TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH y học, CHUẨN TRỊ BỆNH hệ TIÊU hóa BẰNG y học cổ TRUYỀN

144 157 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   SÁCH y học, CHUẨN TRỊ BỆNH hệ TIÊU hóa BẰNG y học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh lý hệ tiêu hóa xảy ra chủ yếu ở Tỳ Vị, ngoài ra còn liên hệ với Can, Đởm. Can chủ sơ tiết làm cho sự thăng thanh giáng trọc của Tỳ Vị được điều hoà, Thận Thận dương Mệnh môn hỏa, là nguồn nung nấu cho Tỳ dương tiêu hóa thức ăn, vận hóa thủy cốc. Tiểu trường và Đại trường giúp chuyển thức ăn đi xuống và đào thải chất cặn bã ra ngoài. Trên lâm sàng thường thấy xuất hiện các chứng bệnh thuộc Tỳ, Can, Thận phối hợp với nhau.Bênh lý hệ tiêu hóa có ba nguyên nhân: Thực chứng (do phong hàn, thấp nhiệt, nhiệt độc, thực tích). Hư chứng do sự giảm sút công năng của Tỳ, Vị, Can, Thận... Hư thực lẫn lộn như Can uất Tỳ hư, Can khí phạm Vị...

CHUẨN TRỊ BỆNH HỆ TIÊU HÓA BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Chương I ĐạI CƯƠNG BệNH Lý Hệ TIÊU HóA I ĐẠI CƯƠNG Bệnh lý hệ tiêu hóa xảy chủ yếu Tỳ Vị, ngồi liên hệ với Can, Đởm Can chủ sơ tiết làm cho thăng giáng trọc Tỳ Vị điều hoà, Thận - Thận dương - Mệnh môn hỏa, nguồn nung nấu cho Tỳ dương tiêu hóa thức ăn, vận hóa thủy cốc Tiểu trường Đại trường giúp chuyển thức ăn xuống đào thải chất cặn bã Trên lâm sàng thường thấy xuất chứng bệnh thuộc Tỳ, Can, Thận phối hợp với Bênh lý hệ tiêu hóa có ba nguyên nhân: - Thực chứng (do phong hàn, thấp nhiệt, nhiệt độc, thực tích) - Hư chứng giảm sút cơng Tỳ, Vị, Can, Thận Hư thực lẫn lộn Can uất Tỳ hư, Can khí phạm Vị Cơ chế sinh bệnh lâm sàng thường biểu rối loạn hoạt động khí (khí trệ, khí nghịch, khí uất, khí hư); huyết (huyết ứ, huyết hư, xuất huyết); âm (âm hư, tân dịch giảm); dương (dương hư, đàm thấp, phù, tiêu chảy…) II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Thực chứng 1.1 Hàn thấp Gặp bệnh ỉa chảy lạnh, lỵ amip, viêm gan bán cấp Pháp điều trị: Giải biểu, tán hàn, phương hương hóa trọc, ôn trung hóa thấp Thường dùng vị: Hoắc hương, Hương nhu, Biển đậu, Hậu phác Thường dùng Hoắc hương khí tán, Bất hốn kim khí thang 1.2 Thấp nhiệt Thường gặp bệnh ỉa chảy nhiễm khuẩn, lỵ amip, vàng da nhiễm khuẩn Pháp điều trị: Thanh nhiệt, táo thấp Các vị thuốc thường dùng: Nhân trần, Hoàng bá, Hoàng liên, Hoàng cầm, Khổ sâm Thường dùng Nhân trần cao thang, Cát cầm liên thang 1.3 Nhiệt độc Thường gặp lỵ trực khuẩn Phát bệnh cấp tính, đại tiện nhiều lần, có lẫn máu, sốt cao, vật vã, chất lưỡi đỏ, mạch sác Pháp điều trị: Thanh nhiệt, giải độc Các vị thuốc thường dùng: Kim ngân, Bồ công anh, Bạch đầu ông, Mã xỉ Thường dùng Bạch đầu ơng thang, Hồng liên giải độc thang 1.4 Thực tích Thường gặp c ác trường hợp ăn nhiều chất đạm, béo (bội thực) Pháp điều trị: Tiêu thực, đạo trệ Các vị thuốc thường dùng: Sơn tra, Mạch nha, Thần khúc, Kê nội kim Thường dùng Bảo hòa hồn, Chỉ thực đạo trệ hồn 1.5 Can khí uất kết Thường gặp chứng rối loạn thần kinh chức (viêm đại trường co thắt, co thắt hoành nấc) Pháp điều trị: Sơ Can, giải uất, kiện Tỳ Các vị thuốc thường dùng: Sài hồ, Bạch thược, Chỉ xác, Thanh bì, Uất kim Thường dùng Sài hồ sơ can tán, Tiêu dao tán, Tứ nghịch tán Hư chứng 2.1 Tỳ Vị hư Thường gặp bệnh tiêu chảy mạn tính, lỵ mạn tính, gan viêm mạn, viêm loét dày tá tràng, xơ gan Biểu đau liên miên vùng thượng vị, hạ vị, ợ hơi, bụng chướng, ậm ạch khó tiêu, ăn Miệng nhạt, mạch nhu hoãn Nếu Tỳ Vị hư hàn sợ lạnh, chân tay lạnh, chườm nóng đỡ đau, đại tiện lỏng nát, mạch trầm, nhu hoãn Pháp điều trị: Kiện Tỳ, hòa Vị Tỳ Vị hư hàn dùng ơn trung, kiện Tỳ Các vị thuốc thường dùng: Đảng sâm, Bạch tuật, Hoài sơn, Cam thảo, Can khương, Phụ tử chế, ý dĩ Thường dùng Tứ quân tử thang, Sâm linh bạch truật tán, Hoàng kỳ kiến trung thang 2.2 Thận dương hư, Mệnh môn hỏa suy Thường gặp bệnh ỉa chảy người lớn tuổi Biểu đại tiện lỏng, phân sống, sôi bụng, sợ lạnh, tay chân lạnh, lưng gối mềm yếu, mạch trầm tế nhược Pháp điều trị: Ôn Thận dương, bổ mệnh môn hỏa Các vị thuốc thường dùng: Phụ tử chế, Ngô thù du, Phá cố Thường dùng Tứ thần hoàn 2.3 Tỳ Thận dương hư Thường gặp bệnh ỉa chảy kéo dài, xơ gan Biểu triệu chứng Tỳ Vị hư hàn Thận dương hư Pháp điều trị: Ơn bổ Tỳ Thận, ơn Thận, vận Tỳ Thường dùng Chân vũ thang, Tứ thần hoàn, Phụ tử lý trung thang 2.4 Can âm hư Thường gặp bệnh gan viêm mạn Biểu triệu chứng chóng mặt, hồi hộp, ngủ ít, ngũ tâm phiền nhiệt, miệng khô, dễ cáu gắt, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, mạch huyền tế sác Pháp điều trị: Tư dưỡng Can âm Các vị thuốc thường dùng: Sa sâm, Thục địa, Kỷ tử, Hà thủ ô, Nữ trinh tử Thường dùng Nhất quán tiễn Hư thực lẫn lộn 3.1 Can Vị bất hòa, Can uất tỳ hư Thường gặp bệnh viêm loét dày tá tràng, tiêu chảy kéo dài rối loạn thần kinh chức năng, gan viêm mạn, xơ gan Triệu chứng lâm sàng: Đau thượng vị cơn, đau hai mạng sườn, ngực sườn đầy tức, ợ hơi, ợ chua, hay cáu gắt, xúc động bệnh tăng lên, đại tiện phân nát, người mệt mỏi, ăn uống kém, mạch huyền Pháp điều trị: Sơ Can, kiện Tỳ, thư Can vận Tỳ, thư Can hòa Vị Thường dùng vị thuốc: Sài hồ, Hoàng cầm, Bạch thược, Thanh bì, Chỉ xác phối hợp với Đảng sâm, Bạch truật, ý dĩ, Hoài sơn, Bạch linh Thường dùng Tiêu dao tán, Thống tả yếu phương, Sài hồ sơ can thang gia giảm, Sài thược lục quân tử thang 3.2 Can nhiệt Tỳ thấp Thường gặp bệnh viêm gan vàng da kéo dài (âm hoàng) Biểu miệng đắng, ăn uống kém, đầy bụng, miệng khô, đau tức vùng gan, đại tiện táo, tiểu tiện vàng, vàng da, lưỡi đỏ, mạch huyền Pháp điều trị: Thanh Can nhiệt, lợi thấp Các vị thuốc thường dùng: Nhân trần, Chi tử, Uất kim, Biển đậu, Hoài sơn, ý dĩ Thường dùng Nhân trần ngũ linh tán, Hoàng cầm hoạt thạch thang 3.3 Âm hư thấp nhiệt Thường gặp bệnh xơ gan bù, có biến chứng chảy máu Biểu sắc mặt vàng tối, da sạm, chảy máu cam, chân răng, da, cổ chướng, phù, họng khô, mạch huyền tế sác Pháp điều trị: Tư âm, lợi thấp, dưỡng âm, lợi thủy Các vị thuốc thường dùng: Sa sâm, Sinh địa, Thạch hộc, Mạch môn, Bạch truật, Phục linh, ý dĩ Thường dùng Lục vị gia giảm Các rối loạn khí huyết, âm dương, đàm thấp 4.1 Khí hư Thường gặp bệnh ỉa chảy, đau dày, sa trực tràng Triệu chứng: Mệt mỏi, ăn uống kém, đại tiện phân lỏng, sa trực tràng, đầy bụng, có táo bón, mạch hư nhược Pháp điều trị: Kiện tỳ, thăng đề, ích khí thăng đề Thường dùng vị thuốc kiện tỳ, kết hợp với thuốc thăng đề Đẳng sâm, Hoàng kỳ, Thăng ma, Sài hồ… Các thuốc thường dùng Bổ trung ích khí thang, Cát thang 4.2 Khí trệ, khí nghịch, khí kết, khí uất Triệu chứng: ngực sườn đầy tức, ợ hơi, đai lan mạng sườn, hay cau gắt, thở dài, ngực sườn đầy tức; lợm giọng buồn nôn, nôn mửa, nấc Pháp điều trị: Hành khí Các vị thuốc thường dùng Mộc hương, Sa nhân, Hương phụ, Chỉ xác, Chỉ thực… Thường dùng Sài hồ sơ can, , Việt cúc hoàn, Đinh hương thị đế thang 4.3 Huyết hư: Hay gây nên táo bón Pháp điều trị: Bổ huyết Dùng vị bổ huyết như Thục địa, A giao, Tang thầm, Đương quy… Dùng Tứ vật thang, Đương quy bổ huyết thang… 4.4 Huyết ứ Thường gặp bệnh viêm nhiễm Lỵ, loét dày tá tràng, sơ gan tăng áp lực tũnh mạch cửa Pháp điều trị: Hoạt huyết khứ ứ Các vị thuốc thường dùng: Xuyên khung, Đan sâm, Xích thược… Dùng thuốc: Huyết phủ trục ứ thang, Đào hồng tứ vật thang… 4.5 Khí trệ huyết ứ Gặp bệnh sơ gan, viêm gan mạn Pháp điều trị: hành khí hoạt huyết Dùng thuốc kết hợp hành khí hoạt huyết 4.6 Đàm thấp: Phù thũng, cổ trướng Dùng vị thuốc thấm thấp lợi niệu Mộc thông, Kim tiền thảo, Bạch mao căn, Thông thảo, Phục linh, Sa tiển tử… Chương CHẩN TRị MộT Số BệNH TIÊU HOá THƯờNG GặP NấC (áCH NGHịCH) I ĐẠI CƯƠNG Nấc tình trạng khí nghịch lên, họng phát tiếng ngắn mau Nấc xuất chứng bệnh mạn, cấp tính khác Trương Cảnh Nhạc cho nấc nhẹ ngẫu nhiên nấc, khí thuận hết Tuệ Tĩnh cho nấc trung tiêu tiếng nấc ngắn, nấc hạ tiêu tiếng nấc dài Cơ chế gây nấc hồnh bị co thắt, lúc thành bụng ngực bị co lại làm cho khơng khí bị đưa ngồi ngang môn bị co lại phát thành tiếng Y học cổ truyền cho nấc nguyên nhân sau: Ăn uống không điều độ: Ăn uống nhiều thức ăn sống, lạnh, làm cho khí lạnh ngưng lại bên trong, vị dương bị cản trở gây nấc Hoặc ặn nhiều thức ăn cay nóng, uống loại thuốc nóng làm cho táo nhiệt bên gây nấc Bệnh nhiệt làm cho tân dịch bị khô, hỏa nhiệt tích lại bên trong, hỏa uất, khí nghịch gây nấc Tinh thần bị uất ức, làm cho Can khí hồnh nghịch gây nấc Tỳ Thận hư yếu: Thận khơng nạp khí, khí nghịch lên gây nấc Lao lực độ làm cho khí bị hao tổn người già ốm đau lâu ngày, Tỳ Vị dương suy, khí khơng thăng, trọc khí không giáng mà gây nấc II BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ Nấc Vị hàn Triệu chứng: tiếng nấc trầm, thưa, có lực, vùng thượng vị đầy, gặp ấm nóng dễ chịu, gặp lạnh phát nấc nhiều hơn, lưỡi trắng mỏng, mạch trì hỗn Pháp điều trị: Ôn trung giáng nghịch Phương dược: Bài Đinh hương tán Đinh hương 04g Lương khương 02g, Thị đế 04g, Chích thảo 02g Tán bột Mỗi lần dùng 6g, uống với nước nóng Bài Đinh hương thị đế thang Đinh hương04g, Nhân sâm 08g, Thị đế 04g, Sinh khương 10g Sắc uống nóng Đinh hương, Thị đế ơn vị, tán hàn, giáng khí, nghịch; Nhân sâm bổ khí, ích vị; Sinh khương ôn trung, tán hàn Các vị phối hợp có tác dụng ơn trung, giáng nghịch, ích khí, hồ vị Bài Nhân sâm 40g Bán hạ 40g Thị đế 40g Phục linh Lương khương 40g Sinh khương Quất bì 40g Đinh hương Cam thảo 20g Tán bột Mỗi lần dùng 12g, Sắc uống nóng Bài Thạch liên hoàn 40g 60g 40g Thạch liên nhục 40g, Phụ tử chế 40g, Can khương 40g Tán bột, làm hồn Ngày uống 6-8g Bài Quy khí ẩm Thục địa 12 - 20g Can khương Hoắc hương 06g Phục linh Đinh hương04g Chích thảo 04g Biển đậu 08g Trần bì 04g 08g 04g Sắc uống ấm lúc đói Bài Hàn chứng ách nghịch thang Thị đế 50g Can khương Quất hồng 25g Nhân sâm 10g 50g Đinh hương 10g Chích thảo 10g Bán hạ 10g Ngơ thù 10g Sắc uống ngày thang Bài Trầm hương, Bạch đậu khấu, Tía tơ 40g Tán bột Ngày uống 2- 2,8g với nước sắc Thị đế Bài Giềng vàng 02g Đinh hương 04g Tai hồng vàng 04g Sắc uống ngày thang Bài Thanh bì tán bột 02 đồng cân, Hành 03 củ Sắc với đồng tiện, uống Bài 10 Tạo giác, tán bột, thổi vào mũi cho hắt Bài 11 Xuyên tiêu 12g, tán bột, trộn với hồ làm viên Mỗi lần nấc uống - 6g với rượu Bài 12 Ngơ thù 04g, Thanh bì 08g, Sinh khương 12g Sắc uống Nấc Vị hỏa nghịch lên Triệu chứng: tiếng nấc to vang, miệng hôi, phiền khát, tiểu ngắn, đỏ, đại tiện khó, lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng, mạch hoạ ánác Pháp điều trị: Vị, giáng nghịch Phương dược: Bài Tiểu thừa khí thang Đại hồng - 16g Chỉ thực Hậu phác - 16g - 16g Sắc uống ngày thang Đại hoàng, Chỉ thực, Hậu phác để tiết nhiệt, thông trường vị, khoan trung, hành khí Bài Trúc nhự thang Trúc nhự 12g Bán hạ Quất bì 12g Sinh khương Phục linh 20g 16g 16g Sắc uống Bài Tả tâm thang Hoàng liên 12g, Cam thảo Bán hạ 04g, 08g, Sinh khương Sắc uống ngày thang 03 lát Bài Bị cấp hoàn Ba đậu bỏ vỏ, ép hết dầu, Đại hồng, Can khương, lượng Sấy khơ, tán bột mịn, luyện mật ong, làm viên, lần uống 1-2g với nước ấm Bài Ngũ công tán Khiên ngưu tử 120g Tiểu hồi hương 30g Tán bột, làm viên Mỗi lần uống l,5-3g, ngày 1-2 lần Bài Gia vị Thập táo thang Đại kích (chế dấm), Nguyên hoa, Cam toại, Hổ phách, Trầm hương, Hắc sửu, Bạch sửu lượng nhau, tán bột mịn, trộn đều, lần uống l,5-3g với nước sắc Đại táo Chú ý bệnh nhân có xuất huyết, có bệnh tim, người bệnh suy kiệt, không nên dùng phép trục thủy Lúc dùng phép trục thủy nên kết hợp truyền dịch để tránh trạng thái nước tổn hại chân âm Có thể dùng thang Lý ngư xích tiểu đậu thang: Cá chép 500g, đánh vảy sạch, bỏ lòng ruột Xích tiểu đậu 60g, khơng cho muối, nấu chín nhừ lọc qua vải lấy nước uống, ngày uống thang, uống liền 2-3 tuần có kết tốt Một số thuốc khác: # Kiện tỳ hoạt huyết thang: Sơn dược, Biển đậu, ý dĩ, Đơn sâm, Xích thược 30g, Thần khúc, Cốc nha, Mạch nha, sinh Bồ hoàng 10g, Tam lăng, Nga truật 15-30g, sắc uống Trị xơ gan giai đoạn đầu Khí hư thêm Hồng kỳ 30g, Đảng sâm 10g Huyết hư thêm Thục địa, Đương qui 10g Âm hư thêm Nam sa sâm, Mạch môn 10g Dương hư thêm Thục phụ phiến 10g, Can khương 3g Vùng gan đau thêm Kim linh tử, Diên hồ sách 10g Nôn, buồn nôn thêm Đại giả thạch 30g, Tuyền phúc hoa 10g Chảy máu mũi thêm Tiên hạc thảo 30g, Trắc bá diệp cháy 10g # Hộ can thang: Bạch truật, Hồng kỳ, Hổ trượng, Bình địa mộc 20g, Sơn dược, Sinh ý dĩ, Biển đậu, Đơn sâm, 30g, Sao Mạch nha, Thần khúc Sơn tra 10g, Quy vĩ 15g, sắc uống Âm hư thêm Hà thủ ô 30g, Mạch môn 20g Huyết hư thêm Thục địa 15g, Kê huyết đằng 30g Khí hư thêm Đảng sâm 20g, Thái tử sâm 30g Dương hư thêm Phụ phiến 10g, Can khương 3g Xuất huyết thêm Mao 30g, Tiên hạc thảo 30g Vùng gan đau thêm Kim linh tử 10g, Địa long 10g, Sài hồ 5g, Diên hồ sách 10g #Tiêu trưng hoàn: Địa Miết trùng 100g, Bào sơn giáp 100g, Thủy điệt 75g, Đại hoàng 50g, tán bột, làm hoàn Trường hợp có xuất huyết uống thuốc cầm máu, hết xuất huyết tiếp tục dùng # Hoạt can thang: Kim tiền thảo, Phục linh 30g, Sơn giáp 10g, Trạch lan 10g, Đại phúc bì 12g, Đơn sâm, Sơn dược, Trạch tả, Hoàng kỳ 15g, sắc uống Tỳ hư, thấp nặng thêm Thương truật, Hậu phác, ý dĩ Can khí uất bỏ Hoàng kỳ thêm Sài hồ, Bạch thược, Chỉ xác, Hương phụ Khí trệ huyết ứ bỏ Hồng kỳ, Sơn dược thêm Tam lăng, Nga truật 12g, Miết giáp 30g, Đào nhân 12g Tỳ thận dương hư kết hợp Phụ tử lý trung thang # Kiện tỳ nhuyễn can thang: Sài hồ, Bạch truật, Ngũ linh chi, Bạch linh, Địa long, Đan sâm 15g, Thanh bì, Chỉ xác, Bồ hồng 12, Thun thảo 10g, Chích Miết giáp 20g, Kê nội kim 8g, Bạch mao 30g, Cam thảo 5g, sắc uống Bụng đầy, ăn thêm Sa nhân 10g, Sơn tra, Mạch nha, Cốc nha 15g Bụng có nước thêm bột Nhị sửu 10- 15g, Sa nhân 8- 10g, Xa tiền tử 15-20g Bụng có tuần hồn bàng hệ thêm Xích thược, Uất kim 15g, Tam lăng, Nga truật 12- 15g Có mạch lòng bàn tay son thêm Sinh địa 15g, Xích thược 15g, Đào nhân 12g, Hồng hoa 10g, Kê huyết đằng 20g Đại tiện lỏng thêm Thương truật 15g, Hoắc hương 10g, Thần khúc 15g, Trạch tả 12g Gan lách to thêm Thổ miết trùng 10g, Quế chi 10g, Xạ can l2g #Kiện tỳ phân tiêu thang Hoàng kỳ, Sơn dược, Đơn sâm 20g, ý dĩ nhân, Xa tiền tử, Đại phúc bì 30g, Đảng sâm, Phục linh, Bạch truật, Tiên linh tỳ, Miết giáp 15g, Uất kim, Thanh bì, Trần bì 12g, Phụ tử, Cam thảo 6g Sắc uống Cam toại, Nhị sửu 6g, Phụ tử, Nhục quế 10g, Nước Gừng tươi lượng vừa đủ, thuốc tán thành bột mịn, cho gừng trộn đều, cho vào vải gạc, thêm nước gừng thành dạng hồ, đắp vào rốn bệnh nhân, ngày thay lần 10 ngày liệu trình Gia giảm: Chỉ số Bilirubin tăng, dùng bột Tử xa, Lộc nhung Tiểu cầu giảm, thời gian máu đông, máu chảy kéo dài thêm Hạn liên thảo, Nữ trinh tử, Tiên hạc thảo Amoniac huyết tăng thêm Đại hoàng, Xương bồ, Giáng hương Men gan tăng cao thêm Bồ cơng anh, Hạ khơ thảo HBsAg dương tính thêm Thổ phục linh, Hổ trượng, Quán chúng Ăn thêm Mạch nha, Thần khúc, Sơn tra, Kê nội kim Âm hư thêm Bắc sa sâm, Mạch đông, Cát căn, bỏ Phụ tử, Tiên linh tỳ # Hoàng kỳ nga truật thang: Hoàng kỳ (sống) 20g, Nga truật 30g, Bạch truật (sao) 15g, Hồng hoa 20g, Sài hồ (tẩm dấm) 10g, Bạch phàn 2g, Địa miết trùng 10g, Cam thảo (sống) 12g Sắc uống ngày thang # Lợi thủy tiêu trướng thang: Bạch truật, Thương truật, Sa nhân 10g, Thanh bì, Trần bì, Hậu phác, Chỉ thực 9g, Hương phụ, Mộc hương 6g, Phục linh, Đại phúc bì, Trư linh, Trạch tả 15g, ý dĩ nhân 6g, Sinh khương lát Tác dụng: Nhu Can lý khí, kiện Tỳ lợi thấp Trị xơ gan, bụng trướng nước # Lý khí trục thủy thang: Thanh bì, Trần bì, Chỉ xác, Mộc hương, Hậu phác, Binh lang (phiến), Địa phu tử 9g, Phục linh 30g, Đại kích, Cam toại.Thuốc sắc Còn Đại kích, Cam toại, tán bột, trộn chia làm phần, lần đầu 1,5g, tăng lên 3g, 4,5g, 6g Tác dụng: Lý khí, trục thủy Trị xơ gan giai đoạn đầu # Thanh nhiệt đạt uất thang: Đại sinh địa 35g, Cơng đinh hương, Can khương, Viễn chí (sống), Hồng cầm, Quế chi, Bồ công anh 10g, Tri mẫu 20g, Cam thảo 8g, Đại táo 10 trái Sắc uống HộI CHứNG Lỵ (Lỵ TậT) I ĐẠI CƯƠNG Lỵ tật hội chứng rối loạn tiêu hoá gồm rối loạn đại tiện đau đặc biệt Nguyên nhân phần lớn tổn thương thực thể đại tràng trực tràng gây nên Bệnh có đăc điểm: Rối loạn đại tiện: Người bệnh đại tiện nhiều lần, lần phân, có khơng có phân, mót rặn nhiều khó đại tiện Tính chất phân: Phân thường ít, lẫn với chất nhầy niêm dịch mủ nhầy, máu tươi, máu lẫn niêm dịch, bọt hơi; có có máu niêm dịch khơng có phân Đau quặn mót rặn: đại tiện thấy đau quặn dọc theo khung đại tràng, vùng đại tràng sigma trực tràng, kèm theo đau có phản xạ mót rặn, ngày có nhiều cơn, gây nên đại tiện nhiều lần Các triệu chứng khác Có thể có dấu hiệu nôn, sôi bụng, bán tắc ruột… Khám: ý phải thăm trực tràng cho tất người bệnh có hội chứng kiết lỵ, coi thủ thuật bắt buộc để phát sớm nguyên nhân kiết lỵ ung thư trực tràng Ngoài thăm khám chung tiêu hoá để phát nguyên nhân khác khối u đại tràng, viêm đại tràng… Triệu chứng toàn thân: tuỳ theo nguyên nhân, có dấu hiệu, nhiễm khuẩn, suy mơn… Xét nghiệm: Các xét nghiệm phân tìm ký tế bào Soi trực tràng cần sinh thiết niêm mạc trực tràng sinh vậ, vi khuẩn, Chụp khung đại tràng, trực tràng có thuốc cản quang Bệnh danh: có nhiều tên gọi khác nhau: Xích bạch lỵ, Huyết lỵ, Nùng huyết lỵ, Nhiệt lỵ, Cửu lỵ, Hưu tức lỵ, Lỵ tật, Lỵ tế khuẩn Nguyên nhân: Thường Lỵ amip, Lỵ trực khuẩn, Ung thư đại trực tràng, Các khối u quanh trực tràng Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân gây lỵ tật khí giảm sút, thử thấp hay thấp nhiệt xâm nhập vào thể, ăn uống không cẩn thận, công tỳ vị bị rối loạn gây nên bệnh Thấp, Hàn, Nhiệt từ bên xâm nhập vào Tỳ Vị bị hư yếu, làm cho tà khí xâm phạm vào Trường Vị làm cho lạc mạch ruột bị tổn thương, khí huyết với tà độc hợp lại hóa thành máu, mũi (chất nhầy) Bệnh xảy nhiều vào mùa hè - thu II BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ Thấp nhiệt lỵ Triệu chứng: Bụng đau quặn, đại tiện phân có máu lẫn nhầy, mót rặn, hậu mơn nóng rát, nước tiểu vàng, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng dầy, mạch hoạt sác Thường gặp Lỵ Amip Thấp nhiệt tích trệ ruột, khí huyết bị trở ngại, làm cho chức truyền đạo thất thường gây đau bụng quặn, mót rặn Thấp nhiệt hun đốt làm khí huyết bị tổn thương, biến thành chất dính nhờn, làm cho phân có lẫn máu chất nhờn Hậu mơn nóng rát, tiểu ngắn đỏ biểu Thấp nhiệt dồn xuống gây Rêu lưỡi nhờn thấp, màu vàng nhiệt, mạch hoạt thực chứng, mạch sác nhiệt Pháp điều trị: Thanh nhiệt, hóa thấp, giải độc, điều khí, hành huyết Phương dược: Bài Thược dược thang gia giảm Bạch thược 12g Đương quy 12g Kim ngân hoa 20g Binh lang 08g Hoàng cầm 12g Mộc hương 06g Đại hoàng 04g Hoàng liên 12g Cam thảo 06g Sắc uống Bạch thược, Cam thảo Đương quy để hành huyết, hòa doanh, ảnh hưởng đến việc tiết máu, nhầy huyết hành máu nhầy giảm; Binh lang Kim ngân hoa để nhiệt giải độc; Cam thảo có tác dụng điều hòa vị thuốc giảm đau Bài Cầm thược thang gia giảm Bạch thược 12g Hoàng liên 06g Mộc hương 04g Hoàng cầm 08g Hậu phác 08g Trần bì 06g Sắc uống ấm Bài Chỉ lỵ tán Cát (sao) 640g, Tùng la trà (chè lâu năm) 640g, Khổ sâm 640g, Xích thược (sao rượu) 480g, Trần bì 640g, Mạch nha (sao) 480g, Sơn tra 480g Tán bột Ngày uống 12-16g Cát để cổ vũ vị khí, Khổ sâm, Trà lâu năm để trừ thấp nhiệt; Mạch nha, Sơn tra để tiêu trừ thực tích; Xích thược, Trần bì để hành huyết Bài Chỉ lỵ kỳ phương Hoàng liên 08g Đào nhân 06g Mộc hương 04g Hoàng cầm 08g Chỉ xác 12g Sơn tra nhục Bạch thược 08g Thanh bì 12g 06g Địa du 12g Đương quy 06g Tân lang 06g Cam thảo 04g Hồng hoa 02g Hậu phác 06g Sắc uống Bài Phức phương nha đảm tử hoàn Nha đảm tử 60g Ngân hoa (than) 20g Quán chúng 20g, Sáp vàng 80g Thuốc tán thành bột, nấu sáp cho chảy ra, trộn thuốc bột làm hoàn Ngày uống 8-12g Bài Viên Khổ luyện đại hoàng Khổ luyện tử 20g Hạt dưa hấu 20g Hạt cau 20g Hoàng liên gai 20g Bồ kết 20g Đại hoàng 20g Tán bột, ngày uống 20g Thuốc nam: Cỏ nhọ nồi tươi 150g, Lá mua tươi 80g, Lá đại 30g, Bách 12g, Vỏ đại 04g, Hạt cau 10g Sắc đặc, chia nhiều lần uống ngày Cỏ nhọ nồi tươi 100g, Lá mơ lông tươi 100g, Lá phượng vĩ tươi 100g (hoặc rau má) Sắc đặc, chia nhiều lần uống ngày Cỏ sữa nhỏ 50g, Rau sam tươi 50g, Cỏ nhọ nồi 50g, Sắc uống Cỏ nhọ nồi 10g, Rau sam 10g, Cỏ sữa nhỏ 10g, Búp ổi 10g, Lá nhót 10g Tán riêng vị trộn đều, uống lần 15g, ngày 2-3 lần Vỏ mức hoa trắng cạo 15g, tán mịn Uống lần 05g, ngày lần Châm cứu: Châm tả Trung quản, Thiên khu, Đại hoành, Đại trường du, Túc tam lý, Hợp cốc, Phục lưu Nội đình, Cơng tơn Thể hàn thấp Triệu chứng: ỉa phân nhầy nhiều máu, tồn nhầy, bụng đau, mót rặn, sợ lạnh, mệt mỏi, không muốn ăn uống, mạch hoãn nhu hoãn Thường gặp lỵ Amip bán cấp, gọi Bạch lỵ Do hàn thấp trệ bên trong, làm cho khí bị trở ngại gây mót rặn, bụng đau Hàn thấp làm tổn hại phần khí, ví phân có chất trắng, nhầy nhiều máu (đỏ) Sợ lạnh, mệt mỏi dương khí Tỳ Vị bị hàn thấp làm tổn thương Pháp điều trị: Ôn trung, táo thấp, giải độc, kiện tỳ, hành khí Phương dược: Bài Ơn Tỳ thang gia giảm Can khương 04g Đại hoàng 04g Thần khúc 15g Phụ tử chế 06g Mộc hương 06g Sơn tra 12g Cam thảo 06g Chỉ thực 08g Trong Can khương, Phụ tử chế để ôn trung trừ hàn, Cam thảo, Đại hồng để điều hòa, giải độc, Mộc hương để hành khí, Chỉ thực, Thần khúc, Sơn tra để tiêu tích, chữa lỵ Bài Bán linh thang gia giảm Bán hạ chế 12g Xuyên liên 08g Thông thảo 10g Phục linh 12g Hậu phác 12g Sắc uống Bài Ngũ tiêu ẩm gia giảm Tiêu tra 20g Xuyên phác 20g Nguyên hồ 12g Mạch nha 12g Đại bạch 08g Mộc hương 04g Kiến khúc 12g Bào khương 06g Hắc sửu 20g Bạch sửu 20g Sắc uống Tiêu tra, Kiến khúc, Mạch nha, Đại bạch để tiêu tích, trừ hư; Xuyên phác, Mộc hương, Nguyên hồ để hành khí, giảm đau, Bào khương để ơn hạ ngun, tán hàn; Nhị sửu để xổ nhẹ, xổ mà không làm hại khí, đẩy tà khí theo phân Bài Bất hốn kim tán Hậu phác 06g Hoắc hương 08g Bán hạ chế 08g Trần bì 06g Nhục quế 04g Táo 04 Mộc hương 06g Thương truật 12g Gừng 04g Sa nhân 06g Sắc uống Bài Hoàng liên gai 100g Khổ luyện tử 100g Binh lang 100g Anh túc xác 20g Trần bì 100g Ngơ thù du 100g Tán bột làm viên, uống ngày 20g Châm cứu: Châm bổ Thiên khu, Trung quản, Đại hoành Tỳ du, Vi du, Túc tam lý, Tam âm giao Dịch độc lỵ Triệu chứng: Bệnh phát nhanh, sốt cao, miệng khát, đầu đau, bụng đau dội, mót rặn nhiều, ỉa máu tươi giống máu cá Chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác hoạt sác Thường gặp lỵ Trực khuẩn, dễ xuất thành dịch gây triệu chứng nhiễm độc toàn thân Dịch độc mạnh phát bệnh nhanh Dịch độc nung đốt trường vị, khí huyết gây máu Nhiệt thịnh bên nên gây sốt cao Nhiệt tà mạnh làm tổn thương dịch gây khát Đầu đau nhiệt khí bốc lên trên, phiền táo nhiệt tà hun đốt doanh huyết Bụng đau quặn mót rặn nhiều dịch độc mạnh, chất lưỡi đỏ sẫm, mạch Sác nhiệt độc gây Pháp điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết, giải độc Phương dược: Bạch đầu ông thang gia vị: Bạch đầu ông 40g Tần bì 12g Xích thược 12g Hồng liên 12g Đan bì 12g Hoàng bá 12g Hoàng cầm 12g Kim ngân hoa 20g Sắc uống Bạch đầu ông lương huyết, giải độc; Hồng liên, Hồng bá, Tần bì để hóa thấp, nhiệt; Kim ngân hoa, Hồng cầm, Xích thược, Đan bì nhiệt, lương huyết Bài Viên Rau sam cỏ mực Cỏ mực 50g Hạt cau 20g Vỏ rụt 20g Chỉ xác 20g Lá trắc bá 20g Hoa hòe 20g Rau sam 40g Tán bột Ngày uống 20g với nước vối Bài Rau sam 400g Hạt cau 100g Lá mơ lông 100g Cỏ phượng vĩ 100g Cỏ sữa nhỏ 400g Phơi khô tán bột, ngày dùng 20g Bài Phèn đen 20g Vỏ rụt 10g Cỏ phượng vĩ 20g Sắc uống ngày thang Châm cứu: Châm tả Khúc trì, Hợp cốc, Túc tam lý, Thượng cự hư, Đại hồnh, Nội đình Hưu tức lỵ Triệu chứng: Bệnh lúc phát lúc đỡ, lâu ngày không dứt, mệt mỏi, sợ lạnh, muốn nằm Khi ỉa bụng đau quặn, đại tiện máu, nhầy dính Chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi nhờn, mạch tế hoạt vô lực Vì khí hư, tà khí trệ lâu ngày làm cho đại tiểu tiện thất thường, hàn nhiệt lẫn lộn Bệnh kéo dài lâu ngày khó khỏi, khỏi lại phát Tỳ dương hư yếu, Thận khí suy yếu, mệt mỏi, sợ lạnh, thích nằm, ỉa bụng đua quặn, phân dẻo dính máu mũi lẫn lộn tà khí trệ trường vị, khí huyết hư yếu gây Mạch tế hoạt không lực biểu khí suy Pháp điều trị: Kiện Tỳ, bổ khí, nhiệt, hóa thấp Lúc lỵ nhiều dùng phép hóa thấp nhiệt khí đỡ dùng phép Kiện Tỳ, bổ khí Phương dược: Khi phát bệnh: dùng Thược dược thang Bạch đầu ông thang (xem phần trên) Khi khơng phát bệnh: Bài Kiện Tỳ hòa Vị thang Nhân sâm 12g Phục linh 12g, Mộc hương 08g, Bạch truật 12g, Cam thảo 04g, Sa nhân 08g, Bán hạ 08g, Trần bì 04g Sắc uống Nhân sâm bổ khí, Bạch truật kiện Tỳ, vận thấp, Phục linh giúp Bạch truật kiện Tỳ, vận thấp, Cam thảo giúp Nhân sâm ích khí hòa trung, Bán hạ, Trần bì táo thấp, hóa đàm, Mộc hương , Sa nhân tỉnh Tỳ, hòa Vị, sướng trung, điều khí, lý Bài Sâm linh bạch truật tán Liên nhục 50g Bạch linh 100g ý dĩ nhân 50g Nhân sâm 100g Bạch biển đậu 75g Chích thảo 100g Bạch truật 100g Hồi sơn 100g Tán bột Mỗi lần dùng 08g uống với nước sắc Đại táo Cấm lỵ Triệu chứng: Không ăn uống được, lỵ, buồn nơn, nơn mửa nặng người gầy sút, tinh thần mỏi mệt Rêu lưỡi vàng nhạt, mạch nhu sác Thử thấp nhiệt độc ẩn náu ruột, cơng lên Vị, Vị điều hòa, khơng có sức vận hóa khơng ăn Vị khí nghịch lên gây muốn nơn, nơn mửa, người gầy sút, tinh thần mỏi mệt dấu hiệu Vị khí bị tổn thương nặng Rêu lưỡi vàng nhờn, mạch nhu sác nhiệt độc hun đốt gây Pháp điều trị: Hòa vị, giáng trọc, nhiệt Phương dược: Bài Khai cấm tán gia giảm Bán hạ 12g Đan sâm 12g Trần bì 08g Đại hoàng 06g Hoàng liên 10g Phục linh Trần mễ1 2g Thạch xương bồ 12g Đông qua tử 12g Hà diệp đế 12g 12g Bán hạ, Đại hồng Bán hạ,Trần bì, Phục linh để giáng nghịch, Thạch xương bồ, Đông qua tử, Hà diệp đế, Đại hồng để thơng phủ, Hồng liên để nhiệt, Trần mễ để hòa trung Bài Cấm lỵ phương Ngó Sen (loại già) giã nát, vắt lấy nước, chưng chín, hòa với đường cho uống Bài Sâm linh bạch truật tán gia vị Nhân sâm 08g ý dĩ nhân 06g Bào khương 04g Bạch truật Cát cánh 04g Nhục đậu khấu Phục linh 06g Chích thảo 02g 06g Sa nhân (sao) 04g Biển đậu (sao) 08g 04g Tán bột Mỗi lần dùng 6g, uống với nước cơm sôi Lỵ hư hàn Pháp điều trị: Ôn bổ Tỳ Thận Phương dược: Dưỡng tạng thang gia giảm Kha tử 12g Bạch truật Mộc hương 06g Anh túc xác 08g Bạch thược 12g Nhục quế Nhục đậu khấu 04g 12g 04g Nhân sâm 08g Cam thảo 06g Đương quy 12g Đây Chân nhân dưỡng tạng thang, thêm Bạch thược Anh túc xác, Kha tử để cố sáp; Nhân sâm, Bạch truật để bổ khí; Nhục đậu khấu, Nhục quế để ơn Tỳ Thận; Mộc hương để hành khí; Đương quy, Bạch thược để điều huyết Một số thuốc Nam: Lỵ Amip, Xích bạch lỵ, thấp nhiệt lỵ, Hưu tức lỵ: # Rau sam tươi 250g 50g khô, sắc với 600ml nước 100ml Trẻ nhỏ 1/2 tuổi ngày uống lần, lần 5ml Trẻ 1/2 đến tuổi, ngày lần, lần 10ml Trẻ tuổi trở lên tuổi thêm ml # Sầu đâu, ngày 10-14 (có thể tới 20 quả), tán nhỏ, làm thành viên 0,10g (toàn quả) 0,02g ( nhân) Uống liên tục 3-4 ngày đến tuần # Hoàng liên, tán bột Ngày uống 4-6g Chia làm lần uống Thời gian điều trị 7-15 ngày # Hoàng đằng, tán bột, làm thành viên 0,10g Ngày uống 10-20 viên # Măng cụt, 10 vỏ (quả), cho vào nồi đất nồi đồng (tránh dùng nồi sắt tôn), thêm nước vào cho ngập đun sôi kỹ vòng 15 phút Ngày uống 3-4 chén thuốc # Vỏ măng cụt khô 60g, hạt Mùi 06g, hạt Thì 06g, nước 1200ml Đun sơi, sắc kỹ cho cạn 600ml Ngày uống lần, lần 120ml # Kha tử 12 quả, để sống, nướng, bỏ hạt, vàng, tán bột Nếu Lỵ máu (xích lỵ), uống với nước sắc Cam thảo Nếu Lỵ nhầy (bạch lỵ), uống với nước sắc Cam thảo nướng ... thống, Vị thống Y học cổ truyền II NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH Theo Y học đại Cho đến bệnh sinh, bệnh loét d y - tá tràng chưa rõ ràng Về nguyên nhân g y bệnh người ta nêu lên 40 y u tố khác nhau,... axit salixylic, cocticoit Bệnh viêm teo d y liên quan tới y u tố miễn dịch, liên quan tới y u tố tự miễn Theo y học cổ truyền, bệnh thuộc chứng Vị quản thống Nguyên nhân bệnh có liên quan đến mặt... 4.3 Huyết hư: Hay g y nên táo bón Pháp điều trị: Bổ huyết Dùng vị bổ huyết như Thục địa, A giao, Tang thầm, Đương quy… Dùng Tứ vật thang, Đương quy bổ huyết thang… 4.4 Huyết ứ Thường gặp bệnh

Ngày đăng: 19/08/2018, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan