đều có thể đưa về thực hiện như các phép tính đối với phân số.

  • HS nghe

  • 2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức

  •  1.Rút gọn số hữu tỉ (18)

  • VD : Rút gọn

  • Lưu ý có thể viết

  • Cách 1 :ấn phím 6 ab/c 72 =

  • Kết quả :

  • Cách 2 :

  • ấn phím - 6 ab/c - 72 =

  • Cách 3:

  • ấn phím - 6 ab/c - 72 = SHIFT d/c

  • NV1:Tương tự hãy rút gọn số bằng máy tính ?

  • Tóm lại , muốn rút gọn số hữu tỉ viết dưới dạng phân số ta dùng phím =

  • Hoặc phím SHIFT d/c

  • - Cách đổi phân số sang số thập phân

  • Chẳng hạn đổi sang số thập phân

  • ấn 1 ab/c 3 = ab/c

  • Hãy nêu kết quả ?

  • - Cách đổi số thập phân sang phân số :

  • VD đổi 0, 34 sang phân số

  • ấn 0,34 = ab/c

  • Ví dụ : Tính bằng máy tính ?

  • GV : Tổng trên có thể viết là

  • Chốt lại : Nhập các số và phép tính theo đúng thứ tự viết của biểu thức :

  • - Phép cộng +

  • - Phép trừ -

  • - Phép nhân .

  • - Phép chia

  • - Phím - còn để ghi số âm

  • - Phím dấu ngoặc ( được dùng để chỉ thứ tự tính toán , dấu đóng ngoặc )

  • VD : Tính

  • - Hãy viết lại biểu thức trên bằng cách sử dụng dấu ngoặc ?

  • - Nêu cách nhập ?

  • - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.

  • - Đọc kết quả

  • - Học sinh thao tác và nêu kết quả

  • Kết quả

  • - Học sinh thao tác và nêu kết quả

  • ( 0,3333....)

  • - Học sinh thao tác và nêu kết quả

  • ()

  • 2.Các phép tính về số hữu tỉ (20)

  • Cách 1 :

  • ấn 7 ab/c 15 + - 2 ab/c 5 + - 3 ab/c 7 =

  • Cách 2:

  • ấn 7 ab/c 15 - ab/c 5 - 3ab/c 7 =

  • Kết quả

  • - Học sinh viết lại :

  • - Cách nhập :

  • 3 ab/c 5 ( 1 ab/c 2 + 2 ab/c 3 +3 ab/c 4 =

  •  Kết quả:

  • A.Mục tiêu:

  • Giúp học sinh biết sử dụng máy tính để giải các bài tập

  • B.Chuẩn bị

  • - GV : máy tính bỏ túi

  • - HS : máy tính bỏ túi

  • C. Các hoạt động dạy học :

  • Ví dụ : Tính bằng máy tính ?

  • GV : Tổng trên có thể viết là

  • Chốt lại : Nhập các số và phép tính theo đúng thứ tự viết của biểu thức :

  • - Phép cộng +

  • - Phép trừ -

  • - Phép nhân .

  • - Phép chia

  • - Phím - còn để ghi số âm

  • - Phím dấu ngoặc ( được dùng để chỉ thứ tự tính toán , dấu đóng ngoặc )

  • VD : Tính

  • - Hãy viết lại biểu thức trên bằng cách sử dụng dấu ngoặc ?

  • - Nêu cách nhập ?

  • Cách 1 :

  • ấn 7 ab/c 15 + - 2 ab/c 5 + - 3 ab/c 7 =

  • Cách 2:

  • ấn 7 ab/c 15 - ab/c 5 - 3ab/c 7 =

  • Kết quả

  • - Học sinh viết lại :

  • - Cách nhập :

  • 3 ab/c 5 ( 1 ab/c 2 + 2 ab/c 3 +3 ab/c 4 =

  •  Kết quả:

  • Hoạt động 2 : Phép tính luỹ thừa của một số hữu tỉ (15’)

  • Ví dụ : Tính (3,5)2 ; (- 0,12)3 ;

  • GV giới thiệu: phím tính luỹ thừa bậc hai x2 hoặc ^ 2

  • - luỹ thừa bậc 3 : x3 hoặc^ 3

  • - Luỹ thừa số mũ khác ^ n trong đó n là bậc của luỹ thừa

  • Học sinh tính và nêu kết quả

  • ĐS: 12,25;- 0,001728;

  • Hoạt động 3 : Phép khai phương, khai căn bậc hai của một biểu thức số (15’)

  • - G V cho học sinh nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm

  • - Giới thiệu phím lấy căn bậc hai dương của một số không âm : phím

  • - Để tính căn bậc hai dương của 36 ta ấn 36

  • Kết quả : 6

  • - Hãy tính ?

  • Nêu cách nhập và đọc kết quả ?

  • Nêu cách nhập tính x =

  • - Nghe giới thiệu và thực hiện.

  • ấn 225

  • - Kết quả : 25;

  • ấn 2025

  • - KQ: 45;

  • ấn 156,25

  • KQ : 12,5

  • ( 15 ( 3 x2 + 4 x2 ) 3 )

  • =

  • Kết quả 11,18033989

  • **********************************************

  • Ngày soạn: 5/11/2017 – Ngày dạy:……………..Lớp 7D

  • Tiết 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Ngày soạn: 5/11/2017 – Ngày dạy:……………..Lớp 7D

  • Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Tiết 22: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Tiết 23: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ

  • ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • -------------------------------------------------------------------------------------------------------

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • KIỂM TRA (10 phút)

  • Tiết 25: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Rút kinh nghiệm:

  • Tiết 26: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ

  • ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Tiết 27: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

    • Lời phê của cô giáo

  • Câu 1: (1.5đ) Cho các công thức sau

    • Lời phê của cô giáo

  • Câu 1: (1.5đ) Cho các công thức sau

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Kiểm tra bài cũ

  • Tiết 30: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Kiểm tra bài cũ

  • Tiết 31: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Ngày soạn:17/12/2017

  • Tiết 32: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax (a  0)

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Hoạt động hỡnh thành kiến thức

  • HĐ 1: ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Tiết 35: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Hoạt động I

  • Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

  • A. MỤC TIÊU:

  • - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân.

  • - Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.

  • - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm.

  • - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Hoạt động I

  • Tiết 41: THU NHẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Ngày soạn: 15/ 1/2018

  • Tiết 42: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Ngày soạn: 15/ 1/2018

  • Tiết 42: BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • KIỂM TRA BÀI CŨ

  • Tiết 44: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

  • - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

  • Ngày soạn: – Ngày dạy :.....................Lớp..............

  • Tiết 46: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

  • - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

  • Hoạt động I : KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)

  • Tiết 46: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

  • - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.

  • Hoạt động khởi động

  • -------------------------------------------------------------------------------------------------

  • Tiết 47 : Luyện tập

  • A. MỤC TIÊU:

  • - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

  • - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

  • Tiết 48: ÔN TẬP CHƯƠNG III

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • 1. Hoạt động hỡnh thành kiến thức

  • CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • Tiết 50: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • 1.Hoạt động khởi động

  • Ngày soạn: 11/3/2018

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Ngày soạn: 9/3/2016- Ngày dạy:……………Lớp……….

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Ngày soạn: 17/3/2018

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Ngày soạn: 17/3/2018

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Ngày soạn: 25/3/2018

  • Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Ngày soạn: 25/3/2018

  • Tiết 55: LUYỆN TẬP

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • Tiết 56: ĐA THỨC

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • .

  • Tiết 57: CỘNG TRỪ ĐA THỨC

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • Hoạt động khởi động

  • Tiết 58: LUYỆN TẬP

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • 1. Hoạt động khởi động

  • ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Tiết 60: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Hoạt động hỡnh thành kiến thức

  • Tiết 63: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  • A. MỤC TIÊU:

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • 1. Hoạt động hỡnh thành kiến thức

  • Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  • B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

  • aĐại lượng tỉ lệ thuân

  • Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II

  • A. MỤC TIÊU:

  • - HS nắm được kết quả chung của cả lớp về phần trăm điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân.

  • - Nắm được những ưu, khuyết điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau.

  • - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã làm.

  • - Rèn luyện cách trình bày lời giải các bài tập.

  • B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  • Hoạt động I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan