Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trọng dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

97 222 0
Vận dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trọng dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HOÀI LINH VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ HOÀI LINH VẬN DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ngành: LL&PPDH mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Thị Hà THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Xác nhận người hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Cao Thị Hà Trần Thị Hoài Linh Xác nhận khoa chuyên môn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, với tình cảm chân thành cho phép tơi tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Sau đại học, khoa Tốn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - Nhà giáo: PGS.TS Cao Thị Hà - Người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Các thầy giáo, giáo, nhà khoa học giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Có thành này, tơi vơ biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Bản thân nhiều hạn chế, vậy, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tơi mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Hoài Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực .11 1.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 16 1.2.1 Mơ hình mối quan hệ quan điểm dạy học – phương pháp dạy họckỹ thuật dạy học 16 1.2.2 Vai trò kĩ thuật dạy học tích cực 19 1.2.3 Phân nhóm kĩ thuật dạy học .20 1.2.4 Một sốthuật dạy học tích cực 21 1.3 Thực trạng vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Toán trường THPT 35 1.3.1 Nhận thức giáo viên kĩ thuật dạy học tích cực 36 1.3.2 Thực trạng vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 38 iii 1.3.3 Nhận xét chung 42 Kết luận chương 43 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM HỖ TRỢ GIÁO VIÊN VẬN DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC TRƯỜNG THPT 44 2.1 Một số định hướng tổ chức vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 44 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học chuẩn kiến thức 44 2.1.2 Lựa chọn kĩ thuật dạy phải học đảm bảo tính tiên tiến, phát huy tính tích cực học tập học sinh 44 2.1.3 Bảo đảm tính khả thi hiệu phương án đề xuất 44 2.2 Nguyên tắc vận dụng sốthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 44 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học .44 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 45 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò tự giác, tích cực độc lập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 45 2.3 Một số biện pháp sư phạm hỗ trợ giáo viên vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 45 2.3.1 Biện pháp 1: Cung cấp cho giáo viên quy trình thiết kế hoạt động dạy học vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 45 2.3.2 Biện pháp 2: Thực thiết kế số kịch dạy học vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 48 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy số học mẫu có vận dụng KTDH tích cực 67 2.3.4 Biện pháp 4: Thực dạy học online kịch dạy học vận dụng KTDH tích cực .67 Kết luận chương 67 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 iv 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 68 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 71 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 71 3.5.1 Đánh giá định lượng 71 3.5.2 Đánh giá định tính 74 3.6 Những kết luận ban đầu rút từ kết thực nghiệm sư phạm 75 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, hiệu STT Ý nghĩa chữ viết tắt, hiệu CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HĐ Hoạt động HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học KT Kĩ thuật 10 KTDH Kĩ thuật dạy học 11 Mp Mặt phẳng 12 PP Phương pháp 13 PPDH Phương pháp dạy học 14 SGK Sách giáo khoa 15 THPT Trung học phổ thông 16 TN Thực nghiệm 17 VTPT Vectơ pháp tuyến iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đường lối xây dựng phát triển đất nước, Đảng nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, coi “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong người ln coi nhân tố quan trọng “vừa động lực, vừa mục tiêu” cho phát triển bền vững xã hội Cơng đại hố đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục cần đào tạo đội ngũ có lực hành động, sáng tạo, tự lực, trách nhiệm công việc lực giải vấn đề phức hợp Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Luật Giáo dục 2005, chương I, điều 24 có ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” [theo 15] Quy định trở thành định hướng cho việc đổi phương pháp dạy học nước ta Tinh thần định hướng là: Phương pháp dạy học cần tạo hội cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Việc vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học sử dụng từ sớm nhiều nước giới mang lại hiệu cao Việt Nam, việc vận dụngthuật dạy học tích cực vận dụng từ lâu chưa sử dụng vận dụng cách linh hoạt, hợp lý; phận giáo viên chưa nhận thấy hết vai trò kĩ thuật dạy học tích cực hoạt động giảng dạy, hiệu kĩ thuật dạy học tích cực mang lại … Vì mà chất lượng dạy học chưa nâng cao Do đó, vấn đề cấp thiết đặt người giáo viên phải hiểu biết vận dụng cách linh hoạt, hợp lý kĩ thuật dạy học tích cực vào học cho đem lại hiệu cao cho học, cho học sinh Nội dung mơn Tốn THPT xây dựng theo quan điểm đại, thực tiễn có nhiều nội dung vận dụngthuật dạy học tích cực vào việc dạy học Với lý trên, chọn đề tài là: “Vận dụng sốthuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT khả vận dụngthuật dạy học tích cực dạy học, xây dựng biện pháp vận dụngthuật dạy học tích cực vào dạy học Hình học THPT nhằm phát triển kĩ dạy học cho giáo viên nâng cao chất lượng học tập học sinh dạy học mơn Tốn THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận Phương pháp dạy học tích cựcthuật dạy học tích cực dạy học Tốn - Tìm hiểu thực trạng việc khai thác kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Toán trường THPT - Đề xuất số biện pháp sư phạm hỗ trợ giáo viên vận dụngthuật dạy học tích cực dạy Hình học THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu biết khai thác sử dụng tốt kĩ thuật dạy học tích cựcdạy học giáo viên nâng cao tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo khả hợp tác tự nghiên cứu học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học phổ thông Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Đối tượng nghiên cứu: Q trình áp dụngthuật dạy học tích cực vào dạy học Hình học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụngthuật dạy học tích cực dạy học Hình học theo chương trình SGK dành cho ban trường THPT Nhiệm vụ đặt cho học sinh hoạt động phù hợp với lực nhận thức khả HS, đồng thời q trình dạy học chúng tơi cố gắng tạo khơng khí học tập thoải mái động viên khích lệ học sinh, kích thích tinh thần thi đua nhóm Vì thế, thực tế dạy học thực nghiệm lớp cho thấy: giáo viên hút học sinh tham gia hoạt động nhận thức cách tự nhiên, chủ động tích cực Đó là: + HS hăng hái tham gia thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ học tập chung cần tập trung, tự lực giải nhiệm vụ học tập dành cho cá nhân + Các nhóm HS tự lực tiến hành thảo luận, nhận xét rút kết luận + Khả hoàn thành nhiệm vụ HS tăng sau tiết học HS ghi nhớ tốt điều học, trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng vận dụng kiến thức vào thực tiễn + HS tự tin trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp cách logic có sức thuyết phục + Học sinh chủ động hoạt động nhóm, tự nhận xét, rút kết luận vấn đề cần tìm hiểu + Học sinh tự xây dựng trình bày kiến thức tìm hiểu 3.6 Những kết luận ban đầu rút từ kết thực nghiệm sư phạm Qua kết thực nghiệm sư phạm nêu ta thấy rằng: Nếu áp dụngthuật dạy học tích cực xây dựng luận văn thì: - Có khả tạo mơi trường học tập thoải mái, tích cực, hứng thú cho học sinh - Có khả góp phần phát triển tư tốn học cho học sinh - Có khả góp phần tạo sở ban đầu giúp giáo viên thực đổi phương pháp cách vận dụngthuật dạy học tích cực q trình dạy học tốn, mà trước hết q trình dạy học phân mơn Hình học 75 Kết luận chương Thơng qua việc tổ chức thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm cách nghiêm túc, khoa học, chúng tơi bước đầu kết luận số nội dung sau: - Quy trình vận dụng KTDH tích cực xây dựng khả thi, phù hợp với thực tế dạy học nhà trường phổ thông Học sinh bị lôi vào hoạt động học tập, đáp ứng hầu hết nhiệm vụ nhận thức đặt có ý tưởng sáng tạo - Được học tập “tích cực”, học sinh từ bỡ ngỡ thụ động hoạt động nhóm thích ứng với cách tổ chức hoạt động này, “tích cực”, “tự lực” hoạt động giải nhiệm vụ nhận thức đặt tự tin trao đổi, bảo vệ kết nghiên cứu nhóm thân - Kết thực nghiệm cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều chứng tỏ, vận dụngthuật dạy học tích cực khơng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo mà nâng cao chất lượng học tập học sinh Mặc dù đem lại kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu quy trình vận dụng KTDH đề ra, song: - Các kĩ thuật dạy học tích cực người GV mẻ, hiểu biết GV kĩ thuật hạn chế, nên việc vận dụngthuật lớp nhiều sai sót, đem lại hiệu chưa cao Vì để nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi người GV phải hiểu sâu sác lí luận “dạy học tích cực”, có đủ thời gian để rèn luyện vận dụngthuật lớp - HS chưa sẵn sàng với việc học tập theo hình thức mới, trọng đến việc phải giải tập Đồng thời môn học khác, HS tiếp thu cách thụ động, chủ yếu tiếp nhận kiến thức GV truyền đạt Vì vậy, muốn cho HS sẵn sàng bước vào hoạt động “học tích cực”, đòi hỏi việc vận dụngthuật dạy học tích cực phải áp dụng rộng rãi tất mơn học, từ tạo cho HS thói quen tự lực tìm tòi, khám phá tri thức 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Nghiên cứu đề tài “Vận dụng sốthuật dạy học tích cực dạy học Hình học” chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu rõ sở việc vận dụng sốthuật dạy học tích cực như: kĩ thuật đồ tư duy, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật KWL, kĩ thuật mảnh ghép - Kĩ thuật đồ tư phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dạng đồ kiến thức hóa, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học - Kĩ thuật khăn trải bàn giúp học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm, không ỷ lại, tăng cường khả tư độc lập, phát triển mơ hình tương tác học sinh với học sinh Thông qua khăn trải bàn, học sinh tiếp thu học dễ dàng hơn, nhanh hơn, ghi nhớ lâu hơn, kết học tập nâng cao Đồng thời qua giáo viên tự đánh giá kết dạy để điều chỉnh cách dạy - Kĩ thuật mảnh ghép sử dụng chủ đề, học, môn học cấp học, với mức độ nội dung khác Kĩ thuật giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức cần tìm hiểu; phát triển kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác, tăng cường hiệu học tập, thể lực cá nhân học sinh Đồng thời sử dụngthuật kích thích tham gia hoạt động nhóm, nâng cao vai trò, tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân, qua giải nhiệm vụ phức hợp - Kĩ thuật KWL giúp cho HS xác định nhiệm vụ, động cơ, ý thức tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại trình học tập tự điều chỉnh cách học Qua việc điều tra, tìm hiểu thực trạng sử dụng KTDH tích cực Hiện nay, giáo viên có nhận thức đắn việc sử dụngthuật dạy học tích cực vào mơn học, học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, bên cạnh số giáo viên chưa sử dụngthuật dạy học tích cực vào giảng 77 Qua nghiên cứu, đề xuất cách thức sử dụng sốthuật dạy học tích cực theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Để vận dụng có hiệu kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên cần lưu ý số vấn đề sử dụng KTDH tích cực Đó là: - Nắm chất tác dụngthuật dạy học tích cực để vận dụng cho phù hợp - Cần xây dựng, thiết kế kịch dạy họcvận dụngthuật dạy học tích cực phải phù hợp với nội dung học - Cần chuẩn bị cách nghiêm túc, đầy đủ đồ dùng dạy học có liên quan trước dạy để khơng ảnh hưởng đến trình dạy học - Giáo viên cần nắm đối tượng giảng dạy theo học lực để áp dụngthuật tích cực cho phù hợp Những lưu ý giúp giáo viên hạn chế mắc lỗi q trình dạy họcvận dụngthuật dạy học tích cực làm hiệu kĩ thuật tăng lên Việc tạo hứng thú tăng hiệu quả, chất lượng dạy học THPT vô cần thiết, không riêng với phân mơn Hình học mà cần thiết tất mơn học khác Vì giáo viên nay, đặc biệt hệ giáo viên trẻ cần tích cực q trình dạy học cách vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực Thực nghiệm sư phạm đáp ứng cách thức sử dụng cho thấy kết tốt, phát huy khả nhận thức học sinh Điều chứng tỏ cách thức sử dụng mà đưa hợp lí, nhiệm vụ luận văn giải mục đích luận văn thực * Khuyến nghị Xuất phát từ kết thu qua q trình nghiên cứu đề tài tơi có số khuyến nghị sau: - Để phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh đòi hỏi trường phổ thơng cần phải đổi nhiều mặt: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nội dung SGK, phương pháp dạy học cách thức kiểm tra đánh giá 78 - Cần tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích GV tổ chức dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tăng cường tập huấn có hiêu hình thức dạy học này, giúp GV có đủ kiến thức kĩ kĩ thuật tổ chức lớp học cho phát huy tối đa tích tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Do điều kiện thời gian có hạn, tơi thực nghiệm vòng Vì hiệu chưa thực có tính khái quát cao Nhưng hi vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu sang phần kiến thức khác chương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán trường phổ thông 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), (2010), Dạy học tích cựcMột số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Weinert F.E (1998), Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Hình học 10, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Hình học 11, NXB Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Hình học 12, NXB Giáo dục Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Bài tập Hình học 10, NXB Giáo dục Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Bài tập Hình học 11, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2007), Bài tập Hình học 12, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Kharlamov, L.F (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXBGD Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thúy (2013), Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp TP.HCM 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB trị quốc gia 80 16 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 17 Các đề thi tuyển sinh mơn tốn số luận văn thạc sĩ Tiếng Anh Ogle, D.M K-W-L (1986), A teaching model that develops active reading of exposite text, Reading Teacher Tonny Buzan (2012), The mind map books 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên giáo viên: …………………………………………………………………… Trường: …… ………………………………………………………………………… Xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Theo thầy cô, kĩ thuật dạy học tích cực gì? Kĩ thuật dạy học tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy họcthuật dạy học tích cực phương pháp, hành động củagiáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy họcthuật dạy học tích cực hoạt động giáo viên họcsinh trình học Câu 2: Các kĩ thuật dạy học tích cực mà thầy (cơ) thường vận dụng ? (có thể chọn nhiều đáp án) Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật đồ tư Kĩ thuật bi Kĩ thuật tia chớp Kĩ thuật XYZ Kĩ thuật KWL Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật 3x3 Khác Câu 3: Theo thầy (cô): Trong dạy học phân mơn Hình học THPT có cần thiết phải vận dụngthuật dạy học tích cực hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 4: Thầy (cô) cho biết: Thái độ học sinh học Hình họcvận dụngthuật dạy học tích cực? Rất sơi nổi, hứng thú Bình thường Thờ ơ, khơng quan tâm Câu 5: Thầy (cô) cho biết mức độ vận dụngthuật dạy học tích cực q trình dạy học phân mơn Hình học THPT Mức độ vận dụng (phiếu) STT Kĩ thuật dạy họcthuật mảnh ghép Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật đồ tư Kĩ thuật bi Kĩ thuật tia chớp Kĩ thuật XYZ Kĩ thuật KWL Kĩ thuật phòng tranh Kĩ thuật 3x3 10 ……… Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Mơn: Tốn Thời gian: 45 phút Câu Cho vectơ a  (1; 2;3); b  (2; 4;1) Vectơ v  a  b có toạ độ là: A (3; 6; 4) B (- 1; 6; 4) C (- 3; 2; - 2) D (3; - 2; 2) Câu Mặt cầu (S) có tâm I (1; 2; - 3) bán kính 53 có phương trình A (x 1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 B (x 1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 C (x 1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 D (x 1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 Câu Mặt cầu (S): x2  y  z  x  y  z  11  có tâm bán kính là: A I (1; 2; 3), R = B I (1; 2; 3), R = C I (- 1; - 2; - 3), R = 25 D I (- 1; - 2; - 3), R = ur ur Câu Cho m = (1; 0; - 1); n = (0;1;1) Kết luận sai: ur ur ur ur A Góc m n 60 B m ×n = - ur ur ur ur C [m , n ] = (1; - 1;1) D m n không phương Câu Cho A (1; - 2; 3) mặt phẳng (P ) : 3x + 4y + 2z + = Tính khoảng cách d từ điểm A đến mp(P) A d = B d = 29 C d = 29 D d = Câu Hai mặt phẳng (P ) : 3x + 2y - z + = (P ') : 3x + y + 11z - = A.Vng góc với B Song song với C.Trùng D Cắt khơng vng góc với Câu Mặt phẳng (P) qua điểm M (- 1; 2; 0) có VTPT n  (4; 0; 5) có phương trình là: A 4x - 5z + = B 4x - 5y + = C 4x - 5z - = D 4x - 5y - = Câu Cho điểm A (1; - 2;1) (P ) : x + 2y - z - = Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua A song song với (P) A x - 2y - z + = B x + 2y - z + = C x + 2y - z + = D x + 2y - z - = Câu Cho điểm A (0; 2;1), B (3; 0;1), C (1; 0; 0) PT mặt phẳng (ABC) là: A 2x - 3y - 4z + = B x y 8z  C 2x+ 3y - 4z - = D x 3y 4z  Câu 10 Mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S ) : (x - 1)2 + (y + 3)2 + (z - 2)2 = 49 điểm M (7; - 1; 5) có PT là: A 6x + 2y + 3z - 55 = B 6x + 2y + 3z+ 55 = C 3x + y + z - 22 = D 3x + y + z+ 22 = Câu 11 Cho đường thẳng d qua M (2; 0; - 1) có vectơ phương a(4; 6; 2) Phương trình tham số đường thẳng d là:  x  2  4t  A  y  6t  z   2t   x  2  2t  B  y  3t z  1 t   x   2t  C  y  6  3t z   t   x   2t  D  y  3t  z  1  t  Câu 12 Pt tham số đường thẳng qua điểm A (1; 4; ) vng góc với mặt phẳng x + 2y - 2z - = là: ìï x = + 2t ïï A ïí y = + 4t ïï ïï z = - 4t ỵ ìï x = - + t ïï B ïí y = + 2t ïï ïï z = - - 2t ỵ ìï x = + 4t ïï C ïí y = - + 3t D ïï ïï z = + t ỵ ìï x = + t ïï ï y = + 4t í ïï ïï z = - + 7t ỵ Câu 13.Phương trình đường thẳng D qua điểm A (3;2;1) song song với đường thẳng x y z+ là? = = ìï x = + 2t ïï A (D ) : ïí y = - 4t ïï ïï z = + t ỵ ìï x = 2t ïï B (D ) : ïí y = 4t ïï ïï z = + t ỵ ìï x = + 3t ïï C (D ) : ïí y = + 2t ïï ïï z = + t ỵ ìï x = - 2t ïï D (D ) : ïí y = - 4t ïï ïï z = - t ỵ Câu 14 Phương trình tham số đường thẳng (d) qua hai điểm A(1; 2; - 3) B (3; - 1;1) là: ìï x = + 2t ïï A ïí y = - - 3t ïï ïï z = - - 2t î ìï x = - + 2t ïï B ïí y = - - 3t ïï ïï z = + 4t ỵ ìï x = + 2t ïï C ïí y = - 3t ïï ïï z = - + 4t ỵ ìï x = + t ïï D ïí y = - - 2t ïï ïï z = - - 3t ỵ ìï x = + t ïï Câu 15 Cho đường thẳng (D ) : ïí y = - 2t (t R) Điểm M sau thuộc đường ïï ïï z = + t ỵ thẳng (D ) A M (1; - 2; 3) B M (2; 0; ) C M (1; 2; - 3) D M (2;1; 3) r Câu 16 Vectơ a = (2; - 1; 3) vectơ phương đường thẳng sau đây: A x y- z = = - B x+1 y z- = = - C x+ y- z+ = = - D x y z = = - ìï x = + t ïï Câu 17 Cho đường thẳng d : ïí y = - t mp (P ) : x + 3y + z + = ïï ïï z = + 2t ỵ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng: A d // (P) B d cắt (P) C d vng góc với (P) ìï x = + 2t ïï Câu 18 Cho đường thẳng d1 : ïí y = + 3t d2 ïï ïï z = + 4t ỵ D d nằm (P) ìï x = + 4t ïï : ïí y = + 6t Trong mệnh đề ïï ïï z = + 8t ỵ sau, mệnh đề ? A 𝑑1 ⊥ 𝑑2 B.𝑑1 //𝑑2 C 𝑑1 ≡ 𝑑2 D 𝑑1 , 𝑑2 chéo Câu 19 Điểm đối xứng điểm M (2; 3; - 1) qua mặt phẳng (P ) : x + y - 2z - = có tọa độ: A (1;2; - 2) B (0;1; 3) C (1;1; 2) D (3;1; 0) Câu 20 PT đường vng góc chung d2 : d1 : x- y- z- = = - x- y- z- = = là: - A x- y- z- = = - - B x- y- z- = = C x- y- z- = = - D x- y- z- = = - Phụ lục 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN Các lĩnh vực Tiêu chí 1.1 Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung bản, trọng tâm học 1.2 Đảm bảo kiến thức xác, có hệ thống 1.3 Nội dung dạy học cập nhật vấn đề xã hội, Kiến thức (5 điểm) nhân văn gắn với thực tế, đời sống xung quanh HS Điểm tối đa 1 0,5 1.4 Nội dung dạy học nhẹ nhàng, phù hợp tâm lý lứa tuổi đối tượng, kể HS khuyết tật, HS lớp ghép (nếu có) 1.5 Khai thác nội dung dạy học nhằm phát triển lực học tập HS 2.1 Tổ chức, hướng dẫn HS tự học với tài liệu, phát huy tinh thần dân chủ, tự quản HS nhóm 1,5 2.2 Chuẩn bị sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung, mục đích, có hiệu (đánh giá cao đồ dùng GV tự làm, tự sưu tầm), khai thác, sử dụng hợp lý phương tiện dạy học để hỗ Kỹ sư trợ hoạt động học tập hiệu phạm 2.3 Biết sử dụng điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn (7 điểm) học phù hợp với việc học hoàn cảnh thực tế HS 0,5 2.4 Biết phân bổ thời gian hợp lý, điều chỉnh kế hoạch hoạt động dạy học linh hoạt cho phù hợp với thực tế lớp học 2.5 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, phù hợp với đặc trưng môn, nội dung kiến thức đối tượng HS theo hướng phát huy tính động, sáng tạo HS Điểm 2.6 Dẫn dắt, lôi HS vào nhiệm vụ học tập, thúc đẩy HS tích cực phát biểu, bộc lộ ý kiến, quan 0,5 điểm 2.7 Bao quát lớp học, quan sát, theo dõi cách làm việc cá nhân/nhóm, kịp thời hỗ trợ HS xử lý tình sư phạm phù hợp với đối tượng 2.8 Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên tích hợp vào q trình dạy học theo hướng đổi (GV đánh giá HS, HS tự đánh giá lẫn nhau) Thái độ sư phạm (3 điểm) 3.1 Tác phong sư phạm chuẩn mực, tự tin; có thái độ gần gũi, ân cần, thân thiện với HS 3.2 Dân chủ, tôn trọng đối xử công với HS 3.3 Kịp thời giúp đỡ HS có khó khăn học tập, động viên để HS phát triển lực học tập 4.1 Giờ học sôi nổi, tự nhiên, nhẹ nhàng, HS trải nghiệm, nói làm nhiều 4.2 HS tích cực chủ động khám phá kiến thức, mạnh dạn, tự tin, tự giác sáng tạo học tập Hiệu (5 điểm) 1 0,5 4.3 HS có kĩ học tập (tự học, xử lý thông tin, giao tiếp, hợp tác, tự đánh giá lẫn nhau) học 4.4 HS nắm kiến thức, kỹ học biết vận dụng vào luyện tập, thực hành, ứng dụng 4.5 Kiến thức HS gắn liền với cộng đồng, địa phương Cộng: 0,5 20 Ghi chú: Thang điểm tiêu chí đánh giá từ: 0; 0,25; 0,5; 0,75; điểm ... vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào việc dạy học Với lý trên, chọn đề tài là: Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Trên sở... phương pháp dạy học trường THPT khả vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học, xây dựng biện pháp vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Hình học THPT nhằm phát triển kĩ dạy học cho giáo... học Hình học trường THPT 45 2.3.2 Biện pháp 2: Thực thiết kế số kịch dạy học vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học Hình học trường THPT 48 2.3.3 Biện pháp 3: Dạy số học mẫu có vận dụng

Ngày đăng: 17/08/2018, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan