skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức và rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

22 507 1
skkn một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức và rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta biết : Bất quốc gia muốn phát triển nhanh bền vững đường nghiệp Giáo dục - Đào tạo, phát huy nguồn lực người, nguồn tài nguyên quí giá nguồn tài nguyên quốc gia Ngày Đảng nhà nước thực mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Nhằm bước lên với phát triển chung xã hội loài người Trong giai đoạn nay, khoa học thuật thơng tin phát triển mạnh Vì đòi hỏi phải có giáo dục phù hợp với lên thời đại Để đáp ứng phục vụ nhu cầu đó, giáo dục cần phải có giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tri thức lực lao động Xuất phát từ mục tiêu: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở" (Điều 23 - Luật Giáo dục 1998) Trên thực tế xã hội ta chịu tác động ảnh hưởng phát triển khoa học - thuật công nghệ, bùng nổ thơng tin kinh tế tồn cầu nên đời sống kinh tế văn hóa xã hội xuất nhiều ảnh hưởng tích cực, tiêu cực tác động, chi phối tới trình giáo dục nhà trường phổ thông Hiện trẻ em lổng, lang thang, nhiều em vi phạm pháp luật độ tuổi vị thành niên có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh Tiểu học song có nguyên nhân từ phía giáo dục nhà trường là: Việc rèn luyện đạo đức qua điều Bác Hồ dạy nhiều trường chưa tổ chức thường xuyên Các tổ chức hoạt động lên lớp tổ chức hoạt động chưa có chiều sâu nên việc giáo dục đạo đức cho học sinh thơng qua việc giáo dục ngồi lên lớp hạn chế Do mạnh dạn đưa ra: "Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn sống cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu giáo dục tồn diện cho học sinh Cụ thể tơi áp dụng biện pháp cho lớp trực tiếp giảng dạy năm học 2009 - 2010 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hoạt động ngồi lên lớp để giáo dục học sinh Tiểu học nói chung học sinh Trường Tiểu học Thăng Long I nói riêng Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn sống cho học sinh ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh Trường Tiểu học Thăng Long I 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động giáo dục lên lớp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, nghị Đảng, văn pháp qui Nhà nước, luật Giáo dục, điều lệ trường Tiểu học 2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm B NỘI DUNG: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM BỒI DƯỠNG TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC RÈN NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Một số khái niệm: 1.1 Khái niệm giáo dục: Theo nghĩa rộng: Giáo dục q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhà giáo dục, người giáo dục tác động nhà giáo dục nhằm hình thành người giáo dục cách tích cực, tự giác, độc lập quan điểm, niềm tin, định hướng giá trị lí tưởng xã hội chủ nghĩa, động thái độ năng, xảo, thói quen, đối xử quan hệ trị đạo đức, pháp luật thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Theo nghĩa hẹp: Giáo dục phận q trình sư phạm tồn vẹn Chức trội xây dựng ý thức, tình cảm, hành vi đạo đức cho học sinh (GD học - Hà Thế Ngữ - NXB Giáo dục 1991) 1.2 Khái niệm hoạt động: * Theo triết học: Hoạt động biện chứng chủ thể bao gồm khách thể hóa chủ thể (chuyển lượng từ người sản phẩm lao động) chủ thể háo khách thể (con người phản ánh vật thể, tiếp thu đặc điểm vật thể chuyển thành lượng người) * Góc độ tâm lí: Hoạt động xem phương tiện tồn người cách tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm tương ứng nhằm đảm bảo nhu cầu thân, nhóm xã hội, mơi trường xung quanh 1.3 Khái niệm hoạt động lên lớp: Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống xã hội Một số vấn đề lí luận hoạt động ngồi lên lớp: Vị trí hoạt động lên lớp: - Hoạt động giáo dục lên lớp phận cấu thành hoạt động dạy học Theo cách phân chia hoạt động dạy học giáo dục nhà trường phân chia thành hai phận: + Hoạt động dạy học lớp + Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Mỗi phận có chức vị trí, nhiệm vụ riêng chúng góp phần tích cực thực mục tiêu giáo dục Như hoạt động giáo dục lên lớp khơng phải hoạt động "phụ khóa" nhà trường Nó thực phận quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông - Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo quan hệ hai chiều nhà trường với xã hội Vì thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường phát huy vai trò tích cực đời sống Mặt khác hoạt động giáo dục lên lớp điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng để tham gia vào phát triển nhà trường nghiệp giáo dục nói chung Chức hoạt động lên lớp: - Củng cố mở rộng, khơi sâu lực nhận thức mơn văn hóa, khoa học - Trực tiếp rèn luyện đạo đức, nhân cách, tính cách tài thiên hướng nghề nghiệp cá nhân, hình thành mối quan hệ người với đời sống xã hội, người với thiên nhiên, với môi trường sống - Tạo điều kiện cho học sinh hòa nhập với sống, tạo điều kiện để huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường học phát huy tác dụng công tác giáo dục 2.1 Những nguyên tắc hoạt động giáo dục lên lớp: Để hoạt động giáo dục ngồi lên lớphiệu cần tuân theo nguyên tắc sau: - Phải đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, tính kế hoạch Bất hoạt động phải đạt mục đích định Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có mục đích rõ ràng Vì vậy, người giáo viên phải đề mục đích, yêu cầu hoạt động giáo dục lên lớp năm học, học, hoạt động - Tính tự nguyện Tự giác, tự quản học sinh Nếu hoạt động lớp hoạt động bắt buộc hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tự nguyện, tự giác Có tự nguyện, tự giác phát huy hết sở trường, khả học sinh - Đảm bảo tính tập thể: Tuy hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động theo sở thích, tự nguyện, tự giác học sinh hoạt động đơn lẻ theo kiểu tự cá nhân mà phải đảm bảo tính tập thể theo mục đích đạo chung - Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Hoạt động giáo dục lên lớp phong phú đa dạng sống vậy, nhà trường tìm hoạt động hấp dẫn để em phát huy hết lực thân Thế nhà trường cần tạo điều kiện để em hoạt động theo sáng kiến phù hợp với tâm lí em Người giáo viên phải phát huy để đem lại hiệu giáo dục - Đảm bảo tính hiệu quả: Khi tiến hành hoạt động ta tính đến hiệu Hiệu mang lại lợi ích xã hội hiệu giáo dục 2.2 Nội dung hình thức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: - Hoạt động trị, xã hội, pháp luật: + Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động trị địa phương + Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ gia đình neo đơn, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, học sinh lang thang nhỡ + Tham gia chương trình từ thiện - Hoạt động lao động cơng ích xã hội: + Tham gia trồng xanh chắn gió bão, trồng xung quanh trường + Lao động tu sửa trường lớp + Lao động giúp nhân dân địa phương: Phòng chống thiên tai, phòng trừ sâu bệnh, diệt chuột, bắt châu chấu - Hoạt động văn hóa, văn nghệ: + Giới thiệu sách báo, tác phẩm có giá trị lớn mà thiếu nhi quan tâm + Tổ chức tốt thi mang tính chất văn hóa, giáo dục - Hoạt động thể thao quốc phòng, tham gia du lịch: + Tổ chức tốt hoạt động thể dục thể thao: Bóng đá, bóng bàn, cầu lông, đá cầu + Tổ chức ngày hội truyền thống trường, lớp + Tổ chức hội thi văn nghệ, thể thao, vui chơi giải trí + Hoạt động tham gia du lịch CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THĂNG LONG I I THỰC TRẠNG Thực trạng chung toàn huyện hoạt động giáo dục lên lớp: Những năm gần phương hướng đạo từ Bộ GD&ĐT quan tâm đến hoạt động giáo dục lên lớp Tuy nhiên thực tế điều kiện sở vật chất trường Tiểu học nghèo nàn, đặc biệt trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp thiếu thốn Một số trường BGH quan tâm đến hoạt động Đội ngũ Tổng phụ trách Đội hoạt động Đội mang tính kiêm nhiệm, có thời gian đầu tư chun sâu Nội dung, hình thức hoạt động trường nghèo nàn, tẻ nhạt, đơn điệu, đơi mang tính hình thức, chiếu lệ gọi có Đây lí để thấy chất lượng hoạt động lên lớp số trường chưa đạt hiệu cao Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Thăng Long I 2.1 Thực trạng nhận thức vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp: Qua trao đổi, trò chuyện thăm dò ( phiếu điều tra) thấy thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp trường Thăng Long I cụ thể sau: Đối với cán quản lí: BGH nhà trường, TPT Đội xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cần thiết, tất yếu nhà trường, xác định hoạt động giáo dục lên lớp cần phải xây dung kế hoạch đầy đủ, kịp thời hiệu để tổ choc hoạt động giáo dục lên lớp, đồng thời phải làm tốt công tác phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường để nhận ủng hộ Đội ngũ giáo viên: Nhìn chung giáo viêm phụ trách lớp nhận thức rõ hoạt động giáo dục lên lớp song số giáo viên mang tư tưởng xem nhẹ coi trọng việc dạy lớp chưa thực quan tâm đến hoạt động giáo dục lên lớp Họ cho việc lãnh đạo, giáo viên Tổng phụ trách nên thường phó mặc cho Tổng phụ trách có tham gia mang tính chiếu lệ, đối phó, chưa nhiệt tình Về học sinh: Phần lớn học sinh say mê, u thích hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Các em sẵn sàng tham gia hoạt động với hình thức mà thầy hướng dẫn.Song nhiều học sinh chưa nhận thức rõ ý nghĩa hoạt động mà tham gia tham gia chưa tích cực Nhiều học sinh rụt rè, nhút nhát chưa mạnh dạn, thiếu tự tin đứng trước đơng người Có em gọi lên tham gia hoạt động từ chối khóc Kết thăm dò qua phiếu: Mức độ nhận thức Đối tượng thăm dò Số người HDGDNGLL Tốt Khá TB Cán quản lí + GV TPT Đội 100% Giáo viên 20 40% 50% 10% Học sinh 200 30% 45% 25% 2.2 Thực trạng xây dựng đội ngũ huy hoạt động giáo dục lên lớp Thành lập Ban đạo gồm có: + Hiệu trưởng + TPT Đội + Khối trưởng, chủ nhiệm + Đại diện BCH Đoàn địa phương - Đội ngũ giáo viên: Nhìn chung có nhận thức rõ hoạt động giáo dục ngồi lên lớp song số giáo viên phó mặc mảng hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cho Tổng phụ trách Đội có tham gia chiếu lệ chưa thật nhiệt tình họ xem việc dạy lớp mục đích số - Đội ngũ tự quản học sinh: Liên đội thành lập ban huy có 12 em tập trung vào hai khối Mỗi chi đội thành lập ban huy gồm em, với ban cán lớp, ban huy Chi đội, Liên đội hàng tuần, hàng tháng giao ban làm tốt công tác thi đua Tổng hợp, xếp loại, rút kinh nghiệm chu đáo 2.3 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch: Ban đạo, đạo giáo viên chủ nhiệm xây dung kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho lớp học có phối hợp việc duyệt kế hoạch chưa kịp thời, triển khai hoạt chậm hiệu chưa cao 2.4 Thực trạng cơng tác hoạt động giáo dục ngồi lên lớp: Các chủ điểm tiến hành tập trung chủ yếu vào ngày trọng đại 20/11; 8/3; 26/3 Các chủ điểm khác chủ yếu sinh hoạt truyền thống, nội dung chưa phong phú Việc tuyên dương, khen thưởng cho hoạt động chậm trễ, mức khen thấp Các chủ điểm BGH, Tổng phụ trách Đội nhà trường lên kế hoạch cụ thể để triển khai đến giáo viên song nội dung, hình thức chủ điểm hoạt động nghèo nàn, chưa phong phú 2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá: Nhà trường tổ chức kiểm tra kịp thời, đánh giá mức, cơng song q trình tổ choc kiểm tra mang tính hình thức, cho qua Khen thưởng cá nhân, tập thể xuất sắc chưa kịp thời làm chậm rãi phong trào hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường 2.6 Những hạn chế cần khắc phục: - Về nhận thức: Một phận giáo viên, học sinh chưa tích cực chủ động thực Giáo viên phần lớn nữ, hầu hết có gia đình ngày phải chăm lo nên họ ngại tham gia hoạt động giáo dục lên lớp - Về hành vi, năng: tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giáo viên hạn chế Công tác tự rèn luyện, tự phấn đấu học sinh chưa cao 2.7 Nguyên nhân: - Cán quản lí chưa kịp thời việc phê duyệt kế hoạch - Các lực lượng xã hội chưa chủ động tích cực hỗ trợ với nhà trường - Vấn đề ngân sách nhà trường hạn chế cho hoạt động giáo dục lên lớp - Mức sống gia đình học sinh khác nên có hoạt động tham quan, dã ngoại nên số em không đủ điều kiện tham gia phải chịu thiệt thòi - Giáo viên hạn chế lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp II GIẢI PHÁP Từ thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn sống cho học sinh Trong năm qua nhà trường đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng để hoạt động giáo dục lên lớp đạt kết tốt song nhiều hạn chế nguyên nhân nói Đây vấn đề cần tập trung giải hoạt động giáo dục lên lớp đạt hiệu cao Tơi cố gắng tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp mạnh dạn nêu số giải pháp để đưa vào giảng dạy hoạt động giáo dục lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn sống cho học sinh sau: Nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp BGH cho giáo viên thấy tầm quan trọng hoạt động giáo dục lên lớp cần thiết quan trọng trình giáo dục tổng thể Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chun mơn có lồng ghép hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giúp giáo viên có kiến thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế điều kiện lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm cần lập kế hoạch cho tuần, tháng, học Có thể lập kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, tuần có lịch cụ thể cho ngày, làm gì, làm Kế hoạch thơng qua tập thể lớp để từ em nắm lịch hoạt động lên lớp lớp mình.Tùy vào thực tế lớp chủ nhiệm để xây dựng kế hoạch cho phù hợp Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục lên lớp - Xây dựng đội ngũ - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có vai trò, nghiệp vụ lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh Thực có hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động thực phải phong phú nội dung hình thức - Kết hợp với hoạt động giáo dục lên lớp ( bám sát chương trình) như: Thăm đồng lúa, nghĩa trang liệt sĩ, đọc thơ ngâm thơ Sinh hoạt lớp ( vào buổi 2) tổ chức thi hát, múa, kể chuyện theo chủ điểm, ngâm thơ…giúp em mạnh dạn, tự tin sống Lưu ý: Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp phải khung chương trình Bộ cho phép - Tổ chức cho học sinh nghe kể chuyện gương người tốt việc tốt, gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tạo thi thú vị, kể chuyện cho bạn khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau, tự thể trước tập thể; vui chơi múa hát trời thảo luận vấn đề ( nhóm tốt tặng cờ, trao cờ) cần tuyên dương kịp thời Thực hoạt động theo chủ điểm: Giáo viên cần bám sát lịch hoạt động BGH Tổng phụ trách Đội để tổ chức thực tốt chủ điểm 20/11; 8/3; 26/3; 19/5 Nội dung: Phải bám sát vào chương trình học, lịch hoạt động Đội, Nhà trường Hình thức: Tổ chức thi có trao giải vật tặng cờ, hoa Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớphiệu người giáo viên phải thực theo quy trình đảm bảo tính khoa học chặt chẽ CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP BÀI HỌC KINH NGHIỆM I MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP NHẰM BỒI DƯỠNG TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC RÈN NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp - Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng quán triệt tư tưởng đạo việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp năm học - Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học điều lệ trường Tiểu học đặc biệt trọng đến Chương III, Điều 27 qui định hoạt động giáo dục Các thành viên nhà trường phải thống quan điểm hoạt động giáo dục lên lớp hai mặt giáo dục nhà trường giảng dạy lớp hoạt động giáo dục lên lớp - Mục tiêu nhà trường giáo dục toàn diện giáo dục đạo đức tảng, gốc rễ tạo nội lực tiềm tàng vững cho mặt giáo dục khác Biện pháp thứ 2: Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện lớp chủ nhiệm - Ngay từ đầu năm học , BGH nhà trường họp Hội đồng sư phạm thông qua kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh Việc xây dung kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách, Đoàn niên phối hợp xây dung 10 - Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp thiết kế chương trình hành động nhà trường Từ có định hướng hoạt động cho giáo viên học sinh Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm: kế hoạch năm học, kế hoạch học kì, kế hoạch chủ điểm ( tháng), kế hoạch cho hoạt động cụ thể - Xác định để xây dung kế hoạch: + Căn vào văn pháp quy, quy định Nhà nước việc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp + Căn tình hình cụ thể nhà trường + Căn vào nội dung học tập lớp học sinh + Căn vào mục đích giáo dục nước ta + Căn vào đặc điểm kinh tế địa phương Dựa đó, giáo viên lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có lịch hoạt động cân đối cho năm học Cụ thể tong tuần, tháng lịch hoạt động hè địa phương Biện pháp thứ 3: Xây dựng điều kiện hoạt động giáo dục lên lớp 3.1 Xây dựng đội ngũ: - Căn vào điều kiện thực tế nhà trường, tìm mạng lưới cộng tác viên nhiệt tình, kinh nghiệm, khéo léo hoạt động giáo dục lên lớp - Sử dụng giáo viên có khiếu hoạt động làm nòng cốt, chọn cử giáo viên có lực, điều hành tổ chức, hoạt động Tổng phụ trách Đội - Tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian đầu tư cho hoạt động giáo dục lên lớp - Trong lớp, khối toàn liên Đội lựa chọn hạt nhân để phong trào phát triển mạnh - Thiết lập đội ngũ đỏ qui chế hoạt động để kiểm tra đôn đốc nhận xét, đánh giá việc thực 3.2 Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có vai trò, nhiệm vụ, lực tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh - Tổ chức chuyên đề đổi phương pháp hoạt động giáo dục lên lớp cho phù hợp yêu cầu, nguyện vọng học sinh để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động 11 - Tập huấn hoạt động Đội cho đội ngũ tự quản học sinh - Tổ chức tập huấn tổ chức hoạt động cho giáo viên - Rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp khối lớp sau nhân tồn trường Biện pháp thứ 4: Thực có hiệu hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 4.1 Tiết chào cờ đầu tuần Tiết chào cờ đầu tuần có vị trí định hướng hoạt động tuần, tháng ( chủ điểm) khơi dậy ý thức trách nhiệm học sinh nhà trườn Vì cần xác định rõ nội dung đặc biệt trình chuẩn bị bước: + Chuẩn bị: Xây dung đội trống đánh tốt trống hành tiến, trống chào cờ, trống chào mừng, trống đệm quốc ca, đội ca… + Tiến hành: Thời gian: Sáng thứ hai hàng tuần Các hoạt động: - Diễu hành theo nhịp trống hành tiến vị trí tập trung ( lớp hàng) - Báo cáosố trang phục với liên đội trưởng ( lớp trưởng báo cáo) - Liên đội trưởng điều hành lễ chào cờ - Đội trưởng đội đỏ nhận xét hoạt động tuần, có đánh giá lớp - Hiệu trưởng nhận xét… - Tổng phụ trách Đội phát động thi đua tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động theo chủ điểm - Tùy vào tình hình đặc điểm địa phương, lồng ghép số tiết giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết chào cờ đầu tuần tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS tuyên truyền an tồn thực phẩm, an tồn giao thơng + Kết thúc: - Tổng phụ trách Đội đánh giá chung tinh thần thái độ giáo viên,học sinh công tác chuẩn bị, hiệu tiết - Khen ngợi, nhắc nhở lớp - Dặn dò, giao nhiệm vụ 4.2 Tiết hoạt động tập thể cuối tuần 4.2.1 Vị trí tiết: 12 - Được quy định kế hoạch giáo dục tiểu học, cụ thể hóa thời khóa biểu trường Tiểu học tiến hành lớp học - Là tiết để học sinh triển khai thực kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học phổ biến tiết chào cờ đầu tuần - Đồng thời em tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động 4.2.2 Nội dung tiết Tiến hành hoạt động tập thể cuối tuần có nội dung phong phú, bao gồm nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động theo chủ điểm phổ biến tiết chào cờ đầu tuần - Phân công trách nhiệm cho tổ chức, thành viên - Tập dượt nội dung hoạt động - Bầu ban tự quản - Sinh hoạt vui chơi, giải trí - kết, tổng kết hoạt động giáo dục lên lớp… 4.2.3 Tiết hoạt động tập thể cuối tuần Giáo viên tổ chức lớp theo quy trình chặt chẽ gồm bước: a Chuẩn bị: Giáo viên ban cán lớp xác định nội dung, cách thức tiến hành, thời gian địa điểm, hình thức tổ chức thành viên phụ trách, phổ biến kế hoạch đạo học sinh thực b Tiến hành: - Các thành viên triển khai nội dung theo kế hoạch xây dung bước chuẩn bị theo phân công công việc thành viên - Cần phát huy vai trò chủ đạo giáo viên phụ trách lớp + Cần phát huy vai trò tích cực, tự giác, độc lập, chủ đạo cán lớp, chi đội , nhi đồng học sinh tồn lớp, đặc biệt vai trò tự quản trực nhật + Tổ chức nhiều hình thức, phong phú nội dung tham gia + Nắm tình hình, uốn nắn kịp thời, quan tâm giáo dục nề nếp, kỷ luật rèn luyện đạo đức học sinh c Kết thúc - Giáo viên đánh giá việc thực tiết hoạt động tập thể cuối tuần - Giáo viên tiến hành đánh giá ý thức, thái độ hiệu hoạt động tiết lớp học sinh nhằm giáo dục đạo đức cho em 4.3 Hoạt động - Mục đích, yêu cầu: 13 + Sau chơi học sinh giải tỏa căng thẳng tiết học + Yêu cầu học sinh chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường, hành động thiết thực theo năm điều Bác Hồ dạy, tích cực tham gia hoạt động - Tiến hành: + Tập trung vào vị trí theo hiệu lệnh + Múa hát tập thể thể dục nhịp điệu ( theo băng nhạc) + Tổ chức số trò chơi cho học sinh chơi tự (có định hướng chơi lành mạnh, an toàn…) Biện pháp thứ 5: Thực hoạt động theo chủ điểm 5.1 Ý nghĩa tổ chức chủ điểm - Giúp học sinh ghi nhớ ngày lễ trọng đại đất nước, chủ điểm giúp học sinh hiểu thêm truyền thống dân tộc, giáo dục học sinh phấn đấu rèn luyện điều Bác Hồ dạy, góp phần xây dựng Đội vững mạnh, tạo phong trào thi đua sôi học tập rèn luyện 5.2 Các chủ điểm năm học: Tháng 9,10: Truyền thống nhà trường Tháng 11: Kính u thầy, giáo Tháng 12: Uống nước nhớ nguồn Tháng 1,2: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Tháng 3: u q mẹ giáo Tháng 4: Hòa bình hữu nghị Tháng 5: Kính u Bác Hồ 5.3 Thực chủ điểm: Do điều kiện thời gian có hạn, tơi xin nêu cách thực số chủ điểm là: - Chủ điểm tháng 11 ( Học I) - Chủ điểm tháng ( Học II) * Thực chủ điểm tháng 11 “Kính u thầy, giáo” - Mục tiêu giáo dục: Học sinh hiểu truyền thống ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 với ý thức “Kính u thầy, giáo” Học sinh thể lòng kính trọng biết ơn, lời thầy cô giáo Phấn đấu đạt nhiều thành tích cao kính tặng thầy, cô giáo - Chuẩn bị: 14 Thống nội dung, chương trình hành động, lập kế hoạc cụ thể thông qua lớp chủ nhiệm - Thực hoạt động cụ thể có hiệu + Tuần thứ nhất: * Đăng thi đua “ hoa điểm 10” tặng thầy cô * Thi số môn thể dục thể thao : cờ vua, bang bàn, cầu lông… + Tuần thứ hai: * Chuẩn bị báo tường, báo ảnh với nội dung chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ( Khối 4,5 làm báo tường, khối 1,2,3 làm báo ảnh) * Thi văn nghệ “ Hát thầy cô mái trường” lớp tiết mục + Tuần thứ 3: * Mít tinh niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 * Hội diễn tiết mục văn nghệ đạt giải + Tuần thứ 4: * Đánh giá hoạt động chủ điểm - Kết đạt được: Lớp chủ nhiệm bật lên nhiều gương vượt khó học dành nhiều điểm 9,10 tặng thầy Phát huy vai trò tự giác, tự quản học sinh Học sinh có ý thức việc xưng hô với bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, tôn trọng nội quy nhà trường Cụ thể: - Về học tập:Các lớp tiêu biểu như: 2A, 5B, 4A - Văn nghệ: Nhất : 2A; Nhì: 5B; Ba: 3A Đồng diễn ca múa hát sân trường, thể dục giờ: Nhất: 2A, 4C; Nhì: 5A; Ba: 2C * Chỉ đạo thực chủ điểm tháng “ u q mẹ giáo” - Mục tiêu giáo dục: Giúp học sinh + Hiểu nét mục đích, vị trí, vai trò mẹ, + Tự hào, tin tưởng kính trọng bà, mẹ, cô giáo + Học tập, rèn luyện, biết chia sẻ, giúp đỡ bà, mẹ, cô giáo, bạn nữ - Hình thức hoạt động: + Thi đua học tâp dành nhiều điểm 9,10 + Mít tinh kỉ niệm + Tổ chức thi “ phụ trách giỏi” Kết quả: Qua đợt thi đua kết hoc tập va rèn luyện cac em nâng lên rõ rệt, em có ý thức việc giúp đỡ bạn nữ 15 làm việc nhà, có lòng tự hào truyền thống cha anh, lấy điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cụ thể : + Phong trào học tập tiêu biểu lớp : 2A, 3A, 5B + Phụ trách giỏi: 5A 5B Biện pháp thứ 6: Tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớphiệu quả, người giáo viên phải thực theo quy trình đảm bảo tính khoa học chặt chẽ - Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phải bao gồm bước nhằm đảm bảo tính lơgic tư đảm bảo tính thực tiễn việc phát triển hoạt động - Quy trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp gồm bước liên hoàn với nhau: Đặt tên cho hoạt động xác định yêu cầu giáo dục Xây dung nội dung xác định hình thức tổ chức hoạt động Chuẩn bị cho hoạt động Tiến hành hoạt động Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạt động - Thực theo quy trình đem lại kết hiệu cho giáo dục cách tích cực Ví dụ: Sau học xong “ Một số loài sống cạn” , GV tổ chức cho học sinh nhà sưu tầm tên loại sống cạn ích lợi - Đặt tên hoạt động: Vườn - Yêu cầu giáo dục : + Về nhận thức: Mở rộng cho em hiểu biết loài sống cạn ích lợi chúng.Từ tạo cho em yêu thích, học hỏi,khám phá giới xung quanh, đồng thời hình thành cho em tinh thần tập thể, ham thích hợp tác, giúp đỡ, học hỏi từ thành viên nhóm có trao đổi thơng tin với nhóm khác + Về năng: Rèn luyện tự học, tự đánh giá đánh giá bạn khác mức độ tương đối, biết tự quản,rèn luyện tinh thần tập thể + Về thái độ: Giúp em có thái độ tích cực xâydựng nhóm học tập tiến bộ, em có hội thể với thành viên nhóm nhóm khác - Nội dung hình thức tổ chức: + Thi đua học tập nhóm 16 +Học sinh tích cực tham gia sưu tầm loại sống cạn lợi ích chúng để bổ sung vào vườn nhóm - Các bước chuẩn bị: + Tiến độ thực hiện: Tuần giữ tháng tổ chức thi: “ Vườn chúng mình” Tuần tháng 3: Các nhóm tổng hợp sản phẩm nhóm mình, nhóm tham quan vườn nhóm khác đặt câu hỏi, GV lớp tổng kết, nhận xét nhóm có vườn đa dạng khen thưởng + Phương tiện vật chất: Kinh phí cho giải thưởng : 40.000 Cơ cấu giải thưởng: nhóm nhất, nhì, ba Cách phát thưởng hình thức phát thưởng: lớp giáo viên đánh giá phát thưởng Phần thưởng : bánh, kẹo + Địa điểm tổ chức: tổ chức vườn trường + Phân công công việc cách thức thực hiện: Nội dung công việc cách thức Người thực Thời gian thực Thống hoạt động thi đua: nhóm bàn bạc phân công nhà Tuần tháng Cả lớp giáo viên sưu tầm tranh ảnh, lợi ích lồi sống cạn, sau nhóm trưởng tổng hợp sản phẩm Phát động thi đua lớp, động viên em tích cực sưu tầm vừa đem lại niềm vui cho ba mẹ, chogiáo Tuy Tuần tháng Giáo viên nhiên cần nhắc nhở nhóm trưởng thường xuyên trao đổi với giáo viên nhóm gặp khó khăn q trình sưu tầm Tích cực thi đua học tập tham gia hoạt động sưu tầm Giáo viên theo dõi Tuần tháng Học sinh để nhắc nhở động viên nhóm kịp thời Tổng hợp sản phẩm nhóm mình.Trình Tuần kế Nhóm trưởng bày sản phẩm trước lớp ( Giáo viên tháng 17 giám sát, giúp đỡ em gặp khó khăn) Các nhóm bổ sung, nhận xét đặt câu hỏi Theo dõi, động viên học sinh tham gia, giúp em biết tự đánh giá nhận xét Tuần kế báo cáo kết quả… Giáo viên Tổng kết, phát thưởng, giáo dục khen tháng tinh thần hăng hái học tập, rèn luyện em Kết đạt được: - Với học sinh thụ động,nhút nhát giáo viên động viên, khuyến khích để em tham gia vào hoạt động học tập dạn dĩ, tự tin Từ đó, em khắc phục nhút nhát, biết hợp tác với bạn bè thảo luận, làm việc nhóm - Với học sinh hiếu động, nghịch ngợm, hoạt bát thành tích học tập chưa tốt giáo viên cho em tham gia hoạt động giáo dục lên lớp bạn với điều kiện phải cố gắng nổ lực học tốt nữa, ngoan để nhóm phần thưởng - Với học sinh ngoan, thông minh giáo viên em tham gia hoạt động giáo dục lên lớp để en thể kỹ sống, tìm tòi điều thú vị môi trường xung quanh tự rèn luyện cho thói quen tự học, tự rèn luyện, ham học hỏi - Chính nhờ lòng kiên trì tơi ham thích tìm tòi học hỏi học sinh tạo động lực giúp thực cơng việc giảng dạy ngày tốt hơn, thể kết sau: Tình hình Học sinh Tình hình Ghi ban đầu Hoạt bát, khơng phát biểu linh tinh, biết quan sát, nhận Giáo viên Hoạt bát, hiếu xét môI trường xung quanh cần nắm rõ động, thành tích biết áp dụng hiểu hiết đặc điểm Đỗ Văn Vương học tập chưa cao, vào học lớp, tích cực tâm lí hay phát biểu linh phát biểu ý kiến, ngoan hơn, tình hình tinh có tiến học tập học tập em để phân loại 18 Nguyễn Phương Chăm ngoan, học Thị giỏi chưa mạnh dạn trước tập thể Lê Thị Linh Chậm, nhút nhát, tự tin, thành tích học tập yếu Mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề trước tập thể, lớp trưởng tích cực, biết điều động, phân công đặt câu hỏi để bạn lớp thảo luận trả lời.Nhờ ham tìm tòi gợi ý giáo viên, em tự giải đáp nhữngthắc mắc đơn giản cho bạn lớp nghe, mắc sai lầm biết rút kinh nghiệm cho thân Làm việc nhanh nhẹn hơn, biết tự ý thức học tập, mạnh dạn tham gia hoạt động học tập, vui chơi lớp Có cố gắng phát biểu, biết số sống cần thiết cho thân, thành tích học tập có tiến rõ rệt học sinh Từ đề kế hoạch đạt hiệu mong muốn II BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nhờ có hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, tơi củng cố cho học sinh bao gồm kiến thức lớp thực hành, giúp em mạnh dạn, tự tin lĩnh Đa số học sinh lớp trở nên hoạt bát hơn, ham thích tham gia hoạt động giáo dục lên lớp để đạt nhiều thành tích câo., biết áp dụng điều học vào thực tế lớp nhà…Giờ học trò bé nhỏ tơi trở thành mầm non động, sáng tạo giới nhỏ chúng Rõ ràng phủ nhận vai trò, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp việc củng cố tri thức, hình thành nhân cách sống cho em Mỗi ngày, nhìn em khơn lớn, tơi cảm thấy u q nghề “ trồng người” Một người giáo viên hiểu ý nghĩa câu: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” người đáng quý 19 C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Cùng với hoạt động dạy học lớp, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục tồn diện trường Tiểu học đặc biệt giáo dục đạo đức cho học sinh Qua nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh” thời gian có hạn phạm vi nhà trường Bởi sáng kiến bước đầu để thực phần nội dung Vì việc thực đưa biện pháp, học thực tiễn trường giới hạn phạm vi hẹp Những biện pháp đó, học cần thử nghiệm nhiều lần, nhiều năm hồn thiện Trên số kinh nghiệm mà qua thực tế thực lớp 3A Trường Tiểu học Thăng Long I, bước đầu có biến chuyển tích cực q trình dạy hoạt động giáo dục lên lớp Nhưng dù sáng kiến riêng cá nhân nên chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Qua viết tơi mong bổ sung, góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp đồng nghiệp để tơi ngày có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học, nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề Đề xuất kiến nghị * Với phòng GD&ĐT: - Có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ lực tổ chức cho công tác giáo dục hoạt động lên lớp cho cán quản lí giáo viên * Với nhà trường: - Có kế hoạch thường xuyên đổi hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh - Đầu tư có hiệu sở vật chất, thiết bị thuật đảm bảo cho hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Tích cực tun truyền vận động mơ hình học tập ngồi lên lớp để cán người dân hiểu ý nghĩa việc làm cần thiết với học sinh * Với giáo viên Tiểu học: - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng công tác hoạt động giáo dục lên lớp để đạo cho học sinh hoạt độnghiệu - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hoạt động giáo dục lên lớp 20 Thăng Long, Ngày tháng năm 2011 Người thực Lê Thị Thúy 21 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang 2.1 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu Trang 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trang B PHẦN NỘI DUNG Trang Chương I: Cơ sở lí luận Trang Chương II: Thực trạng giải pháp Trang Chương III: Biện pháp học kinh nghiệm Trang 10 C Trang 20 KẾT LUẬN 22 ... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHẰM BỒI DƯỠNG TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC VÀ RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục lên lớp - Ngay từ đầu năm học Hiệu. .. học hỏi đồng nghiệp mạnh dạn nêu số giải pháp để đưa vào giảng dạy hoạt động giáo dục lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh sau: Nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục. .. chức hoạt động giáo dục lên lớp yêu cầu giáo dục tồn diện học sinh Thực có hiệu hoạt động giáo dục lên lớp nhằm bồi dưỡng tình cảm đạo đức rèn kĩ sống cho học sinh - Tổ chức hoạt động thực phải phong

Ngày đăng: 17/08/2018, 04:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan