Slide bài giảng kinh tế vĩ mô 2 (Trường đại học Ngoại thương)

57 583 0
Slide bài giảng kinh tế vĩ mô 2 (Trường đại học Ngoại thương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Ngoại Thương Khoa Kinh tế Quốc tế KINH TẾ VĨ MÔ 2 Giảng viên PHẠM XUÂN TRƯỜNG Email: pxt_87@hotmail.com Phone number: 0983545429 Bài 2 Mô hình IS – LM và Tổng cầu trong nền kinh tế đóng I Thị trường hàng hóa và đường IS II Thị trường tiền tệ và đường LM III Cân bằng đồng thời: thị trường hàng hóa – thị trường tiền tệ IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM Bài 2 Mô hình IS – LM và Tổng cầu trong nền kinh tế đóng Đường tổng cầu được phát triển trong bài này dựa trên mô hình IS-LM, do J Hicks (hiệp sỹ, người Anh, Oxford, sinh năm 1904-1989, đạt giải Nobel năm 1972 cùng với Kenneth J Arrow), xây dựng từ những năm 30s nhằm giải thích cho tác phẩm rất quan trọng và nổi tiếng của thế giới kinh tế học của Keynes cuốn “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” IS-LM là mô hình cân bằng tổng thể đơn giản bao gồm thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ Mô hình IS-LM chỉ ra những yếu tố tác động đến thu nhập trong ngắn hạn khi giá cả là cố định I Thị trường hàng hóa và đường IS 1 Mô hình giao điểm của Keynes I Thị trường hàng hóa và đường IS 1 Mô hình giao điểm của Keynes I Thị trường hàng hóa và đường IS 1 Mô hình giao điểm của Keynes Số nhân chi tiêu Số nhân thuế I Thị trường hàng hóa và đường IS 2 Mối quan hệ giữa lãi suất đầu tư và đường IS I Thị trường hàng hóa và đường IS 2 Mối quan hệ giữa lãi suất đầu tư và đường IS CSTK làm dịch chuyển đường IS như thế nào? I Thị trường hàng hóa và đường IS 2 Mối quan hệ giữa lãi suất đầu tư và đường IS Độ dốc của đường IS Xây dựng phương trình IS - Số nhân chi tiêu - Hệ số co giãn (độ nhạy cảm) của đầu tư với lãi suất II Thị trường tiền tệ và đường LM 1 Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes MSr = M/P = L(Y,r) = kY – hr = MDr (real money balance) II Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi Chính sách tiền tệ II Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi Chính sách hạn chế thương mại II Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả nổi Kết luận  Chính sách tài khóa không hiệu quả  Chính sách tiền tệ hiệu quả  Chính sách hạn chế thương mại không hiệu quả III Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Làm thế nào để cố định tỷ giá III Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Chính sách tài khóa III Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Chính sách tiền tệ III Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Chính sách hạn chế thương mại III Tác động của chính sách vĩ mô trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Kết luận:  Chính sách tài khóa hiệu quả  Chính sách tiền tệ không hiệu qu ả  Chính sách hạn chế thương mại hiệu quả (trong điều kiện nhất định) Bảng tổng kết Chế độ tỷ giá thả nổi Chính sách Y e NX không Tài khóa mở rộng tăng giảm đổi Tiền tệ mở rộng tăng Hạn chế thương không mại (nhập khẩu) đổi giảm tăng tăng không đổi Chế độ tỷ giá cố định Y e không tăng đổi không không đổi đổi không tăng đổi NX không đổi không đổi tăng IV Sự khác biệt lãi suất giữa các nước và sự điều chỉnh mô hình Mudell – Fleming r = r* + θ trong đó θ gọi là mức bù rủi ro (risk premium) Y = C(Y-T) + I (r* + θ) + G + NX(e) IS* M/P = L(r* + θ,Y) LM* Giả sử biến động chính trị làm tăng θ Kết quả: Y tăng, e giảm IV Sự khác biệt lãi suất giữa các nước và sự điều chỉnh mô hình Mudell – Fleming Tuy nhiên, kết quả trên hầu như không diễn ra trong thực tế bởi vì LM* sẽ dịch chuyển sang trái, có 3 lý do cho việc này  NHTW sẽ phản ứng việc đồng nội tệ m ất giá b ằng cách giảm M  Đồng nội tệ giảm khiến hàng nhập kh ẩu tăng giá, t ừ đó làm tăng mức giá cả chung P  Do rủi ro nắm giữ các loại tài sản khác tăng lên, ng ười dân sẽ tăng cầu về tiền mặt Kết quả là trong thực tế đường LM* sẽ dịch sang trái: Y giảm, e giảm Những thuật ngữ thú vị    Tấn công đầu cơ / tiền tệ (speculative attack) Đô la hóa nền kinh tế (dollarization) Bộ ba bất khả thi (impossible trinity) Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa Y = C(Y-T) + I(r) + G + NX(e)  M/P = L (r,Y)  NX(e) = CF (r) trong đó CF là capital flow (dòng vốn ròng chảy vào trong nước)  Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa CSTK mở rộng trong nền kinh tế lớn, mở cửa không ch ỉ làm giảm I (r tăng) mà còn làm giảm NX (e Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa CSTT mở rộng trong nền kinh tế lớn, mở cửa không chỉ làm I tăng (r giảm) mà còn làm tăng NX (e giảm →Hiệu ứng mở rộng lớn hơn trong nền kinh tế mở ... II Tác động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả Chính sách tài khóa II Tác động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả Chính sách tiền tệ II Tác động sách vĩ mô kinh tế nhỏ, mở cửa,... động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Chính sách tài khóa III Tác động sách vĩ mô kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá cố định Chính sách tiền tệ III Tác động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở... Tổng kết Bài Mơ hình Mundell – Fleming tổng cầu kinh tế mở I Giới thiệu mơ hình Mundell – Fleming II Tác động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở cửa, tỷ giá thả III Tác động sách vĩ mơ kinh tế nhỏ, mở

Ngày đăng: 18/08/2018, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Bài 2 Mô hình IS – LM và Tổng cầu trong nền kinh tế đóng

  • Bài 2 Mô hình IS – LM và Tổng cầu trong nền kinh tế đóng

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • I Thị trường hàng hóa và đường IS

  • II Thị trường tiền tệ và đường LM

  • II Thị trường tiền tệ và đường LM

  • II Thị trường tiền tệ và đường LM

  • II Thị trường tiền tệ và đường LM

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Bài tập (bài 10 trang 184)

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • Sự dịch chuyển của đường IS và hiệu ứng lấn át

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • IV Giải thích những biến động kinh tế bằng mô hình IS - LM

  • Kết hợp kỳ vọng vào mô hình IS - LM

  • Kết hợp kỳ vọng vào mô hình IS - LM

  • Tổng kết

  • Slide 34

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • I Giới thiệu về mô hình Mundell – Fleming

  • Mở rộng: Đường LM* dốc lên

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Bảng tổng kết

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Những thuật ngữ thú vị

  • Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa

  • Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa

  • Mở rộng: Mô hình Mundell – Fleming cho nền kinh tế lớn, mở cửa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan