Tiểu luận cao học vai trò của luật bảo hiểm xã hội đối với an sinh xã hội ở nước ta hiện nay

20 297 0
Tiểu luận cao học vai trò của luật bảo hiểm xã hội đối với an sinh xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam đang chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều đó đã mang lại gương mặt tươi sáng cho sự phát triển toàn diện của đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế là sự lớn mạnh không ngừng của hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) đã phát huy vai trò trụ cột trong hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ở mỗi quốc gia, tùy theo hoàn cảnh lịch sử, trình độ kinh tế xã hội khác nhau mà xây dựng một hệ thống an sinh xã hội có phạm vi đối tượng tham gia và hưởng thụ khác nhau. Ở nước ta, BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, được quy định trong Hiến pháp, trong các văn kiện Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác. Đặc biệt, sự ra đời của Luật Bảo hiểm xã hội đã thể chế hóa được quan điểm của Đảng đối với vấn đề an sinh xã hội. Bên cạnh những mặt tích cực của luật Bảo hiểm xã hội mang lại thì sự tác động của luật này đối với an sinh xã hội của đất nước vẫn còn tồn tại những bất cập, hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn vai trò của pháp luật nói chung, luật Bảo hiểm xã hội nói riêng đối với an sinh xã hội, em lựa chọn vấn đề “Vai trò của luật Bảo hiểm xã hội đối với an sinh xã hội ở nước ta hiện nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Pháp luật với quản lý xã hội.  

MỞ ĐẦU Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, điều mang lại gương mặt tươi sáng cho phát triển toàn diện đất nước Cùng với phát triển kinh tế lớn mạnh không ngừng hệ thống an sinh xã hội, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội (BHXH) phát huy vai trò trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần tích cực vào việc ổn định xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ở quốc gia, tùy theo hồn cảnh lịch sử, trình độ kinh tế - xã hội khác mà xây dựng hệ thống an sinh xã hội có phạm vi đối tượng tham gia hưởng thụ khác Ở nước ta, BHXH sách xã hội lớn Đảng Nhà nước, quy định Hiến pháp, văn kiện Đảng không ngừng bổ sung, hoàn thiện nhằm bước mở rộng nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết, gặp rủi ro khó khăn khác Đặc biệt, đời Luật Bảo hiểm xã hội thể chế hóa quan điểm Đảng vấn đề an sinh xã hội Bên cạnh mặt tích cực luật Bảo hiểm xã hội mang lại tác động luật an sinh xã hội đất nước tồn bất cập, hạn chế Xuất phát từ thực tiễn vai trò pháp luật nói chung, luật Bảo hiểm xã hội nói riêng an sinh xã hội, em lựa chọn vấn đề “Vai trò luật Bảo hiểm xã hội an sinh xã hội nước ta nay” làm tiểu luận kết thúc môn học Pháp luật với quản lý xã hội Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI 1.1 An sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội (từ quen gọi theo nghĩa Hán - Việt dịch từ tiếng Anh tiếng Đức “Social security - soziale Sicherung” bảo đảm xã hội hay an tồn xã hội) hiểu cách chung bảo vệ xã hội thành viên mình, loạt biện pháp công cộng, khắc phục hẫng hụt kinh tế xã hội bị bị giảm đột ngột nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già, kể bảo vệ chăm sóc y tế chăm sóc gia đình có nhỏ Căn chất an sinh xã hội phạm vi hoạt động lĩnh vực nhiều năm qua Việt Nam, thấy hệ thống an sinh xã hội bao gồm hệ thống cấu thành sau: Một là, hệ thống ưu đãi xã hội Hệ thống hoàn toàn dựa vào chế độ phúc lợi từ ngân sách nhà nước Người nhận quyền lợi Nhà nước quy định khơng đòi hỏi đóng góp hay điều kiện vật chất đối lại, mà dựa vào cống hiến họ đất nước chiến đấu dũng cảm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh, trật tự xã hội, phòng, chống tội phạm nước ta, sách thương binh, liệt sĩ người có cơng với cách mạng sách ưu đãi xã hội, Đảng Nhà nước quan tâm, có ý nghĩa trị - xã hội nhân văn sâu sắc Chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng góp phần chăm lo, cải thiện đời sống hàng triệu người, góp phần ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Hai là, hệ thống bảo trợ xã hội Hệ thống dựa vào nguồn ngân sách nhà nước Đây kênh phân phối lại thu nhập quốc dân cho nhóm đối tượng gắn với điều kiện định trường hợp cấp bách định khoản trợ giúp hỗ trợ vật tiền, không xem xét đến đóng góp trước mà cần kiểm tra khó khăn nhu cầu thiết yếu người gặp rủi ro thân họ không tự lo sống tối thiểu hay sức lực họ khơng thể vượt qua rủi ro Bảo trợ xã hội coi “lưới đỡ cuối cùng” hệ thống mạng lưới an sinh xã hội Hoạt động bảo trợ xã hội năm gần thực tốt hai chức bản: cứu trợ trợ giúp phát triển Nguồn tài hệ thống đa dạng phong phú, nguồn từ ngân sách nhà nước, huy động từ đóng góp, quyên góp cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức thể truyền thống đoàn kết tương thân, tương dân tộc ta Ba là, hệ thống bảo hiểm xã hội Hệ thống bảo hiểm xã hội bảo đảm quyền lợi cho người lao động sở đóng góp người lao động người sử dụng lao động Theo phương thức đó, người lao động phải có đóng góp vào quỹ BHXH quyền lợi BHXH Còn mối quan hệ mức đóng quyền lợi hưởng lại chịu ràng buộc nguyên tắc như: nguyên tắc đoàn kết tương trợ chia sẻ rủi ro (thể sách BHYT, chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ), nguyên tắc tương quan đóng hưởng có can thiệp nhờ cách thức phân phối lại mang tính xã hội (chế độ hưu trí, tử tuất) 1.2 Bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội a) Bảo hiểm xã hội Bản chất BHXH bảo đảm bù đắp phần thay thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết sở đóng góp vào quỹ BHXH Nhà nước tổ chức thực Bảo hiểm xã hội có đặc điểm sau: - Dựa nguyên tắc chia sẻ rủi ro người tham gia bảo hiểm - Đòi hỏi tất người tham gia phải đóng góp BHXH để tạo nên quỹ chung Quỹ sử dụng để chi trả trợ cấp BHXH cho hoạt động BHXH - Các thành viên hưởng chế độ họ gặp kiện “rủi ro xã hội” bảo hiểm đủ điều kiện để hưởng theo quy định - Nguồn quỹ hình thành chủ yếu từ mức đóng góp người tham gia, thường chia sẻ chủ sử dụng lao động người lao động, với phần tham gia Nhà nước nguồn khác tiền phạt chủ lao động chậm nộp BHXH, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH khoản thu khác có liên quan - Đòi hỏi tham gia bắt buộc, trừ trường hợp ngoại lệ hệ thống hình thành - Phần chưa sử dụng đến Quỹ đầu tư để kiếm lợi nhuận theo quy định pháp luật BHXH - Các chế độ bảo đảm sở hồ sơ đóng góp khơng liên quan đến tài sản người hưởng BHXH - Các mức đóng góp mức hưởng tỷ lệ với thu nhập tiền lương người lao động - Các mức đóng góp mức hưởng tỷ lệ với thu nhập tiền lương người lao động b) Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, ghi nhận văn kiện Đảng Hiến pháp qua thời kỳ Để tổ chức thực sách này, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, đặc biệt với đời Luật Bảo hiểm xã hội (được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006) đánh dấu bước quan trọng việc tạo sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ, sách bảo hiểm xã hội, pháp điển hóa quy định hành bổ sung sách bảo hiểm xã hội phù hợp với trình chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nguyện vọng đông đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội hội nhập quốc tế Sau năm thực hiện, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn thi hành vào sống, phát huy tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động, góp phần thực mục tiêu sách an sinh xã hội nhà nước Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi Quốc hội khóa XIII thơng qua Kỳ họp thứ Tám ngày 20/11/2014, gồm 09 Chương, 125 Điều, quy định chế độ, sách bảo hiểm xã hội; quyền trách nhiệm người lao động, người sử dụng lao động; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động; quan BHXH; Quỹ BHXH; thủ tục thực BHXH quản lý nhà nước BHXH Điểm đáng lưu ý Luật BHXH (sửa đổi) có nội dung cần quan tâm sau: Mở rộng đối tượng tham gia BHXH Luật BHXH (sửa đổi) lần mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm: người lao động có hợp đồng lao động 01-03 tháng, người lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam có giấy phép lao động quan thẩm quyền Việt Nam cấp tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Chính phủ người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn Luật hóa số nhóm đối tượng thực theo quy định hành: học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí; người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương Chế độ thai sản Bổ sung quy định lao động nam có vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản ngày làm việc trường hợp sinh thường ngày làm việc trường hợp sinh phải phẫu thuật, đẻ 32 tuần tuổi; 10 ngày sinh đôi thên ngày/01con sinh trở lên; 14 ngày sinh trở lên mà phải phẫu thuật; sửa đổi điều kiện hưởng chế độ thai sản trường hợp lao động nữ có thời gian đóng BHXH từ đủ 12 tháng lý thai khơng bình thường phải nghỉ việc để dưỡng thai theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền cần đảm bảo điều kiện đóng BHXH từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh con; sửa đổi thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ sinh con, nhận nuôi nuôi tháng tuổi, bổ sung trường hợp lao động nam nhận nuôi nuôi tháng tuổi hưởng BHXH giống lao động nữ nhận nuôi nuôi tháng tuổi; sửa đổi quy định trường hợp có mẹ tham gia BHXH cha mẹ tham gia BHXH mà mẹ chết sau sinh cha người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian lại người mẹ; trường hợp mẹ đóng BHXH bắt buộc chưa đủ thời gian đóng BHXH theo quy định mà chết cha người trực tiếp nuôi dưỡng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; bổ sung quy định trường hợp có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau sinh gặp rủi ro sau sinh mà khơng có đủ sức khỏe để chăm sóc có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh theo thẩm quyền người cha nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; bổ sung trường hợp có cha tham gia BHXH vợ sinh cha trợ cấp lần 02 tháng tiền lương sở cho con; tăng thêm 01 tháng cho thời gian lao động nữ nghỉ thai sản trường hợp chết sau sinh; bổ sung quy định chế độ thai sản lao động nữ mang thai hộ người mẹ nhờ mang thai hộ theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi Chế độ hưu trí Về chế độ hưu trí, bổ sung quy định Lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH đủ 55 tuổi hưởng lương Đối với trường hợp nghỉ hưu trước tuổi: Quy định lộ trình tăng tuổi hưởng lương hưu nhóm bị suy giảm khả lao động sau: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu với mức thấp nghỉ hưu trước tuổi quy định Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 trở đi, nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi, có thời gian đóng BHXH từ đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp nghỉ hưu trước tuổi quy định Luật BHXH (sửa đổi) điều chỉnh dần mức lương hưu tháng theo hướng tăng dần số năm đóng Những trường hợp nghỉ hưu trước 01/01/2018 cách tính hưởng Luật BHXH hành Để hưởng lương hưu mức tối đa 75%, lao động nữ nghỉ hưu năm 2018 trở phải tham gia đóng BHXH 30 năm, lao động nam nghỉ hưu từ năm 2022 trở phải đóng BHXH 35 năm Về cách tính bình qn tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp lần, người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định có tồn thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương này, bắt đầu tham gia đóng BHXH từ 01/01/2025 trở bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tồn thời gian Bảo hiểm hưu trí bổ sung Bổ sung Bảo hiểm hưu trí bổ sung sách BHXH mang tính chất tự nguyện nhằm mục tiêu bổ sung cho chế độ hưu trí BHXH bắt buộc, có chế tạo lập quỹ từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động hình thức tài khoản tiết kiệm cá nhân, bảo tồn tích lũy thơng qua hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Các chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung Chính phủ quy định (đây sách sở vừa nghiên cứu vừa tổ chức thực có nhiều vấn đề thực tiễn đòi hỏi phải giải thời gian tới) BHXH tự nguyện Đối với BHXH tự nguyện bỏ quy định tuổi trần tham gia BHXH tự nguyện, bỏ quy định mức thu nhập đóng BHXH tự nguyện thấp mức lương tối thiểu chung (nay mức lương sở) để phù hợp với khả tham gia người dân, quy định người tham gia lựa chọn phương thức đóng BHXH tự nguyện cách linh hoạt phương thức quy định lần cho phép đóng lần cho nhiều năm sau lần cho năm thiếu để hưởng chế độ BHXH tự nguyện Căn vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả ngân sách nhà nước thời kỳ để quy định mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thời điểm thực sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho người lao động tham gia BHXH tự nguyện 1.3 Vai trò luật Bảo hiểm xã hội An sinh xã hội Thứ nhất, đối tượng BHXH rộng: người điều chỉnh pháp luật BHXH bao gồm người tham gia đóng góp cho quỹ BHXH người thụ hưởng BHXH Thông thường người tham gia BHXH gồm người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước số trường hợp Ngoài bên tham gia BHXH, BHXH có bên bảo hiểm bên nhận bảo hiểm Bên bảo hiểm người lao động tham gia bảo hiểm thân nhân họ theo luật định Bên nhận bảo hiểm tổ chức BHXH chuyên trách Nhà nước lập tùy theo điều kiện kinh tế, trị xã hội nước, tổ chức lập theo quy định pháp luật, để thực sách BHXH (quản lý quỹ BHXH, chi trả trợ cấp BHXH ) Chính đối tượng BHXH rộng vậy, nên tác động (tích cực tiêu cực) hệ thống BHXH tác động (tích cực tiêu cực) đến hệ thống ASXH, chí đến tồn xã hội Số lượng người lao động tham gia BHXH nhiều lượng dân cư bảo vệ tăng lên BHXH không nguyện vọng tầng lớp xã hội; bảo vệ cần phải đáp ứng nhu cầu tất người lao động họ công dân quốc gia quyền người Với tư cách sách xã hội Nhà nước, sách BHXH góp phần trợ giúp cho cá nhân người lao động gặp phải rủi ro, bất hạnh, khắc phục khó khăn cách tạo cho họ thu nhập thay thế, điều kiện lao động thuận lợi giúp họ ổn định sống, yên tâm lao động sản xuất, tạo tảng cho xã hội phát triển bền vững Thứ hai, ảnh hưởng chế độ BHXH đời sống phận lớn dân cư: chế độ BHXH quy định pháp luật điều kiện hưởng, mức hưởng, thời hạn hưởng BHXH trường hợp BHXH cụ thể Tùy theo điều kiện nước giai đoạn cụ thể, có chế độ BHXH khác Trong công ước 102 ILO, có quy định chế độ BHXH Những chế độ BHXH nhiều nước thực chế độ hưu trí (còn gọi BHXH tuổi già), chế độ bảo hiểm ốm đau; chế độ bảo 10 hiểm thai sản lao động nữ; chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Như vậy, chế độ BHXH thiết kế tạo mức độ thụ hưởng khác nhóm lao động quốc gia Chẳng hạn nước khơng có chế độ bảo hiểm thất nghiệp, phận người lao động bị thiệt thòi, khơng bảo vệ khơng may bị thất nghiệp (ví dụ nước ta trước đây) Điều ảnh hưởng đến ASXH nói chung Ngược lại, quốc gia có nhiều chế độ BHXH, người lao động nói riêng người dân nói chung bảo vệ tốt hơn, nên ASXH đảm bảo Thứ ba, quỹ BHXH góp phần ổn định tài vĩ mơ nguồn lực để thực sách ASXH Chính phủ Tính bản, tính ổn định BHXH hệ thống ASXH thể thông qua vấn đề tài để thực thi sách hệ thống Như nêu, quỹ tài BHXH hình thành từ nguồn đóng góp BHXH nguồn thu khác Mặc dù mục tiêu quỹ BHXH để chi trả chế độ BHXH, tính đặc thù BHXH có độ trễ thu chi BHXH, nên phần quỹ nhàn rỗi tương đối Phần nhàn rỗi Quỹ BHXH đầu tư vào số lĩnh vực kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội BHXH hoạt động tốt, quỹ BHXH phát triển góp phần to lớn vào việc ổn định đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời tạo vững mạnh tài quốc gia Xét tổng thể, quỹ BHXH tạo nguồn cung dồi ổn dịnh cho thị trường tài chính; tạo điều kiện ổn định tài quốc gia cuối góp phần làm cho ASXH đảm bảo Mặt khác, tham gia vào dòng tài quốc gia, quỹ BHXH góp phần tạo sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới, góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, từ góp phần giải tình trạng thất nghiệp đất nước, góp phần tăng thu nhập cá nhân cho người lao động nói riêng tăng thu quốc dân nói chung 11 Chương THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI 2.1 Mặt tích cực Thứ nhất, nhận thức người lao động, người sử dụng lao động xã hội bảo hiểm xã hội có chuyển biến tích cực; Thứ hai, Luật Bảo hiểm xã hội tạo điều kiện để người lao động tham gia vào hệ thống bảo hiểm xã hội với việc bổ sung thêm hình thức bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tăng: Năm 2006 có 6,7 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đến hết năm 2013 có 10,89 triệu người (tăng 1,6 lần) Năm 2008 năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện có 6.110 người tham gia, đến hết năm 2013 có 173.584 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; Thứ ba, chế độ bảo hiểm xã hội thiết kế phù hợp hơn, bảo đảm tốt nguyên tắc đóng - hưởng, góp phần ổn định đời sống người lao động trình làm việc hết tuổi lao động; Thứ tư, việc giải chi trả chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động bảo đảm đầy đủ, kịp thời, quy định pháp luật hơn; quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm xã hội hàng tháng; hình thức chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội ngày cải tiến, hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; 2.2 Mặt hạn chế Thứ nhất, việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chậm, đặc biệt đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Số người tham gia bảo hiểm xã hội thấp (hiện chiếm khoảng 20% lực lượng lao động) Bảo hiểm xã hội tự nguyện có đối tượng thuộc diện tham gia rộng, nhiên thực tế số người tham chiếm khoảng 0,3% số 12 đối tượng thuộc diện tham gia Nguyên nhân tình trạng nêu số sách chưa thật hấp dẫn, chưa có chế để khuyến khích người lao động tham gia, cơng tác tun truyền, phổ biến nâng cao nhận thức để mở rộng đối tượng tham gia chưa quan tâm mức Thứ hai, tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội xảy phổ biến, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 70% tổng số nợ), làm ảnh hưởng đến nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội quyền lợi người lao động Một nguyên nhân tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội nêu Luật Bảo hiểm xã hội hành quy định lãi chậm đóng mức lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội năm, mức lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội thường thấp nhiều so với lãi suất cho vay ngân hàng Mặt khác, mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội theo quy định thấp Vì vậy, nhiều doanh nghiệp cố tình nợ đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội Thứ ba, số quy định chế độ bảo hiểm xã hội hành không phù hợp với thực tế, bộc lộ hạn chế, bất cập, cụ thể sau: Đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc: Một số quy định pháp luật bảo hiểm xã hội hành chưa phù hợp, quy định điều kiện hưởng lương hưu, tuổi nghỉ hưu lao động nữ chưa tạo bình đẳng tạo điều kiện để lao động nữ tiếp tục làm việc nâng cao mức thu nhập Quy định cho phép người lao động có 20 năm đóng bảo hiểm xã hội nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần chưa phù hợp với mục tiêu bảo hiểm xã hội nhằm bảo đảm sống cho người lao động hết tuổi lao động Quy định tính mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng làm tính hưởng bảo hiểm xã hội có khác biệt khu vực hành chính, nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, lực lượng vũ trang doanh nghiệp nhà nước Quy định trợ cấp tuất hàng tháng lần 13 có chênh lệch lớn, số trường hợp thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bị thiệt thòi nhiều so với việc hưởng trợ cấp tuất lần Đối với bảo hiểm xã hội tự nguyện: Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định cao so với đại phận người dân khu vực nông thôn lao động tự có thu nhập hàng tháng thấp khơng ổn định Nhóm đối tượng người lao động từ 45 tuổi trở lên nam từ 40 tuổi trở lên nữ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để hưởng lương hưu đến tuổi nghỉ hưu, họ khơng thể đóng góp bảo hiểm xã hội tự nguyện đủ 20 năm theo phương thức hàng tháng hàng quý tháng lần mà Luật bảo hiểm xã hội quy định Việc quy định quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện độc lập với quỹ hưu trí tử tuất quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc gây nên khó khăn cho quan bảo hiểm xã hội giải chế độ cho người nghỉ hưu vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ tư, hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội hiệu chưa cao, lãi thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội chưa bảo tồn giá trị quỹ, lãi suất đầu tư số tăng giá tiêu dùng (CPI) (lãi suất đầu tư bình quân giai đoạn 2007 - 2012 khoảng 9,5%/năm, CPI bình quân 13,2%/năm, tỷ lệ điều chỉnh lương hưu bình quân 15,2%/năm) Một nguyên nhân hiệu đầu tư quỹ chưa cao hình thức đầu tư quy định luật chưa thật đa dạng, đội ngũ cán làm công tác đầu tư quan bảo hiểm xã hội chưa chuyên nghiệp Thứ năm, quy định chi phí quản lý tổ chức bảo hiểm xã hội chưa phù hợp: Luật Bảo hiểm xã hội hành quy định tổ chức bảo hiểm xã hội tổ chức nghiệp lại quy định chi phí quản lý tổ chức bảo hiểm xã hội mức chi phí quản lý quan hành nhà nước 14 Thứ sáu, quy định thủ tục, hồ sơ tham gia thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội chưa thật thuận tiện, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm xã hội hạn chế, ứng dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý, thống kê, điều hành, giám sát chưa có liên thơng hệ thống từ dẫn tới khó khăn đơn giản hóa thủ tục hành người tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội Thứ bảy, Luật Bảo hiểm xã hội chưa quy định cụ thể trách nhiệm Bộ, ngành quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội Thứ tám, quỹ hưu trí tử tuất có nguy cân đối tương lai gần, tỷ trọng số tiền chi trả chế độ so với số thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động hàng năm có xu hướng tăng nhanh Điều thể rõ bất cập điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Nếu năm 2007 tỷ trọng số chi so với số thu chiếm 57,2% sang năm 2008 số 73,7%, năm 2009 81,8%, năm 2010 76,3%; năm 2011 77%; năm 2012 68,6% ước năm 2013 76,6% (năm 2010 năm 2012 tỷ trọng chi so với thu có giảm xuống tác động việc thực quy định điều chỉnh tăng tỷ lệ đóng góp thêm 2% năm) Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), với sách hành quỹ hưu trí tử tuất đến năm 2021 thu năm không đủ chi năm, để bảo đảm khả chi trả, phải lấy từ nguồn kết dư quỹ Đến năm 2034, phần kết dư khơng còn, số chi lớn nhiều so với số thu 15 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Tiếp tục thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước trong: Hiến pháp năm 2013; Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020; Kết luận số 63-KL/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI số vấn đề cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có cơng định hướng cải cách đến năm 2020; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 20112020 Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020, cụ thể: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng linh hoạt Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; xây dựng sách khuyến khích nơng dân, lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội Tuân thủ nguyên tắc đóng - hưởng bảo đảm khả cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Hồn thiện chế độ sách bảo hiểm xã hội, bảo đảm bình đẳng tham gia thụ hưởng bảo hiểm xã hội Kế thừa, phát triển quy định hành phù hợp vào sống, sửa đổi quy định chưa phù hợp, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật; bổ sung quy định phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tham gia bảo hiểm xã hội; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tham gia thụ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội 16 Xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội tuân thủ theo nguyên tắc mức hưởng sở mức đóng có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội tùy theo tính chất chế độ, bảo đảm công bền vững hệ thống bảo hiểm xã hội Tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có điều kiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2 Đảm bảo thực luật Bảo hiểm xã hội thực tế Để thu hút nhiều đối tượng tham gia BHXH, bộ, ngành, quyền địa phương, tổ chức đồn thể cấp theo chức phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH với mục tiêu ổn định đời sống nhân dân, thực tốt sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước; đồng thời nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước với quỹ BHXH tự nguyện hỗ trợ số đối tượng khó khăn người nghèo, người cận nghèo để họ có khả tham gia BHXH 3.3 Chú trọng chế giám sát xử lý vi phạm trọng thực luật Bảo hiểm xã hội Cụ thể hóa quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, ngành có liên quan việc phối hợp, kiểm tra, giám sát, phát xử lý vi phạm thực sách BHXH, BHYT; đồng thời cải cách thủ tục, trình tự xử phạt cho đơn giản, thuận tiện hiệu Nâng mức phạt bổ sung hình thức truy tố trước pháp luật hành vi vi phạm pháp luật đóng BHXH 17 KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận với kết cấu chương làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò luật Bảo hiểm xã hội vấn đề an sinh xã hội nước ta An sinh xã hội coi sách lớn Đảng Nhà nước với sách phát triển kinh tế đất nước Để an sinh xã hội đảm bảo việc đẩy mạnh hoàn thiện luật Bảo hiểm xã hội việc làm cần thiết nhằm thể tính chất pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước ta Trong thời gian qua, chế độ bảo hiểm xã hội góp phần đảm bảo sống cho người lao động thời gian làm việc hết thời gian làm việc Chính vậy, đời sống người dân ngày nâng cao, vai trò quản lý xã hội trọng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp, Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Đề cương giới thiệu luật Bảo hiểm xã hội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Vai trò sách Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế an sinh xã hội đất nước, Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Bích Ngọc (2013), Một số góp ý dự thảo luật bảo hiểm xã hội năm 2013 Quốc Hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Chính trị quốc gia Quốc Hội (2014), Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi) 19 MỤC LỤC 20 ... pháp luật hành vi vi phạm pháp luật đóng BHXH 17 KẾT LUẬN Như vậy, tiểu luận với kết cấu chương làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò luật Bảo hiểm xã hội vấn đề an sinh xã hội nước ta An sinh xã hội. ..2 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI 1.1 An sinh xã hội Khái niệm an sinh xã hội (từ quen gọi theo nghĩa Hán - Việt dịch từ tiếng Anh tiếng Đức... NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Tiếp tục thể chế hoá đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước trong:

Ngày đăng: 17/08/2018, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI

  • 1.1. An sinh xã hội

  • 1.2. Bảo hiểm xã hội và Luật Bảo hiểm xã hội

  • 1.3. Vai trò của luật Bảo hiểm xã hội đối với An sinh xã hội

  • Chương 2

  • THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI

  • ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI

  • 2.1. Mặt tích cực

  • 2.2. Mặt hạn chế

  • Chương 3

  • PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI AN SINH XÃ HỘI

  • 3.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội

  • 3.2. Đảm bảo thực hiện luật Bảo hiểm xã hội trên thực tế

  • 3.3. Chú trọng cơ chế giám sát và xử lý vi phạm trọng thực hiện luật Bảo hiểm xã hội

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan