Đo lường và đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2008 2014 theo mô hình camels

89 186 0
Đo lường và đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2008 2014 theo mô hình camels

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TƠN NỮ XN DIỄM ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 THEO MƠ HÌNH CAMELS LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TƠN NỮ XN DIỄM ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2014 THEO MƠ HÌNH CAMELS Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG QUANG THƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Tôn Nữ Xuân Diễm, học viên chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, Khóa 23 trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan:  Cơng trình nghiên cứu tơi thực  Các trích dẫn số liệu trình bày luận văn trích dẫn nguồn theo quy định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Học viên Nguyễn Tơn Nữ Xn Diễm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.3 Đóng góp đề tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Kết cấu luận văn 1.9 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 2.1 Năng lực tài ngân hàng thương mại 10 2.1.1 Khái niệm lực tài NHTM 10 2.1.2 Các tiêu chí phản ánh lực tài NHTM 12 2.2 Phương thức đánh giá lực tài NHTM 20 2.2.1 Phương pháp đánh giá NLTC dựa chuẩn mực Moody’s 20 2.2.2 Phương pháp đánh giá NLTC dựa mô hình CAMELS 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH CAMELS 26 3.1 Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.2 Đo lường đánh giá Năng lực tài NHTM Việt Nam theo mơ hình CAMELS 27 3.2.1 C (Capical Adequacy) – Đủ khả vốn 27 3.2.2 A (Assets Quality) – Chất lượng tài sản 32 3.2.3 E (Earnings) – Khả sinh lời 37 3.2.4 L (Liquidity) – Khả khoản 42 3.2.5 M (Management) – Chất lượng quản lý 47 3.2.6 S (Sensitivity to market risks) – Nhạy cảm với rủi ro thị trường 49 3.3 Đánh giá chung 54 3.3.1 Những kết đạt 54 3.3.2 Về hạn chế, nguyên nhân 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 61 5.1 Định hướng chung 61 5.2 Căn đề xuất giải pháp 62 5.2.1 Căn định hướng phát triển ngành ngân hàng 62 5.2.2 Căn học kinh nghiệm quốc gia khác 64 5.2.3 Căn kết đánh giá lực tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 65 5.3 Nam Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho NHTM Việt 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NLTC Năng lực tài VCSH Vốn chủ sở hữu 10 ROA Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản 11 ROE Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Quy mô vốn chủ sở hữu 20 NHTM Việt Nam nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2014 .27 Bảng 3.2: Tỷ lệ CAR 20 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 29 Bảng 3.3: Hệ số đòn bẩy tài 20 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 31 Bảng 3.4: Các ngân hàng sử dụng địn bẩy tài vượt tiêu chuẩn 32 Bảng 3.5: Dư nợ tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 33 Bảng 3.6: Một số NHTM Việt Nam có tỷ suất dư nợ tổng tài sản vượt mức an toàn 34 Bảng 3.7: Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 .34 Bảng 3.8: ROA NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 37 Bảng 3.9: Một số ngân hàng có ROA chưa đạt so với tiêu chuẩn đưa 39 Bảng 3.10: ROE NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 39 Bảng 3.11: ROE số NHTM Việt Nam không đạt mức yêu cầu giai đoạn 2008 – 2014 .40 Bảng 3.12: NIM NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 41 Bảng 3.13: Tỷ lệ toán tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 43 Bảng 3.14: Hệ số đảm bảo tiền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 44 Bảng 3.15: Hệ số toán ngắn hạn NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 45 Bảng 3.16: Dư nợ cho vay tổng tiền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 46 Bảng 3.17: Chỉ số chi phí hoạt động NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 48 Bảng 3.18: Mức chênh nhạy cảm với lãi suất số ngân hàng năm 2013 50 Bảng 3.19: Độ nhạy cảm với rủi ro lãi suất số ngân hàng năm 2013 52 Bảng 3.20: So sánh ROE NHTM Việt Nam với NHTM số quốc gia khác năm 2012 59 Bảng 3.21: So sánh ROA NHTM Việt Nam với NHTM số quốc gia khác năm 2012 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ xấu bình quân 20 NHTM Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014 35 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Trong kinh tế giới nay, xu hướng tồn cầu hóa với đặc trưng tự hóa thương mại tự hóa tài ngày mạnh mẽ rộng khắp chi phối khuynh hướng cấu trúc vận động hệ thống tài ngân hàng quốc gia Hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài ngân hàng coi cốt lõi kinh tế với vai trò to lớn việc trì, cung ứng, điều phối lưu thơng tiền tệ đảm bảo cho toàn hoạt động kinh tế Để hoạt động hiệu thị trường đòi hỏi ngân hàng thương mại (NHTM) phải xây dựng củng cố tảng nội lực vững chắc, giữ vững vị thị trường đồng sẵn sàng đương đầu với thách thức khó khăn cạnh thị trường Tuy nhiên sức ép cạnh tranh thị trường tác động đến ngân hàng phụ thuộc phần vào khả thích nghi NLTC ngân hàng môi trường cạnh tranh gay gắt Các ngân hàng khơng có khả cạnh tranh thay ngân hàng có hiệu hơn, điều cho thấy có ngân hàng có NLTC tốt, kinh doanh hiệu có lợi cạnh tranh Như vậy, NLTC trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá tồn ngân hàng môi trường cạnh tranh quốc tế ngày gia tăng khốc liệt Thời gian qua, giới chứng kiến nhiều vụ bê bối tài ngân hàng lớn Citibank Mỹ, Northern Rock Anh, Deutsche Bank Đức Nguyên nhân xuất phát từ NLTC ngân hàng Điều cho thấy, ngân hàng có NLTC vững mạnh đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định, từ kinh tế tăng trưởng vững Như vậy, thấy việc đánh giá NLTC ngân hàng cho thấy ngân hàng hoạt động nào, khả cạnh tranh mức thị trường Các ngân hàng nhìn vào số đo lường NLTC ngân hàng để thấy điểm mạnh, điểm yếu, từ tìm biện pháp phát triển tiềm lực khắc phục hạn chế, khó khăn để nâng cao NLTC, từ nâng cao hiệu hoạt động thị trường Trên giới tồn phổ biến hai phương thức đánh giá NLTC NHTM Thứ phương thức đánh giá theo tiêu chuẩn Moody’s theo chuẩn mực quy mô vốn chủ sở hữu, khả khoản, quy mô chất lượng tài sản – nguồn vốn Thứ hai phương thức đánh giá NLTC dựa khung mơ hình CAMELS Hệ thống CAMELS phân tích sáu khía cạnh truyền thống xem quan trọng nhất, phản ánh điều kiện tài khả hoạt động nói chung NHTM, bao gồm: C (Capital Adequacy) – Đủ khả vốn, A (Asset Quality) – Chất lượng tài sản, M (Management) – Quản lý, E (Earnings) – Lợi nhuận, L (Liquidity) – Chất lượng tài sản S (Sensitivity to market risks) – Nhạy cảm với rủi ro thị trường Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 06/2008/NHNN ngày 12/3/2008 việc ban hành quy định xếp loại NHTM cổ phần, đưa tiêu chuẩn đánh giá NLTC NHTM Các phương diện đánh giá theo văn NHNN bao gồm: Vốn tự có; chất lượng hoạt động; quản trị, kiểm sát, điều hành; kết kinh doanh; khả khoản Trong số phương pháp đánh giá NLTC khung mơ hình CAMELS chưa thật toàn diện, hệ thống báo cáo tài TCTD Việt Nam chưa đủ liệu tin cậy Tuy nhiên, ưu điểm mơ hình CAMELS tiêu chí đánh giá lực tình hình tài định lượng áp dụng đồng với tất ngân hàng Do đó, mơ hình nhà quản lý ngân hàng quan tâm sử dụng rộng rãi giới nói chung Việt Nam nói riêng từ năm 1970 Phương pháp cung cấp công cụ đánh giá không dựa yếu tố định lượng chủ yếu qua số tài mà cịn định tính để đánh giá phân tích hoạt động NHTM Do vậy, luận văn sâu vào việc đo lường, đánh giá NLTC NHTM Việt Nam theo mơ hình CAMELS, giai đoạn nghiên cứu 2008 – 2014 67 nhân dẫn đến nợ xấu, từ nguyên nhân xác định, phía ngân hàng xem xét khoản nợ cịn thu hồi giai đoạn tạm thời chưa thu hồi thương thảo với khách hàng để chuyển thành vốn góp cổ phần - Tăng vốn điều lệ: Các ngân hàng phát hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn từ cổ đơng, thành viên góp vốn hành chủ đầu tư nước nước Một số khuyến nghị triển khai giải pháp phía ngân hàng Để tăng VCSH cho ngân hàng, ngân hàng phải chủ động thực kế hoạch chi tiết để đảm bảo cho quy mô vốn tăng thời gian tới, cụ thể: - Rà sốt lại khoản nợ xấu, sau đánh giá khoản nợ xấu mức độ nào, khoản chuyển thành vốn góp, cổ phần - Khi thực sáp nhập với ngân hàng khác phải đặt lợi ích chung hệ thống ngân hàng lên hết, khơng lợi ích cá nhân ngân hàng riêng lẻ Nếu đặt lợi ích cá nhân ngân hàng lên trên, ngân hàng bị đối thủ cạnh tranh thâu tóm, lúc mức độ thiệt hại nhiều 5.3.2 Tăng hiệu hoạt động cho NHTM Việt Nam Mục tiêu: Hiệu hoạt động thông qua tiêu ROA, ROE, NIM nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đánh NLTC NHTM Việt Nam Do đó, mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động cho NHTM Việt Nam, qua nâng cao NLTC ngân hàng Biện pháp thực Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, yếu tố như: tiền gửi khách hàng, đòn bẩy tài chính, dư nợ cho vay yếu tố định lợi nhuận 68 ngân hàng Như để tăng hiệu hoạt động cho NHTM cần thực biện pháp: - Tăng cường huy động vốn nhiều phương pháp: Hiện ngân hàng chủ yếu huy động thông qua phương pháp truyền thống gửi tiết kiệm, để huy động nhiều hơn, ngân hàng cần quan tâm đầu tư dịch vụ đại như: -  Huy động thơng qua tài khoản tốn  Huy động thông qua tài khoản đầu tư  Huy động thông qua thị trường phát sinh Sử dụng đòn bẩy tài hợp lý Địn bẩy tài yếu tố làm tăng tỷ suất sinh lời tài sản, vốn chủ sở hữu Tuy nhiên việc sử dụng đòn bẩy tài có tính hai mặt, trường hợp sử dụng khơng phù hợp làm giảm tính khoản, chí khả tốn, tăng khả phá sản, dẫn đến sụp đổ ngân hàng Chính tùy theo thời điểm kinh doanh để định sử dụng địn bẩy tài hợp lý - Phân luồng đánh giá khách hàng để tiếp tục cho vay khách hàng uy tín làm ăn hiệu Một số khuyến nghị ngân hàng triển khai giải pháp: Khi thực biện pháp NHTM cần phải phân tích rõ thực trạng việc huy động, việc sử dụng địn bẩy dư nợ tín dụng, cụ thể: - Về huy động vốn: Các ngân hàng phải xem xét điểm yếu ngân hàng điểm so với ngân hàng khác, đồng thời điểm mạnh ngân hàng từ sách huy động hợp lý - Về sử dụng đòn bẩy: Nếu khả khoản ngân hàng thấp trước hết phải cải thiện khả khoản sau tiếp tục sử dụng địn bẩy tài chính, khơng dẫn đến đổ vỡ 69 - Về dư nợ cho vay: Hiện tỷ lệ nợ xấu cao ngân hàng phải thực giải pháp xử lý nợ xấu trước sau tiếp tục mở rộng cho vay khách hành uy tín làm ăn hiệu quả, khơng dẫn đến khả khoản cho ngân hàng 5.3.3 Xử lý nợ xấu cho Ngân hàng thương mại Việt Nam Mục tiêu: Qua kết đo lường phân tích NLTC NHTM chương cho thấy nợ xấu có xu hướng tăng đặc biệt tăng mạnh năm 2012, 2013, 2014 nhân tố có ảnh hưởng ngược chiều với NLTC NHTM Việt Nam Khi nợ xấu tăng, NLTC ngân hàng giảm ngược lại Do đó, mục tiêu giải pháp giải nợ xấu nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng, đồng thời góp phần cấu lại tài cho hệ thống NHTM Việt Nam Biện pháp thực - Đánh giá lại nợ xấu Các NHTM cần thực đồng việc đánh giá lại chất lượng tài sản từ đánh giá khả thu hồi giá trị nợ xấu bảng thống kê chi tiết - Bán nợ xấu có tài sản đảm bảo cho cơng ty mua bán nợ Sau đánh giá chi tiết khoản nợ xấu, NHTM thực rao bán khoản nợ xấu sau thẩm định chi tiết xác định khơng cịn khả thu hồi - Thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Các khoản nợ có tài sản đảm bảo không bán ngân hàng tiến hành xử lý cách lý tài sản theo phương thức bán đấu giá tài sản theo mức thị trường - Sử dụng nguồn quỹ dự phòng rủi ro để xóa nợ Các khoản vay hạn ngân hàng có trích lập dự phịng, sau ngân hàng có dùng quỹ để xử lý nợ xấu 70 - Kiến nghị Chính phủ xem xét mua lại tài sản chấp Đối với khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo cơng trình, bất động sản… sau ngân hàng thực biện pháp mà không xử lý nợ xấu ngân hàng kiến nghị Chính phủ mua lại để phục vụ cho mục đích an sinh xã hội hoạt động quan nhà nước Một số khuyến nghị triển khai giải pháp phía ngân hàng Khi thực giải pháp ngân hàng cần phải thực nhìn nhận vấn đề, nợ xấu theo báo cáo ngân hàng nợ xấu thực tế có chênh lệch chí chênh lệch lớn ngân hàng cố che giấu khoản nợ xấu ngầm hệ thống ngân hàng để lấy lòng tin người gửi tiền Vì vậy, ngân hàng muốn thật lành mạnh khả tài phải loại bỏ điểm yếu cách trung thực thẳng thắn 5.3.4 Tăng tính khoản cho NHTM Việt Nam Mục tiêu: Như phân tích chương chương 4, khả khoản NHTM Việt Nam chưa đạt tiêu chuẩn theo khung an tồn Khi tính khoản giảm NLTC ngân hàng giảm ngược lại Mục tiêu giải pháp làm tăng tính khoản cho NHTM Việt Nam từ đẩy mạnh NLTC NHTM Biện pháp thực - Thực giải pháp (tăng VCSH) làm tăng tính khoản cho ngân hàng - Đảm bảo chất lượng tín dụng:  Một yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng q trình thẩm định cho vay (liên quan đến quy trình người), cần xem xét lại quy trình thẩm định, điểm sơ hở quy trình cần phải khắc phục; 71 cán tín dụng cần quán triệt đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng thổi phồng giá trị tài sản định giá cho vay, bỏ qua rủi ro lường trước lợi ích cá nhân  Hiện ngân hàng tồn nợ xấu cao nhiều nguyên nhân, nguyên nhân doanh nghiệp vay vốn gặp nhiều khó khăn kinh doanh, kinh doanh không hiệu quả, sử dụng tiền vay không mục đích… Mặt khác doanh nghiệp nguồn vốn họ chủ yếu vốn vay ngân hàng, khó khăn họ lại tiếp tục vay Những đối tượng ngân hàng phải xem xét kỹ cần hạn chế cho vay chưa giải xong nợ xấu  Tăng cường huy động vốn để nâng cao hiệu kinh doanh đồng thời cải thiện khả khoản tạm thời - NHNN Việt Nam tái cấp vốn NHTM thiếu hụt khoản tạm thời để đảm bảo khả chi trả cho NHTM trở lại hoạt động bình thường Tuy nhiên, để thực điều này, NHNN Việt Nam cần giám sát chặt chẽ tình hình tài NHTM đặc biệt ngân hàng tái cấp vốn nhằm chấn chỉnh kịp thời có biểu xấu làm ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam, đồng thời NHNN cần có biện pháp mạnh tay ngân hàng vi phạm tiêu an tồn q trình hoạt động, hạn chế mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động ngân hàng vi phạm… 5.3.5 Tăng chất lượng quản lý cho NHTM Việt Nam Mục tiêu: Mục tiêu giải pháp làm tăng chất lượng công tác quản lý thông qua trình điều hành nhà quản trị, từ góp phần nâng cao NLTC cho NHTM Việt Nam Biện pháp thực hiện: 72 Để tăng chất lượng quản lý hệ thống NHTM Việt Nam theo tác giả cần thực biện pháp sau: - Phát huy sản phẩm truyền thống đồng thời phải có sách khai thác cơng nghệ hiệu sản phẩm dịch vụ từ công nghệ nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, tạo đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán hạn chế bớt rủi ro trình hoạt động - Hiện đại hóa cơng nghệ, đa dạng hóa nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại dựa công nghệ kỹ thuật tiên tiến Khi hội nhập kinh tế quốc tế, NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức từ phía ngân hàng nước ngồi họ có nhiều lợi công nghệ dịch vụ ngân hàng Một loạt sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại vốn kiểm chứng nhiều quốc gia khác triển khai thị trường Việt Nam, làm cho lợi tạm thời NHTM Việt Nam dần đi, để đứng vững cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi NHTM Việt Nam cần phải đầu tư công nghệ tiên tiến nhằm phục tốt việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cơng tác kiểm sốt hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản lý rủi ro, quản lý cơng nợ cơng tác kế tốn, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa… nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cho khách hàng Theo kinh nghiệm nước giới cho thấy, ngân hàng đại muốn trì hệ thống hạ tầng sở ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho hoạt động năm họ phải đầu tư vào công nghệ từ 3%5% tổng doanh thu hoạt động Bên cạnh đầu tư thêm, để tăng chất lượng quản lý thời gian tới NHTM Việt Nam cần thực hợp tác, xây dựng đối tác chiến lược nhằm hỗ trợ phát triển khai thác sở hạ tầng công nghệ nhằm giảm chi phí đầu tư, chi phí quản lý nâng cao hiệu sử dụng sở hạ tầng có 73 - Nâng cao lực quản trị điều hành Một tiêu sử dụng để phản ánh lực điều hành, quản trị ngân hàng tỷ lệ tổng chi phí tổng doanh thu Do đó, để nâng cao hiệu hoạt động NHTM cần cải cách máy quản lý điều hành theo tư kinh doanh nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí hoạt động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Đồng thời, xây dựng chuẩn hóa văn hóa tồn quy trình nghiệp vụ hoạt động chủ yếu NHTM, đẩy nhanh việc thực cải cách hành ngân hàng, cụ thể là: Đổi cấu hoạt động NHTM, trước hết NHTM nhà nước Một nội dung quan trọng đề án tái cấu đổi tổ chức máy theo hướng NHTM đại Quá trình tiến hành cấu lại tổ chức NHTM cần theo hướng thực quản lý hoạt động kinh doanh NHTM theo nhóm khách hàng loại hình dịch vụ ngân hàng đa năng, thay dần cho việc quản lý theo chức nghiệp vụ nay, đồng thời nâng cao trình độ quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có, kiểm sốt nội bộ, nhằm để tạo tiền đề xây dựng số tập đồn tài chính, có khả hoạt động ngân hàng quốc tế Việc áp dụng phân cấp quản lý theo mơ hình khối nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển ngân hàng tương lai Đây mơ hình tổ chức áp dụng hầu hết ngân hàng lớn hàng đầu giới Bằng việc phát triển mơ hình khối, hoạt động ngân hàng tổ chức thành khối khối ngân hàng bán lẻ; khối ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, khối định chế tài khối quản lý vốn Hỗ trợ cho khối hoạt động ngân hàng phịng ban có nhiệm vụ đảm bảo cho hoạt động ngân hàng vận hành thông suốt Hơn trình cấu hoạt động NHTM cần xây dựng quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn, kiểm tra kiểm tốn nội bộ, xây dựng quy trình tín dụng 74 đại sổ tay tín dụng, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ số an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biệt trọng vấn đề sau:  Đổi chế quản trị điều hành theo hướng tăng quyền tự chủ cho đơn vị sở, khuyến khích tính động, sáng tạo chi nhánh cấp sở phải thiết lập chế quản trị rủi ro chặt chẽ  Quản trị tín dụng: Quản lý tín dụng nhằm mục đích hướng tới khách hàng, đáp ứng nhu cầu khách hàng với chất lượng cao đảm bảo cách an toàn dựa quy định nguyên tắc vềhoạt động tín dụng theo chuẩn mực ngân hàng quốc tế  Quản trị rủi ro: Các ngân hàng cần thành lập máy quản lý rủi ro trực thuộc hội đồng quản trị xây dựng chế quản lý rủi ro nhằm hạn chế rủi ro hoạt động ngân hàng: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá theo thông lệ quốc tế  Quản trị nguồn vốn: Quản lý vốn theo mơ hình quản lý tập trung trụ sở chính, quản lý hoạt động tài khoản mà ngân hàng mở nước chịu trách nhiệm việc đầu tư nguồn vốn mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Đóng chuyển quyền quản lý tài khoản mở ngân hàng nước chi nhánh quản lý trụ sở ngân hàng nhằm quản lý khai thác tối đa hiệu nguồn vốn, giảm chi phí quản lý vốn - Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên ngân hàng:  Rà soát đánh giá lại thực lực nguồn nhân lực cách đắn chi tiết từ cán quản lý đến nhân viên nghiệp vụ, cấu tuổi trình độ sở phân loại để có cách thức đào tạo phù hợp  Coi đào tạo phận chiến lược phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán từ tuyển dụng, trọng đào tạo chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng đội ngũ cán có 75 phẩm chất tốt, nhiều kinh nghiệm Việc đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng phải kết hợp nhiểu hình thức đặc biệt đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao nguồn lực có để đáp ứng yêu cầu Một số khuyến nghị ngân hàng triển khai giải pháp: Để thực tốt biện pháp này, ngân hàng cần đánh giá lại vấn đề sau: - Thứ nhất: Hệ thống công nghệ tại, mức khai thác công nghệ mang lại hiệu đến đâu, từ có kế hoạch đầu tư khai thác hiệu - Thứ hai: Về đội ngũ nhân viên cần lọc cá nhân lực đảm bảo u cầu cơng việc có chế độ bồi dưỡng đào tạo người phù hợpvới yêu cầu công việc thời kỳ đổi KẾT LUẬN CHƢƠNG Toàn nội dung chương đưa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLTC cho hệ thống NHTM Việt Nam, là: - Tăng cường vốn chủ sở hữu; - Giải nợ xấu; - Cải thiện khả khoản; - Nâng cao hiệu kinh doanh; - Nâng cao chất lượng quản lý Trong giải pháp tác giả cố gắng bố cục thành phần, gồm: mục tiêu giải pháp, biện pháp thực số khuyến nghị ngân hàng triển khai biện pháp Năm giải pháp chương nội dung mà NHTM cần lưu ý để từ dựa vào điều kiện kinh doanh cụ thể ngân hàng mà lựa chọn giải pháp kết hợp giải pháp với để vận dụng vào ngân hàng cách có hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ –TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chính phủ (2012), Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Quyết định việc phê duyệt Đề án tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nguyễn Thu Hiền (2011) “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước Việt nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, 2011, Luận án Tiến sỹ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Văn Dung (2010), Từ điển ngân hàng Anh – Việt, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Việt Hùng (2008), “Hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008 – 2012), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại Việt Nam (2008 – 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại Việt Nam (2008 – 2014), Báo cáo tài NHNN (2012), Quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012, Quyết định việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 10 NHNN (2015), Quyết định số 1552/QĐ-NHNN ngày 06/08/2015, Quyết định việc ban hành kế hoạch hoạt động ngành ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 11 Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 12 Phan Thị Hằng Nga (2013), “Năng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngân hàng Tài liệu tiếng Anh: 13 AIA’s CAMEL Approach for Bank Analysis 14 Mark Johnston (2009), “Extending the Basel II approach to estimate capital requirements for equity investments”, Journal of Banking & Finance, page 33 15 Muhammad Tanko II (2008), CAMELs and Banks Performance Evaluation: The Way Forward, Ahmadu Bello University 16 Romualdas GINEVIČIUS (2011), A framework of evaluation of commercial banks, Intellectual economics, No 1(9), p 37–53 17 “Financial Soudness Indicators- FSIs” IME.org 18 Federal Financial Institutions Examination Council 1996 “Uniform Financial Institutions Rating System.” FEDERAL REGISTER 61 19 Moody’s (2014), Proposed Bank Rating Methodology 20 Uyen Dang (2011),The CAMEL rating system in banking supervision A case study, Arcada University 21 Wirnkar, Alphonsius Dzeawuni Tanko, Muhammad (2008), CAMELS and bank performance evaluation: the way forward, Website điện tử: 22 http://www.gso.gov.vn/ 23 http://www.sbv.gov.vn/ 24 http://thuvienphapluat.vn/ 25 http://www.vndirect.com.vn 26 http://finance.vietstock.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTMNN TẠI VIỆT NAM, TÍNH ĐẾN THÁNG 6/2015 Số thứ tự Tên ngân hàng Tên viết tắt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn AGRIBANK Việt Nam Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương OCEANBANK Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng VNCB (Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đến 30/6/2015) PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHTMCP TẠI VIỆT NAM, TÍNH ĐẾN THÁNG 6/2015 STT Tên ngân hàng Tên viết tắt Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình ABBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Bảo Việt Baoviet Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Bản Việt VietCaptital Bank Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á Ngân hàng Thương mại cổ phần Bưu Điện Liên Việt LienvietpostBank Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng Thương mại cổ phần Dầu khí tồn cầu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam BacABank GPBank PvcomBank 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á 13 Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MaritimeBank 14 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kiên Long KienlongBank 15 Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 16 Ngân hàng Thương mại cổ phần Nam Á 17 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VCB 18 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Mê Kông MDB 19 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển TP.HCM HDBank 20 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông OCB 21 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam SouthernBank 22 Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội MB 23 Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế VIB 24 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân NCB 25 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn SCB 26 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng Thương 27 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 28 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 29 Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiền Phong 30 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á BIDV DongABank SeaBank NamABank SaigonBank SHB SacomBank TPB VietABank 31 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 32 Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín Vietbank 33 Ngân hàng Thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex PGbank 34 Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Eximbank Nam (Nguồn: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đến 30/6/2015) PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC NHTM 100% VỐN NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM, TÍNH ĐẾN THÁNG 6/2015 STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) ANZ Việt Nam (ANZVL) 3.000 Hong Leong Việt Nam (HLBVN) 3.000 HSBC Việt Nam (HSBC) 7.528 Shinhan Việt Nam (SHBVN) 4.547 Standard Chartered Việt Nam (SCBVL) 3.000 Tổng cộng 21.075 PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC NHTMCP VIỆT NAM THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Số thứ Tên Ngân hàng tự Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VN Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông 12 Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Nam 13 14 15 16 17 18 19 20 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Cơng Thương Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn - Hà Nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc Tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Tên viết tắt ABBANK ACB AGRIBANK BIDV DAB EXIMBANK HDBANK MARITIMEBANK MB NCB OCB SOUTHERNBAN K SAIGONBANK SHB SACOMBANK TECHCOMBANK VCB VIB VIETINBANK VPB ... ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM VIỆT NAM THƠNG QUA MƠ HÌNH CAMELS 26 3.1 Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 26 3.2 Đo lường đánh giá Năng lực tài NHTM Việt Nam theo mơ hình. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TƠN NỮ XN DIỄM ĐO LƢỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐO? ??N 2008 – 2014 THEO. .. NHTM Việt Nam nghiên cứu giai đo? ??n 2008 – 2014 .27 Bảng 3.2: Tỷ lệ CAR 20 NHTM Việt Nam giai đo? ??n 2008 – 2014 29 Bảng 3.3: Hệ số đòn bẩy tài 20 NHTM Việt Nam giai đo? ??n 2008 – 2014

Ngày đăng: 15/08/2018, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan