PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ vũ HOÀNG CHƯƠNG

102 279 0
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ vũ HOÀNG CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THỊ LAN HƯƠNG Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Chương Luận văn Thạc sỹ Người hướng dẫn khoa học: GS-TS LÊ VĂN LÂN Hà nội - 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1:Vũ Hoàng Chƣơng – Tôi cô đơn , buồn nản , chán chƣờng Thơ 1.1.Cái Tơi trữ tình thơ Thơ 10 1.1.1.Quan niệm Tôi trữ tình thơ 10 1.1.2.Vài nét Tơi trữ tình thơ trung đại 11 1.1.3 Cái Tơi trữ tình Thơ say Mây 13 1.2 Nỗi đơn, buồn nản, chán chường Thơ say Mây 18 1.2.1 Cô đơn , buồn nản , chán chường cảm giác lạc lồi 18 1.2.2 Cơ đơn , buồn nản , chán chường mát tình u 25 Chƣơng 2: Con đƣờng ly thực 2.1.Tìm đến thú say 34 2.2 Trốn vào tình yêu, tìm thú vui thân xác 35 2.3 Trở với khứ 48 Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Hoàng Chƣơng qua Thơ say Mây 3.1 Ngơn ngữ 62 3.2 Hình ảnh 72 3.3.Thểthơ 80 3.3.1 Các thể thơ 80 3.3.2 Nhịp thơ 81 3.3.3.Vần thơ 85 PHẦNKẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Phong trào Thơ 1932- 1945 tượng văn học lớn văn học Việt nam nửa đầu kỷ XX Ra đời thời điểm xã hội Việt nam có biến động lớn kinh tế, trị, xã hội… trào lưu thơ ca đem đến cho văn chương nghệ thuật tiếng nói mới, tạo nên bước ngoặt lịch sử thơ ca, đưa thơ ca từ thời kỳ cận đại bước sang thời kỳ đại Đóng góp lớn Thơ cho văn học dân tộc trước hết trở Tôi- Tôi biểu cách đầy đủ theo quan niệm cá nhân Điều đồng nghĩa với việc giải phóng sức sáng tạo tâm hồn, thơ văn, làm nên bước ngoặt thi pháp tư thơ, làm xuất phong cách nghệ thuật độc đáo Ghi nhận thành cơng Hồi Thanh nhận định: “ Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên, tha thiết, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” 42, tr.29 Chỉ vòng mười lăm năm Thơ qua chặng đường dài, mở nhiều hướng, có hướng lãng mạn ly, có hướng chân thật gần gũi, có hướng kỳ ảo, xa lạ… Sâu xa Thơ chứa đựng nhiều nỗi niềm, có niềm vui gắn bó với sống tạo vật, có niềm vui khát khao bù đắp tình yêu đôi lứa Nhưng nặng nề nỗi buồn chất chứa tháng năm, từ nỗi buồn non nước, đời đến nỗi buồn riêng thầm kín đau khổ Những nỗi buồn gắn liền với đời thơ mang theo thở chung thời đại “Đời nằm vòng chữ Tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn trở với hồn ta Huy Cận” 42, tr.46  47 Đó tồn tinh thần Thơ Hồng Chương (1916 - 1976) khơng đứng ngồi vòng tinh thần Là thành viên phong trào Thơ tài thi ca ông khẳng định lúc bầu trời thơ vằng vặc Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên … Hoàng Chương xuất lạ, mọc muộn cuối bầu trời thơ, chao đảo, mờ ảo buồn não xung quanh khói men Mang thở chung thời đại, thơ Hồng Chương chứa đựng tâm trạng đơn, buồn nản, chán chường ly sống Tìm hiểu hai tập thơ Thơ say (1940) Mây (1943) ta thấy nhà thơ thoát ly sống nhiều đường, tiêu biểu tìm đến thú say Đây nét độc đáo mà nhờ Hồng Chương bước ngang hàng với Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…trên thi đàn Thơ Tuy nhiên, nhiều lý khác nên thơ Hoàng Chương chưa nhìn nhận đánh giá cách mức, chí có bị lên án mạnh mẽ, liệt Chính mà chưa thấy đóng góp ơng cho Thơ Để đánh giá khẳng định tài năng, sức sáng tạo đóng góp nhà thơ văn học dân tộc cần xem xét dựa vào phong cách nghệ thuật họ Phong cách biểu đặc điểm cá tính sáng tạo nhà văn, nhận thức nhà văn sống Đó cách nhìn cảm thụ thẩm mỹ nhà văn giới, tổng hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật thống nội dung Tìm hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn ta không nên nghiên cứu, tách rời vấn đề đời, thể loại, ngôn ngữ, mơ típ nghệ thuật, tư nghệ thuật… mà nên xem xét chúng toàn vẹn giới nghệ thuật Phong cách mặt tài bẩm sinh người nghệ sĩ, mặt khác quan trọng kết đào luyện lâu dài, tổng hợp tâm hồn, trí tuệ, kiến thức học hỏi làm việc cá nhân Cần xem phong cách sáng tạo cao người nghệ sĩ q trình đồng hố thực thẩm mỹ Nghệ thuật đạt đến đỉnh cao sản phẩm nhà văn có khả in dấu ấn riêng vào việc cảm thụ lý giải tượng đời sống người Vì lý nói tơi chọn Thơ say Mây Hoàng Chương làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp tiếng nói đưa Hồng Chương thơ ơng vị trí thi đàn Lịch sử vấn đề Đánh giá Thơ có nhiều cơng trình tiếng Nhìn chung nhà nghiên cứu phê bình nhìn nhận Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên …là nhà thơ có cống hiến lớn cho Thơ Còn với Hồng Chương, nể phục tài ơng người ta đề cập đến, chí chê bai lên án tới mức quãng thời gian dài thơ Hồng Chương chìm qn lãng Khi tìm hiểu thơ Hồng Chương người ta thường nói tới thú say thơ ơng Hoài Thanh người phát Thơ say : “ Hoàng Chương gần Lưu Trọng Lư - Tản Đà: Cả ba say Nhưng say Hoàng Chương Cái chán nản Tuy có chịu ảnh hưởng thơ Pháp trước hết phản ánh đời Say mà không điên chán nản có vị Baudelaire, nhẹ nhàng khống đãng không nặng nề u ám chán nản Baudelaire” 42, tr.35 Cụ thể Hoài Thanh ra: “Ý giả Hoàng Chương định nối nghiệp thi hào xưa Đông Á : nghiệp say Người say đủ thứ: say rượu, say đàn, say ca, say tình đong đưa Người lại “hơn” cổ nhân thú say nhập cảng: say thuốc phiện, say nhảy đầm Bấy nhiêu say sưa nuôi say sưa khác : say thơ” 42, tr.352 Nói say thơ Hồng Chương trước hết chịu ảnh hưởng nhà thơ hệ trước Chỉ có điều đến Hồng Chương thú say phát triển phong phú đa dạng nhiều màu sắc Ông say thú say đời thường say rượư , say đàn , say ca thú say đại: say thuốc phiện nhảy đầm Say nhiều huỷ hoại tâm hồn, tài mà khơi nguồn bồi đắp cho thú say khác : say thơ Nhà phê bình Ngọc Phan lại cho “ Cái say thơ ơng (Vũ Hồng Chương) say phát điệu thơ, nghệ thuật tính tình ơng thổ lộ” 37, tr.134 Hồng Chương nhà thơ có tài việc chọn chữ, tạo âm điệu Nhưng khơng mà thơ ông rung động thành thực Chính rung cảm trước đời gốc phát điệu thơ ơng Bí Hồng Chương nằm khối óc mát thăng trầm đời nhà thơ Lời nhận định nhà phê bình Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ giúp hiểu thêm điều đó: "Cái say làm cho thơ Hoàng Chương chân thực sâu sắc Nhà thơ nắm bắt thể đời sống tính tồn vẹn Cuộc sống khơng có thực tế mà có lý tưởng, khơng có xác mà có hồn, khơng có tỉnh mà có mộng … Và chuyển di liên tục từ thực sang ảo ngược lại tạo nên vẻ đẹp cho Thơ say" Đỗ Lai Thuý phát thơ Hồng Chương có hai giới thực ảo Đó cách cảm mới, nhìn giới Hồng Chương theo kiểu tư đô thị phương Tây: giới bị xé lẻ thành mảnh riêng biệt , hai nửa hữu hình vơ hình Truyền thống thơ ca dân tộc, thơ ca Á Đông tinh hoa nhiều kỷ thơ ca Pháp lúc hợp bồi phù sa cho ThơThơ kết hợp nhịp nhàng yếu tố Đông - Tây, Kim - Cổ, kết hợp giới âm thanh, mầu sắc, hương thơm, người, trụ Đường thi thơ Pháp Điều ta tìm thấy nhà Thơ Với Hồng Chương , “Thơ ơng có ảnh hưởng tư tưởng Lão Trang câu thơ Đào Tiềm, Lý Bạch, Bạch Cư Dị” 16, tr.207 Chỉ có điều ơng chưa tiếp thu truyền thống nhân đạo tích cực thơ Đường Cũng tinh thần giáo sư Đỗ Đức Hiểu cho rằng:“ Nhìn từ phương Đơng, ảo, thơ Hoàng Chương đêm dày giấc mơ khứ, “đêm hoa đăng”, gái Kim Lăng, gái Giang Nam” Còn “ nhìn từ phương Tây, đại, Hoàng Chương nhà thơ nhạy bén hoà nhập với tâm linh thơ tượng trưng chủ nghĩa phương Tây…Trong Thơ Hoàng Chương nhà thơ đô thị nhất, ông nhập thân vào chán chường, song “ đời tàn ngõ hẹp”, điệu trùng tuyệt vọng, khủng khiếp diễn đạt chán chường kiểu Baudelaire” 18, tr.129  130 Như thơ Hồng Chương có kết hợp hư ảo phương Đông với thực, đời thường, đại phương Tây Đó thơ Hồng Chương Với nhìn tổng thể khách quan hơn, Ngô Văn Phú lời giới thiệu Thơ say - NXB Hội nhà văn 1993 nhận định: “ Thơ Hồng Chương lấy Tơi làm chủ thể, lấy cảm giác nhập thần vào phút giây mình mà viết …Vũ Hồng Chương dẫn Thơ vào cõi sâu xa cá tính Thơ Hồng Chương khơng bí hiểm chẳng giống trước người sau chẳng bắt trước tạo nhạc, tạo tranh thơ, chọn từ cho câu đắc ý, đắm hồn vào trang thơ cho thật đáng gọi thơ…” Đó tinh thần thơ Hồng Chương Đó phong cách thơ Hồng Chương Nhìn chung hầu kiến tương đối thống đặc điểm hồn thơ Hồng Chương: thơ ơng mang nỗi buồn nản, chán chường Để giải toả tâm trạng nhà thơ tìm đến thú say để ca ngợi nâng thú say thành thi hứng Và kết hợp cách hài hồ Cổ - Kim, Đơng - Tây tạo nên thơ Hoàng Chương nét riêng, đặc sắc Nhưng dừng lại chưa đủ để hình dung cách toàn diện phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Chương Việc xác định phong cách nhà văn khơng phải xem nhà văn có đặc sắc nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật mà phải phát tính chất độc đáo kết hợp nét đặc sắc Bởi phong cách nghệ thuật trước hết phải thống nhất, toàn vẹn yếu tố tạo nên tác phẩm Chính để hiểu đánh giá cách đầy đủ khách quan phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Chương qua hai tập Thơ say Mây cần phải thống quan niệm đời, thời đại, nội dung cảm xúc với hình thức nghệ thuật Đây vấn đề mà luận văn muốn đề cập đến Nhiệm vụ luận văn 3.1 Luận văn không nghiên cứu, khám phá vấn đề phức tạp mà chủ yếu vào phân tích, so sánh để tìm nét đặc sắc thú say Hoàng Chương để bước đầu làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật độc đáo 3.2 Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống thơ Hoàng hương qua hai tập Thơ say Mây hai phương diện nội dung nghệ thụât Từ tìm thống hai mặt thơ ơng 3.3 Với điều nói luận văn cố gắng đưa nhìn đắn Hồng Chương, góp phần xố bỏ định kiến, dư luận sai lệch từ trước đến xã hội nói chung thơ Hồng Chương Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 4.1 Phương pháp hệ thống, nhằm nghiên cứu thơ Hoàng Chương theo hệ thống, từ quan niệm người, đời đến nghệ thuật 4.2 Phương pháp so sánh, tiến hành hai tập Thơ say Mây với tác phẩm số nhà thơ trước thời với Hồng Chương để tìm nét riêng độc đáo nhà thơ 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp, nhằm tìm hiểu thơ Hồng Chương cách khái quát từ chi tiết cụ thể đến tổng hợp giúp cho việc nghiên cứu có sức thuyết phục cao Những phương pháp vận dụng hài hoà, khoa học linh hoạt nhằm làm sáng tỏ vấn đề mà luận văn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tư liệu tham khảo, phần nội dung gồm ba chương : Chương 1:Vũ Hồng Chương - Tơi cô đơn , buồn nản , chán chường Thơ Chương 2: Con đường thoát ly thực Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Hoàng Chương qua Thơ say Mây Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Theo cách phân chia truyền thống, vào mức độ hoà đồng âm người ta phân biệt vần với vần thơng Còn vào vị trí gieo vần ta có hai loại vần phổ biến, vần chân (cước vận), vần lưng (yêu vận) Thơ mới, cách hiệp vần nói phong phú Thơ cũ nhiều chịu ảnh hưởng nhiều thơ Pháp Trước đây, thơ cổ có cách hiệp vần liên tiếp, vần ôm nhau, vần gián cách vần hỗn hợp hát nói, hò vè, thơ cổ phong Nhưng từ tiếp xúc với thơ Pháp loại vần sử dụng cách có ý thức ngày trở nên nhuần nhuyễn Cho dù hình thức nào, cách mục đích vần vừa tạo nên liên kết dòng thơ, đoạn thơ, vừa tạo âm hưởng vang vọng cho thơ (điều mà ngôn ngữ văn xuôi có) Là nhà Thơ mới, Hồng Chương khơng bó buộc hiệp vần ơng sử dụng vần yếu tố biểu cảm làm tăng vẻ đẹp thơ Cũng nhà thơ thời, ông kế thừa hình thức gieo vần thơ truyền thống làm thơ lối gieo vần phóng khống thơ Pháp Ta tìm thấy thơ Hồng Chương vị trí vần quen thuộc thơ lục bát: Ái ân sắc lợt hình xiêu Song song chiều cũ chiều lẻ đơi Hồng xứ chia phơi Vắng qn chợ vài lạnh lùng (Chợ chiều) Của khổ thơ thất ngôn bốn câu ba vần: Cắm thuyền sông lạ đêm thơ Trăng thương tuần cao sáng ngập bờ Đâu Tầm Dương sầu lắng đợi Nghe hồn ly phụ khóc tơ 87 (Đà Giang) Nắng nhẹ mây hờ, sương hơi Sương thưa, nắng mỏng nhạc khoan lời Dây đàn chầm chậm, phím Mn vạn cung "Hồ" lả lướt rơi (Dịu nhẹ) Nhưng nhất tuân theo quen thuộc thơ rơi vào đơn điệu cứng nhắc Cùng với các nhà Thơ Hoàng Chương góp phần cởi bỏ ràng buộc có tính quy phạm Thơcách gieo vần, luật trắc, đối câu, đối chữ để giải phóng cho thơ ca Chính thơ ơng mang nhiều nét nhạc đại Đọc Thơ say Mây ta cảm thấy thưởng thức thứ tân nhạc với nhiều nét trầm, bổng độc đáo Điều tạo cách chuyển đổi nhịp thơ mà chuyển đổi cách gieo vần Để tạo trầm bổng cho ngôn ngữ thơ Hồng Chương khơng máy móc bị động cách gieo vần Cũng cách ngắt nhịp, tuỳ vào mạch đập tình cảm bên mà Hồng Chương ln có biến hố cách gieo vần Một đặc điểm thường thấy thơ ông thơ thường thể trạng thái tình cảm cụ thể Hồng Chương kết hợp nhiều loại vần tạo nét nhạc riêng Ví thơ với cảm hứng trở khứ ông trung thành với cách hiệp vần truyền thống tạo nhạc điệu trầm lắng đưa người đọc với khứ xa xăm : Thế kỷ huy hoàng Á Châu Hiện gối đêm nâu Mây xanh cánh rộng mơ Hồn có tiêu tan vạn cổ sầu 88 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi (Hơi tàn Đông Á) Nhưng trước luồng cảm xúc mẻ tình yêu, xa cách, say Hồng Chương sử dụng cách gieo vần truyền thống mà chủ yếu cách gieo vần du nhập từ Pháp ( gián cách, liên tiếp hay vần ơm ) Trong ơng thiên gieo vần gián cách, đặc biệt thể thơ tám chữ Có lẽ hài hồ vần gián cách dễ tạo cảm giác dài cho câu thơ, nét nhạc theo trở nên ngân nga Đọc thơ Quên, Động phòng hoa chúc, Chết nửa vời ta cảm nhận nét nhạc buồn, dàn trải, mênh mông cách hiệp vần : Đã hẹn với em rồi, không tưởng tiếc Quãng đời xưa khơng than khóc đâu! Hãy bng lại gần tóc biếc Sát gần đây, gần cặp môi nâu" (Quên) Đuốc hoa tỏ, xiêm y rực rỡ Khói trần dâng, son phấn ngát lây hương Da thịt cháy, bỡ ngỡ Nấp sau rèm tơ lụa mỏng sương (Động phòng hoa chúc) Trong số thơ tám chữ, Hoàng Chương thành công việc sử dụng cách gieo vần ơm : Kìa, thơi run rẩy cặp vai ngà Nàng quăng mái chèo Ta đương vẫy miệng nhung đào Bốn trời sương vọng bốn tên ta (Chậm rồi) 89 Cách gieo vần Hoàng Chương sử dụng thể thơ thất ngơn Nhưng có biến hố hai câu : Phơi phới lâng lâng đơi gót nhỏ Xa lạ muôn đời thượng cổ Hoang đường giấc chiêm bao Không nơi đâu ngăn cấm Thu vào Cho đến tận thâm khuya trống ngõ Chân vô ảnh biết chi cổng ngõ! (Mùa thu về) Ở thể thơ này, số thơ Hoàng Chương liên tiếp chuyển đổi cách gieo vần Mở đầu Yêu mà chẳng biết hai khổ thơ gieo vần liền, tiếp gián cách đến vần ôm, gián cách tạo âm điệu mẻ Nhưng dường cấu trúc mang cảm giác rườm rà, rời rạc nên Hoàng Chương sử dụng cách gieo vần theo kiểu thơ Đường Thơ tự mạnh Hoàng Chương Những thơ Say em, Tiểu đăng khoa, Tuý hậu cuồng ngâm, Bài hát cuồng thơ tiêu biểu cho phong cách Hồng Chương Cùng với phóng túng câu chữ co giãn linh hoạt nhịp điệu, Hoàng Chương sử dụng vần hỗn hợp, tạo kết bất ngờ thể thơ Trở lại với thi phẩm Say em tiếng ta thấy Hoàng Chương thi sĩ Á Đơng sử dụng nhạc điệu tài tình Bài thơ bên cạnh câu ngắn dài, đẩy đưa, buông bắt, nhấn nhá cách sử dụng vần linh hoạt Nhờ có đan quyện, xoắn xuýt vần mà nhịp thơ trở nên liền mạch, nhiều ta cảm giác tác giả lấy thật dài trước viết : Khúc nhạc hồng êm Điệu kèn biếc quay cuồng 90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Một trời phấn hương Đơi người gió sương Đầu xanh lận đận xót thương,càng nhớ thương Hoa xưa tươi, trăng xưa ngọt, gối xưa kề, tình héo! Ở Tuý hậu cuồng ngâm Bài hát cuồng : Thương cho tay lái non thuyền lao đao Tiếc cho hội muộn chặt gai sao! Lá úa cành khơ thu đơng nối gót Chếnh chống giang san say hát (Tuý hậu cuồng ngâm) Nói đến thơ tự thường người ta ý tới cấu trúc Nhưng với Hồng Chương ơng muốn dùng thể thơ thể nghiệm việc tìm kiếm nhạc điệu cho thơ Cho nên khổ thơ mà câu thơ có 1,2 chữ Hồng Chương gieo vần mà gieo vần hay, đắt : Sóng Nhấp nhơ Lá khơ Rụng Kín gương hồ (Tình si) Với lặp lại khuôn vần "ô" nhà thơ diễn tả tài tình hình ảnh rơi đong đưa,chầm chầm không dấu xao xuyến mối tình si Trong Thơ , Nguyễn Vỹ có Sương rơi viết theo thể hai chữ có cách gieo vần đặc biệt tạo nhạc điệu riêng đặc tả thần giọt sương rơi : Rơi sương 91 Cành dương Liễu ngã Gió mưa Tơi tả Từng giọt Thánh thót Tơi bời Sương rơi, rơi hay rơi ? Đó giọt sương, những giọt lệ rơi đều, chầm chậm, thánh thót, vấn vương, tơi tả lòng người đọc Một điểm bật cách gieo vần Hoàng Chương thường gieo vần vần trắc Chính điều góp phần tạo âm hưởng buồn cho Thơ say Mây: Gặp cười thoáng quay Mừng tủi chan chan mà hững hờ Bao phen giọt lệ ngừng mi Có u đương khơng đợi chờ? ( Yêu mà chẳng biết ) Nhưng Hồng Chương lại có hài hồ tuyệt vời việc hoà phối vần bằng, trắc tạo nét nhạc độc đáo Nếu khổ thơ có bốn câu hình thức tổ chức điệu chủ yếu ơng trắc, bằng, trắc (trong lối gieo vần giãn cách) : Tan tác hoa khô rụng đầy nẻo Thu sang Trăng lạnh mờ đêm sương Ơi lòng giá băng ngày tháng héo! Ai xót đời em tiếc thương? (Đời chi) 92 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Trong cách gieo vần, Hoàng Chương trọng tới việc sử dụng vận mẫu cho thơ Các vận mẫu “ương” , “ ôi”, “ăng” lặp lại nhiều thơ Say em, Tiểu đăng khoa, Tối tân hơn, Bài hát cuồng có tác dụng gợi khoảng trống mênh mông, xa vắng tâm hồn : Mừng lại mừng thêm; người bốn phương Xênh xang áo gấm quê hương Sắc cầm thoả nguyện vui cao đường Chút mong đừng phụ duyên văn chương" (Tiểu đăng khoa) Gió đêm lồng lộng thổi Thuyền mây vùn trôi Đang bâng khuâng điện biếc xa Giữa lúc toả muôn hương đàn sáo Ngực sát ngực, mơi kề mơi Nàng ta nhìn cười chẳng nói Ơm vai lắng tiếng xa xơi (Tối tân hơn) Có thể nói Hồng Chương sở kế thừa tinh hoa vần luật thơ cũ sáng tạo làm phong phú thêm cho Thơ số cách gieo vần Ông dùng nhạc điệu để diễn tả tâm tư tình cảm vốn u uất, phức tạp, giọng điệu thơ ơng thiên biến vạn hố, lúc du dương uyển chuyển ru người đọc vào cảm giác mơ màng bay bổng chốn bồng lai tiên cảnh, lúc u uất trầm lắng, lúc lại dặt dìu ánh đèn màu hư ảo Thơng qua vần điệu Hồng Chương diễn tả xác giới nội tâm tinh vi phức tạp người, làm nên nét nhạc riêng cho Thơ say Mây Nhìn cách bao quát, tất tìm tòi thuộc lĩnh vực 93 thực tìm tòi mẻ, khẳng định sáng tạo lớn Hoàng Chương, đem đến cách tân lớn cho thơ ca Việt Nam đường đại hoá Đây kết trình học tập tiếp thu có sáng tạo tinh hoa văn hố Cổ – Kim, Đơng – Tây Hồng Chương PHẦN KẾT LUẬN Hoàng Chương tượng thơ độc đáo phong trào Thơ 1932 – 1945 Tuy xuất vào cuối mùa thơ với hai tập Thơ say 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Mây ông chứng tỏ tài năng, phong cách riêng biệt, đưa ông sánh ngang Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên Chỉ vẻn vẹn có 57 Thơ say Mây đem đến cho người đọc khám phá bất ngờ nội dung nghệ thuật biểu Về nội dung : Thơ say Mây thi phẩm nỗi buồn nản chán chường bế tắc Thơ rung động tâm hồn, quy luật tình cảm nên vơ lý khơng nói đau buồn Thơ thơ nỗi buồn Từ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử đến Hoàng Chương tất cung bậc ngậm ngùi đau xót ảo não, tái tê Có thể nói qua hai tập Thơ Say Mây Hoàng Chương nhà thơ có Tơi đơn, buồn nản phong trào Thơ Đó vừa sản phẩm vừa chủ thể văn hoá đời điều kiện lịch sử khơng bình thường Bởi lẽ Tơi Hoàng Chương mang dấu ấn riêng biệt, gây ấn tượng với người đọc Cái Tơi Hồng Chương mang nét buồn chung Thơ Xuất phát điểm trạng thái cảm giác lạc lồi, nỗi đau mát tình yêu Sâu xa nhìn bế tắc giới quan Hồng Chương nói riêng nhà Thơ nói chung Chỉ có điều họ biết dùng nghệ thuật để biểu nỗi buồn Đó cơng cụ, phương tiện nghệ thuật thi sĩ lãng mạn Do khơng phải ngẫu nhiên mà thi phẩm hay ông lại thi phẩm đau khổ chán chường: Say em, Tối tân hôn, Mười hai tháng sáu, Đời tàn ngõ hẹp Thơ tiếng nói Tơi cá nhân đầy ngã Nhưng lại xuất thời kỳ lịch sử đen tối giống "Cái nấm lạ" mọc vườn thơ nên lâm vào tình trạng bơ vơ khơng lối Các nhà Thơ hốt hoảng lo sợ, lẩn tránh đời nhiều đường Hoàng Chương nhà thơ thời ly thực tình u, 95 q khứ giấc mơ đẹp Nhưng độc đáo ông tìm đến thú say say rượu, say thuốc phiện, say nhảy đầm để mong giải tâm hồn khỏi "Bùn nhơ" nơi hạ giới tìm đến giới lý tưởng "Toàn Hương Tận Mỹ" Những đường ly Hồng Chương vừa quen thuộc, vừa mẻ cuối đưòng ngõ cụt Đó hướng chung Thơ Tuy nhiên cách phủ nhận thực, thể khát khao giải phóng tìm tự cá nhân Điều mà thơ cũ khơng thể có Về nghệ thuật : Hoàng Chương bút sớm già dặn điêu luyện Trên sở tiếp thu thơ ca truyền thống, học tập sáng tạo thi ca nước ngoài, đặc biệt thi ca Pháp Hoàng Chương mang đến cho Thơ phong cách nghệ thuật độc đáo, thể ngơn ngữ, hình ảnh sáng tạo thể thơ Ngơn ngữ Hồng Chương ngôn ngữ củă giới mộng ảo tiềm thức, nhiên khơng cầu kỳ khó hiểu mà đầy cá tính Hồng Chương dùng hình ảnh, nhạc điệu để làm giàu cho giới ngôn ngữ Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hoá nhà thơ sử dụng đắc địa Để tăng tính nhạc cho thơ, bên cạnh việc sử dụng thể thơ truyền thống ngũ ngôn, thất ngôn, lục bát , ông ý tới thể thơ mới, đặc biệt thơ tự Nói chung thể thơ ơng có cải biên ngắt nhịp, gieo vần tạo nét nhạc tân kỳ Các hình thức biểu đặc trưng thơ Hoàng Chương vận dụng có cá tính sáng tạo có phong cách riêng Ơng khơng chọn cho phương thức thể định mà thơ ông thứ dung hoà quán thống Mặc dù vài hạn chế sáng tác theo quan điểm "Nghệ thuật vị nghệ thuật" với hai tập Thơ say Mây Hồng Chương góp phần làm đại hoá làm phong phú cho thơ ca dân tộc Nó có giá trị 96 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi mặt lịch sử xã hội xuất thời kỳ có tính chất bước ngoặt lịch sử Việt Nam Do ta khơng thể soi xét Hồng Chương nhìn thiên lệch, chủ quan cứng nhắc Nên cần phải có nhìn thống nhất, tồn thể, mặt khác cần phần phải cảm thông đồng thời trân trọng đóng góp Hồng Chương góp phần hạn chế nhìn thiên lệch thơ ơng Đó nguyện vọng người viết luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghiên cứu , lý luận phê bình văn học Arixitơt Nghệ thuật thơ ca NXB Văn hoá nghệ thuật 1964 97 Lại Nguyên Ân Cuộc cải cách thơ phong trào Thơ tiến trình thơ tiếng Việt Tạp chí Văn học tháng 1-1993 Lê Bảo Thơ lãng mạn Việt nam NXB Hội Nhà văn , H 1992 Võ Bình – Lê Anh Hiên – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hoà Phong cách học tiếng Việ NXB Giáo dục, H 1982 Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ ca NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H1981 Hoàng Minh Châu Bàn thơ NXB Văn học , H 1990 Nam Chi Thế Lữ đời tác phẩm NXB Văn học, H.1991 Mai Ngọc Chừ Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 1991 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ( tập 1) NXB Văn học, H 1981 10 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam ( tập 2) NXB Văn học, H.1981 11 Lê Tiến Dũng Loại hình câu Thơ Tạp chí Văn học số 11994 12 Hữu Đạt Ngơn ngữ thơ ca Việt Nam Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga – Macơcva 1992 13 Phan Cự Đệ Phong trào Thơ NXB Khoa học , H 1960 14 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung Văn học Việt Nam 1930-1945 (tập 1) NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp , H 1992 15 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung Văn học Việt Nam 1930–1945 ( tập 2) NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 1992 16 Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 NXB Giáo dục, H.1999 17 Phan Cự Đệ Thơ Hàn Mặc Tử NXB Văn học , H 1993 18 Hà Minh Đức – Huy Cận ( chủ biên ) Nhìn lại cách mạng thi ca NXB Giáo dục , H 1993 98 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 19 Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại NXB Khoa học xã hội , H 1968 20 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại ( tái lần thứ hai) NXB Giáo dục , H 1998 21 Hà Minh Đức Phong trào Thơ , nguồn mạch phong phú thơ ca dân tộc Tạp chí Giáo viên nhân dân số đặc biệt tháng 7/1989 22 Hà Minh Đức ( chủ biên ) Lý luận văn học NXB Giáo dục, H 2000 23 Lê Bá Hán – Phương Lựu – Bùi Ngọc Trác ( chủ biên ) Cơ sở lý luận văn học NXB Đại học , H 1992 24 Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục , H 1992 25 Lê Bá Hán ( chủ biên ) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn Tinh hoa Thơ , thẩm bình suy ngẫm NXB Giáo dục, H 1998 26 Lê Quang Hưng Cái Tơi tích cực độc đáo Xuân Diệu phong trào Thơ Tạp chí văn hố số 5/1990 27 Trần Nhân Khang – Hồng Ngọc Bội Cấu tứ thơ trữ tình NXB Văn học, Hà Nội 1961 28 Lê Đình Kỵ Thơ bước thăng trầm ( tái ) NXB Thành phố Hồ Chí Minh 1993 29 Mã Giang Lân Tiến trình thơ Việt Nam đại NXB Giáo dục, H 2000 30 Mã Giang Lân Về ý thức đại hoá Thơ 1940- 1945 đóng góp Tạp chí Văn học số 8/1999 31 Mã Giang Lân Tìm hiểu thơ NXB Văn hố thơng tin, H 2000 32 Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến ( viết chung ) Sống xuất 1968 33 Vân Long ( biên soạn ) Thơ hay có lời bình NXB Thanh niên, H 2001 34 Phương Lựu ( chủ biên ) Lý luận văn học (tái lần thứ ba ) NXB Giáo dục, H 2003 99 35 Anh Ngọc Hồn thơ kỷ NXB Thanh niên, H.2001 36 Lê Đức Niệm Diện mạo thơ Đường NXB Văn hố thơng tin, H.1968 37 Ngọc Phan Nhà văn đại ( 3) NXB Văn học, H.1998 38 Thế Phong Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến NXB Vàng son 1974 39 Quần Phương Thơ với lời bình NXB Giáo dục, H.1990 40 Lê Hồng Sâm (chủ biên ) Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX NXB Ngoại văn 1990 41 Văn Tâm Giới thuyết Thơ Tạp chí Văn học số / 1992 42 Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam ( in lần thứ 12 ) NXB Văn học, H.1996 43 Hoài Thanh Thêm vài lời Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941 NXB Tác phẩm 1978 44 Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố NXB Giáo dục, H 2003 45 Lý Hồi Thu Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945 (Thơ thơ Gửi hương cho gió ) ( tái lần thứ ba ) NXB Giáo dục 2003 46 Đỗ Lai Thuý Con mắt thơ NXB Lao động , H.1992 47 Đỗ Lai Th Từ nhìn văn hố NXB Văn hoá dân tộc, H 1999 48 Thanh Việt (biên soạn ) Thơ lời bình NXB Văn hố thơng tin H.2000 49 Thanh Việt Thơ Nguyễn Bính lời bình NXB Văn hố thơng tin, H 1999 50 Thi Bốn mươi năm thơ Việt Nam 1945 – 1985 ( tập ) Quê mẹ ấn hành lần thứ tai Pari 1993 51 Trần Ngọc Vương Nhà nho tài tử văn học Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, H 1999 II Tác phẩm văn học 52 Hoàng Chương Thơ say Mây NXB Hội nhà văn, H.1995 100 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 53 Xuân Diệu Thơ thơ Gửi hương cho gió NXB Hội nhà văn, H.1995 54 Huy Cận Lửa thiêng NXB Văn học, H 1995 55 Lưu Trọng Lư Tiếng thu NXB Văn học, H.1989 56 Tuyển tập Nguyễn Bính NXB Văn học, H 1986 57 Tuyển tập Thế Lữ NXB Văn học, H.1983 101 ... chẳng bắt trước Vũ tạo nhạc, tạo tranh thơ, Vũ chọn từ cho câu đắc ý, Vũ đắm hồn vào trang thơ mà Vũ cho thật đáng gọi thơ ” Đó tinh thần thơ Vũ Hồng Chương Đó phong cách thơ Vũ Hồng Chương Nhìn... Kim, Đông - Tây tạo nên thơ Vũ Hoàng Chương nét riêng, đặc sắc Nhưng dừng lại chưa đủ để hình dung cách tồn diện phong cách nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương Việc xác định phong cách nhà văn xem nhà... nội dung gồm ba chương : Chương 1 :Vũ Hoàng Chương - Tôi cô đơn , buồn nản , chán chường Thơ Chương 2: Con đường thoát ly thực Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ Vũ Hoàng Chương qua Thơ say Mây PHẦN

Ngày đăng: 17/08/2018, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 VŨ HOÀNG CHƯƠNG – MỘT CÁI TÔI CÔ ĐƠN BUỒN NẢN, CHÁN CHƯỜNG NHẤT TRONG THƠ MỚI

  • 1.1. Cái Tôi trữ tình trong thơ và Thơ mới

  • 1.1.1. Quan niệm về cái Tôi trữ tình trong thơ

  • 1.1.2.Vài nét về cái Tôi trữ tình trong thơ trung đại

  • 1.1.3. Cái Tôi trữ tình trong Thơ mới

  • 1.2. Nỗi cô đơn, buồn nản chán chường trong Thơ say và Mây

  • 1.2.1. Cô đơn , buồn nản, chán chường bởi cảm giác lạc loài

  • 1.2.2. Cô đơn, buồn nản, chán chường bởi mất mát trong tình yêu

  • Chương 2 CON ĐƯỜNG THOÁT LY HIỆN THỰC

  • 2.1. Tìm đến thú say

  • 2.2. Trốn vào tình yêu, tìm thú vui thân xác

  • 2.3. Trở về quá khứ

  • 3.1. Ngôn ngữ

  • 3.2. Hình ảnh

  • 3.3. Thể thơ

  • 3.3.1 Các thể thơ

  • 3.3.2 Nhịp thơ

  • 3.3.3. Vần thơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan