Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)

93 269 2
Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 2015 (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 20052015 (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 8.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng, người bảo hướng dẫn giúp đỡ tận tình thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tận tình giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo, giáo khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Ngun đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh; Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du; Phòng tài nguyên mơi trường; Phịng nơng nghiệp; Phịng thống kê huyện cung cấp giúp nguồn số liệu để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài khóa luận Thái Nguyên, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi, giới hạn nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài 6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN ĐẤT 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Khái quát tài nguyên đất, trạng sử dụng tài nguyên đất 12 1.1.2 Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất 13 1.1.3 Khai thác sử dụng đất bền vững 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.2.1 Tình hình khai thác sử dụng đất Việt Nam 19 1.2.2 Tình hình khai thác sử dụng đất vùng Đồng Bằng Sơng Hồng 20 1.2.3 Tình hình sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh 21 Tiểu kết chương 22 iii Chương 2: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Khái quát huyện Tiên Du 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.2 Tình hình biến động sử dụng đất huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2015 31 2.2.1 Hiện trạng sử dụng vốn đất 31 2.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng tới biến động 47 2.3 Phân tích mơ hình SWOT biến động sử dụng tài nguyên đất đai huyện Tiên Du 49 Tiểu kết chương 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT BỀN VỮNG HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 53 3.1 Cơ sở định hướng 53 3.1.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Tiên Du 53 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 56 3.1.3 Mục tiêu cụ thể lĩnh vực kinh tế đến 2020 57 3.2 Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du giai đoạn 20052015, định hướng đến năm 2020 59 3.2.1 Các quan điểm khai thác dài hạn 59 3.2.2 Chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2020 60 3.3 Đề xuất quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất theo hướng bền vững 63 3.3.1 Giải pháp quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất 63 3.3.2 Giải pháp tổ chức thực phương án quy hoạch sử dụng tài nguyên đất đến năm 2020 65 iv 3.4 Phương án quy hoạch nhằm phát triển cho sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 66 3.4.1 Quy hoạch diện tích cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp 66 3.4.2 Quy hoạch diện tích cho hoạt động sản xuất phi nông nghiệp 68 3.4.3 Các giải pháp cho chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 70 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐSDĐ Biến động sử dụng đất CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT Diện tích ĐB Đồng ĐBSH Đồng Sơng Hồng GDP Tổng sản phẩm nước HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất KĐĐ Kinh độ Đông NXB Nhà xuất 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thong 12 QĐ Quyết định 13 QL Quốc lộ 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VD Ví dụ 16 VĐB Vĩ độ Bắc iv DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 1.1: Sơ đồ phân loại đất theo mục đích sử dụng 14 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng loại đất huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2015 33 Bảng 2.2: Sự biến động sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2015 36 Bảng 2.3: Sự biến động sử dụng loại đất phi nơng nghiệp có diện tích lớn huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2015 39 Bảng 2.4: Biến động diện tích đất huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2015 41 Bảng 2.5: Tổng diện tích, diện tích đất nơng nghiệp thực tế đơn vị xã, thị trấn huyện Tiên Du 2015 43 Bảng 2.6: Bảng biến động sử dụng đất nông nghiệp phân theo đơn vị hành huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005-2015 44 Bảng 2.7: Sự biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Tiên Du giai đoạn 2005-2015 45 Bảng 2.8: Tổng diện tích, diện tích đất phi nơng nghiệp thực tế đơn vị xã, thị trấn huyện Tiên Du năm 2015 47 Bảng 3.1: Sự thay đổi cấu ngành nông nghiệp năm 2015 - 2020 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 57 Bảng 3.2: Tỉ trọng loại đất nông nghiệp năm 2015 định hướng 2020 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 60 Bảng 3.3: Tỉ trọng loại đất phi nông nghiệp năm 2015 định hướng 2020 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 61 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ đơn vị hành huyện Tiên Du - tỉnh Bắc Ninh 24 Hình 2.2: Biểu đồ thể biến động diện tích loại đất huyện Tiên Du giai đoạn 2005 - 2015 34 Hình 2.3: Biểu đồ thể biến động số loại đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2015 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 40 Hình 2.4: Biểu đồ thể biến động diện tích (đất nông thôn đô thị) giai đoạn 2005-2015 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh 41 Hình 2.5: Bản đồ thể quy mơ cấu loại đất huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh năm 2015 42 Hình 3.1: Biểu đồ thể thay đổi cấu ngành nông nghiệp huyện Tiên Du 2015-2020 58 Hình 3.2: Biểu đồ thể biến động diện tích đất phi nông nghiệp huyện Tiên Du 2015-2020 62 vi Mục tiêu đến năm 2020 đất phi nông nghiệp mở rộng theo quy hoạch, định hướng đến năm 2020 diện tích 5.862,86 chiếm 53,79% diện tích tự nhiên tồn huyện, đất phi nơng nghiệp chia thành loại đất với biến động khác Trong cấu đất phi nơng nghiệp tính tốn kỹ lưỡng phát triển công nghiệp sở hạ tầng Tiên Du đẩy mạnh việc tái cấu ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên, phát triển có chọn lọc, tập trung số sản phẩm cơng nghiệp lĩnh vực mang lại giá trị kinh tế cao, công nghiệp phụ trợ, thu hút dự án chế biến nông sản Xây dựng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề đồng thời hỗ trợ phát triển ngành nghề tiểu thủ công truyền thống địa phương Quy hoạch diện tích đất phi nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần phải có nhìn tổng thể, cân đối tỷ trọng đất phi nơng nghiệp với tổng thể diện tích tự nhiên tồn huyện: Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp; Đất quốc phịng an ninh Đây nơi có vai trị quan trọng việc đạo định hướng phát triển kinh tế địa phương diện tích phải đáp ứng nhu cầu việc khối quan ban ngành, diện tích điều chỉnh cách hợp lý Đến năm 2020 tổng diện tích dự báo khối quan 75,0 ha, đất quốc phịng an ninh tồn huyện 9,05 Đất công nghiệp, đất dành phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ, đất phát triển sở hạn tầng quỹ đất lớn tổng diện tích đất phi nơng nghiệp Sự điều chỉnh quy hoạch ln đặt cho diện tích sử dụng tối đa Đến năm 2020, tổng diện tích ba loại đất 4.054,49 chiếm 37,1% tổng diện tích tồn huyện Các loại đất như: đất dành hình thành bãi xử lý rác thải (xây dựng lị đất rác), chất thải; đất sản xuất vật liệu xây dựng quy hoạch hợp lý Đất khu vực nông thôn đô thị, mở rộng khu thị cần tính tốn đến gia tăng nhu cầu người dân gia tăng quy mơ dân số Diện tích đất đến năm 2020 899 chiếm 8,248% diện tích tồn huyện[1],[2] 69 3.4.3 Các giải pháp cho chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững * Trong công tác quản lý đất đai Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai, sách phát triển bền vững cho cán nhân dân vùng họ chủ thể trực tiếp tác động vào đất đai thông qua trình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp, NTTS thương mại, dịch vụ Đồng thời thông tin, giáo dục, tư vấn cho người dân vận động ủng hộ tham gia tích cực họ việc thực chương trình hành động quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất Tăng cường lực quản lý đất đai cho cán cấp huyện, xã, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hố điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Thiết lập chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham vấn trao đổi hợp tác đa chiều quan quyền, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư nhằm giải vấn đề ưu tiên đặc thù địa phương, có ảnh hưởng đến phát triển bền vững Về sách đền bù GPMB: Điều chỉnh quy định giá đất nông nghiệp địa phương cho phù hợp với khả sinh lợi đất giá chuyển nhượng thực tế thị trường Pháp luật bồi thường GPMB cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định việc “người bị thu hồi đất góp vốn với doanh nghiệp chia lợi nhuận từ kết sản xuất doanh nghiệp” Tuy nhiên, vấn đề yêu cầu phải lựa chọn chủ đầu tư kỹ để đồng vốn dân góp vào doanh nghiệp có hiệu quả, mang lại nguồn thu bền vững, ổn định lâu dài 70 * Thu hút đầu tư từ bên ngồi vào, thực sách tín dụng Vốn đầu tư yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển mạnh bền vững, vốn xây dựng sở hạ tầng Vì phải huy động tổng lực toàn khả nguồn vốn bên trong, bên ngoài, tư nhân, địa phương, TW nguồn vốn khác, cụ thể: Khai thác nguồn quỹ tạo nguồn vốn xây dựng hạ tầng, theo quy hoạch phê duyệt cấp có thẩm quyền Vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng * Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực Trên sở khai thác tiềm sẵn có, phát triển ngành, nghề đa dạng Phát triển đô thị, dân cư tương lai q trình thị hố diễn nhanh số lượng quy mô, cần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đồng thời hạn chế việc di chuyển mức dân cư lao động nông thôn vào đô thị, KCN để đảm bảo phát triển đa mục đích cách bền vững cần có quản lý đa ngành đa lĩnh vực * Về chế sách phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho nông hộ phát huy thực quyền người sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê ), cần chia nhỏ (càng nhiều tốt) giai đoạn chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đất để tránh bị sốt đột ngột tác động giá đất, sốc kinh tế, xã hội, hạn chế liệt đối tượng có hành vi đầu cơ, kinh doanh nhà ở, đất (khơng có nhu cầu thực sự) * Về chế, sách xã hội Thường xuyên quan tâm đến quan hệ xã hội gia đình nơng hộ: sức khoẻ, kiến thức xã hội, mối quan hệ làng xóm, sinh hoạt cộng đồng (hội họp, giao lưu, xem phim, xem hát ), người mắc tệ nạn xã hội làng xóm mơi trường thiên nhiên * Chính sách phân cơng lại lao động, giải việc làm cho người dân bị đất Phân công lại lao động nông thôn, đào tạo lại lao động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ liên quan đến sử dụng đất bền vững Tiến 71 hành phân loại lực lượng lao động nơng nghiệp tại, xác định nhóm lao động chuyển khỏi sản xuất nông nghiệp (chuyển nghề) ngắn hạn dài hạn, nhóm tiếp tục hoạt động nông nghiệp, công nghiệp lâu dài Việc giải việc làm cho hộ nông dân sau đất canh tác giành cho việc phát triển công nghiệp việc làm khơng khó khăn, khơng phải sớm chiều mà cần động, nỗ lực người dân với biện pháp trước mắt lâu dài cấp Đảng uỷ quyền địa phương, nhà lãnh đạo, nhà quản lý Tuy nhiên, để giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp cần phải có giải pháp cụ thể, thiết thực Trên sở vấn số lãnh đạo địa phương, hộ nông dân bị đất sản xuất đề xuất số giải pháp để giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp cụ thể sau: Ký kết ràng buộc với doanh nghiệp thuê đất phải nhận em địa phương vào làm việc khu công nghiệp Theo quy định UBND huyện Tiên Du, sử dụng có hiệu quỹ quốc gia giải việc làm theo Nghị 120 cho dự án tạo thêm nghề nông thôn để tạo việc làm cho lao động nhỡ tuổi Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mở hàng loạt doanh nghiệp sở sản xuất đáp ứng phần nhu cầu lao động tạo việc làm cho em địa phương Việc đầu tư phát triển dự án KCN, Cụm công nghiệp địa bàn giải nhu cầu việc làm cho người lao động địa bàn xã, thị trấn huyện Theo điều tra tỷ lệ em vào khu cơng nghiệp khoảng 20 - 30 % Do đó, hàng nghìn lao động nơng thơn có việc làm ổn định, có thu nhập cao nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Đây nguyên nhân làm cho cấu lao động địa bàn huyện có thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp Thực sách đền bù cách thoả đáng, pháp luật, ngăn chặn tiêu cực q trình giải phóng mặt bằng, đồng thời hỗ trợ người dân có đất bị thu hồi tạo lập sống mới, nghề Một 72 mối quan tâm nhà nước ta việc thu hồi đất để thực dự án đầu tư không làm ảnh hưởng xấu đến đời sống người dân có đất bị thu hồi, đặc biệt thuộc diện hộ nghèo Ngoài sách hồ trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp trước đây, sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất thời kỳ quy định theo hướng tạo điều kiện cho hộ nghèo vượt nghèo, hộ bị đất nơng nghịêp có đất phi nơng nghiệp để chuyển nghề từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp Chẳng hạn hộ nghèo bị thu hồi đất hỗ trợ vượt nghèo từ năm tới 10 năm theo mức thời gian UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định, hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi 30% đất nông nghiệp mà khơng có đất nơng nghiệp để bồi thường giao đất làm mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp, trường hợp khơng có đất làm mặt sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp thành viên hộ cịn độ tuổi lao động hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp Khi doanh nghiệp vào thuê đất địa bàn để sản xuất, việc phải đền bù theo khung giá đất UBND tỉnh quy định (Theo định số 225/2004/QĐ ngày 28/12/2004 quy định khung giá đất Các doanh nghiệp cịn phải có mức hỗ trợ cho việc chuyển nghề người nơng dân có đất bị thu hồi, theo quy định mức hỗ trợ chuyển nghề 14.700 đ/m2 đất Như sau đất với số tiền đền bù với mức tiền hỗ trợ chuyền nghề Người dân có điều kiện đầu tư chuyển sang nghề khác ngồi nơng nghiệp Thực tế nhiều hộ gia đình sau chuyển sang nghề khác cho thấy hiệu cao nhiều so với sản xuất nông nghiệp trước đây.Theo quy định mức hỗ trợ để ổn định đời sống 5300 đ/m2 Tăng cường lớp đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực để người lao động có đủ trình độ làm việc khu công nghiệp Công tác dạy nghề cho nông dân thực Bắc Ninh từ năm 2004 Đây việc làm nên bước đầu cịn gặp nhiều khó khăn Song đạo UBND tỉnh, ngành Lao động - TBXH, Tài chính, Kế hoạch, Đầu tư, NN & PTNT phối hợp chặt chẽ việc xây dựng 73 đạo thực kế hoạch Đặc biệt phòng quản lý dạy nghề thuộc Sở Lao động - TBXH nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia xây dựng sớm triển khai kế hoạch dạy nghề cho nông dân đến tất huyện, thị xã, đơn vị dạy nghề đóng địa bàn tỉnh Đầu năm 2005, Bắc Ninh có 10 sở dạy nghề công lập, bao gồm: trường dạy nghề, trường trung học có dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề trung tâm dạy nghề Đây bước quan trọng trình giải việc làm cho người dân, việc trang bị cho họ kiến thức, tay nghề để người lao động tự lập vấn đề tìm kiếm việc làm Đẩy mạnh việc mở rộng quy mô hoạt động làng nghề truyền thống, xây dựng hình thành số nghề mới, sản phẩm địa bàn để thu hút lao động dư thừa Trong năm qua trước phát triển mạnh mẽ kinh tế huyện, có đóng góp khơng nhỏ số ngành nghề truyền thống phục hồi phát triển trở lại như: nghề gia công tơ tằm, nghề làm bún, nghề xây dựng, nghề chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch, nghề thêu ren, nghề mây tre đan xuất khẩu, nghề sản xuất vật liệu xây dựng, nghề làm bếp than tổ ong Bên cạnh đó, phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đóng góp khơng nhỏ cho việc giải việc làm địa phương khu công nghiệp Tiên Sơn, cụm công nghiệp làng nghề Phú Lâm, Khu cơng nghiệp Đại đồng - Hồn Sơn, Cụm cơng nghiệp Khắc Niệm, Cụm công nghiệp Hạp Lĩnh có vài doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh giải số lượng lao động không nhỏ Thực dự án xuất lao động Để góp phần giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất, việc ký kết ràng buộc với doanh nghiệp, thực sách đền bù, mở rộng đào tạo nguồn nhân lực phát triển làng nghề, huyện Tiên Du thực đẩy mạnh dự án xuất lao động Công tác xuất lao động coi giải pháp quan trọng chương trình việc làm huyện Hàng năm với cơng tác xuất lao động, có nhiều lao động có việc làm Trong năm qua công tác 74 xuất lao động góp phần tích cực việc giải việc làm cho nhiều lao động huyện Vì vậy, giai đoạn tới, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất lao động để giải cho nhiều lao động huyện có việc làm Huyện Tiên Du phối hợp với cơng ty AISENCO, cơng nghiệp Quốc phịng, Cơng ty vận tải Biển Bắc… đưa 715 lao động địa phương lao động Malaysia, nước Trung Đông, Ả rập Trong năm qua công tác xuất lao động góp phần tích cực việc giải việc làm cho nhiều lao động huyện Vì vậy, giai đoạn tới, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xuất lao động để giải cho nhiều lao động có việc làm * Giải pháp mặt kỹ thuật Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp nhờ tăng cường biện pháp đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu mùa vụ cách tích cực theo hướng tăng trà lúa xuân muộn đạt 81,2% diện tích, mùa trung đạt 82% diện tích gieo cấy giống chủ lực lúa thuần, lúa lai trung quốc, giống Q5, khang dân chiếm 66% diện tích Cơ cấu trà giống lúa tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng cường mở rộng trà xuân muộn, sử dụng giống lúa lai, lúa chất lượng cao sở quy vùng sản xuất tập trung, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá Từ việc thâm canh tăng vụ nên đất bị ảnh hưởng đến chất lượng xấu Vì cần phải có giải pháp để cải tạo nâng cao chất lượng đất Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hướng sản xuất nơng nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hố, muốn vậy, trước hết cần thực tốt công tác dồn điền đổi tạo nên vùng chuyên môn hoá sản xuất đảm bảo cho việc áp dụng khoa học kỹ thụât dễ dàng, thực gieo trồng có giá trị kinh tế cao Huyện tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho lượt hộ nông dân chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật như: trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản Công tác bảo vệ thực vật từ khâu điều tra, dự thính, dự báo sâu bệnh đạo kịp thời góp phần đưa suất, sản 75 lượng Cơng tác dồn điền đổi tiến hành từ nhiều năm, thực dồn điền đổi từ ô nhỏ thành ô lớn để xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung Nghị 03/NQ - TW ngày 30/03/1998 tỉnh uỷ Bắc Ninh “Về việc chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân” hướng dẫn 01/HD ngày 20/5/1998 Ban đạo chuyển đổi ruộng đất tỉnh Bắc Ninh “Về việc trình tự tiến hành chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ sang ô lớn” Nguồn vốn đầu tư huy động chủ yếu từ phía bà con, cịn huyện phần hỗ trợ phần kinh phí, giống, chi phí cơng cộng Một số xã có bà nơng dân bị đất sản xuất nông nghiệp chuyển nghề khác xã đứng bảo lãnh vay vốn cho bà tạo điều kiện cho bà phát triển sản xuất, ổn định đời sống, khuyến khích nhân dân phát triển tiểu thủ công nghiệp Thực mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hố kênh mương phải coi giải pháp quan trọng, thực tốt chương trình, dự án khai thác diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp Nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt để thực thành công việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng hàng hoá tăng giá trị sản phẩm canh tác Tìm thị trường, đầu cho sản xuất Tập trung khai thác thị trường nước thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với làm tốt công tác thông tin, tư vấn tiếp thị, dự báo thị trường cho người sản xuất * Giải pháp vốn đầu tư Muốn nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cải tạo đất đai trước hết thị xã cần lập dự án khả thi phát triển kinh tế - xã hội, để tận dụng ngân sách Nhà nước huy động nguồn vốn từ thành phần kinh tế, quỹ tín dụng, vốn huy động nhân dân Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức cá nhân nước Tạo điều kiện cho người dân vay vốn từ nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất Thực việc đấu giá quyền sử dụng đất ở, đấu thầu diện tích đất khu công nghiệp, dịch vụ thương mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương 76 * Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Chính quyền Vai trị lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành đồn thể quan trọng Chính vậy, Đảng quyền huyện cần đề chủ trương, đường lối đắn thích hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện Chỉ đạo ban ngành huyện quyền xã thực tốt vai trị, chức nhiệm vụ cơng tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai để phát triển kinh tế - xã hội * Giải pháp môi trường Chỉ đạo ban ngành xây dựng thực tốt phương án quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Tăng cường công tác kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp nhà máy khu công nghiệp chất thải rắn, bụi nước Tăng cường cơng tác xã hội hố ngành mơi trường, nhân dân tự quản, có ý thức việc bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục người dân sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bảo vệ mơi trường Với tiềm quỹ đất huyện đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương tương lai Tuy nhiên phát triển đến ngưỡng nó, cần phải quy hoạch hợp lý bảo vệ tài nguyên đất đai hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho tương lai Tiểu kết chương Đất đai nguồn tài nguyên quý giá huyện Tiên Du nói riêng nước ta nói chung, nghiên cứu biến động tài nguyên đất định hướng giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên cách hợp lý điều cần thiết Để khai thác sử dụng đất cách bền vững đòi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu nhằm đánh giá trạng phân tích ngun nhân từ đưa giải pháp cách hợp lý ưu tiên cho công tác quy hoạch sử dụng đất huyện Tiên Du 77 Để đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế ngành sản xuất địa phương cần quy hoạch cách khoa học Trong năm qua huyện Tiên Du tập trung quy hoạch vùng nơng nghiệp hàng hóa chun mơn hóa, nhiều mơ hình làm kinh tế nơng nghiệp kiểu mẫu mang lại giá trị kinh tế cao đời Cơ cấu kinh tế huyện chuyển biến theo hướng tích cực, mặt nơng thơn thay đổi ngày, nhiều thơn đạt đủ 14 tiêu chí cơng nhận xây dựng thành công nông thôn Để kinh tế nông nghiệp tăng trưởng bền vững, thời gian tới huyện cần trọng việc liên kết bốn nhà “bốn nhà” (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông), giúp người nông dân huyện tiếp cận với giống mang lại suất giá trị ngày cao Thành công sản xuất nông nghiệp huyện phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng từ công tác đạo cấp lãnh đạo đến công việc điều hành trực tiếp từ sở, cịn phải kể đến lỗ lực khơng mệt mỏi nhân dân khắc phục tính khắc nghiệt thất thường thời tiết Thành to lớn sản xuất nông nghiệp điều kiện sở để huyện Tiên Du đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch nội ngành kinh tế nói riêng Đó thắng lợi niềm tin để bà nông dân có thêm động lực cho mùa vụ 78 KẾT LUẬN Kết luận Sau tái lập huyện năm 1999, huyện Tiên Du tập trung phát triển mặt kinh tế xã hội Q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ đặc biệt từ sau năm 2000 Phát huy lợi vị trí địa lý nằm cửa ngõ phía Tây Nam tỉnh Bắc Ninh, nằm nhiều tuyến quốc lộ quan trọng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nôi - Hải Phịng - Quảng Ninh, Tiên Du tích cực kêu gọi đầu tư Sự chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao mặt đời sống xã hội nhân dân, nhiên phát triển tác động không nhỏ vào môi trường tự nhiên làm biến đổi chúng ngày mạnh mẽ Thực trạng phát triển kinh tế đặt nhiều áp lực đến tài nguyên huyện, đặc biệt tài nguyên đất đai Từ thực tế tác giả tập trung nghiên cứu biến động tài nguyên đất đai giai đoạn 2005-2015 địa phương Do đề tài mang tính thực tiễn cao Qua nghiên cứu cung cấp thêm cho ban ngành huyện tranh toàn cảnh biến động sử dụng đất Mức độ biến động đơn vị khác nhau, từ biến động giúp cho công tác quản lý, công tác quy hoạch từ cấp sở đến cấp huyện cách tốt Từ thực tế biến động sử dụng đất huyện giai đoạn 2005-2015 cần có tầm nhìn đến năm 2020-2030 để nâng cao quản lý sử dụng tài nguyên đất đai cách hợp lý đất sản xuất nông nghiệp Để khai thác tốt tiềm đất nông nghiệp ta cần chủ động áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đồng thời khai thác sử dụng đất cách hợp lý Kinh tế nông nghiệp coi ngành kinh tế quan trọng huyện nơng q trình cơng nghiệp hóa Nội dung đề tài tập trung phân tích khai thác số liệu thống kê, biến động diện tích đất nơng nghiệp với diện tích đất phi nơng nghiệp, từ giúp huyện cơng tác quản lý sử dụng quỹ đất có cách khoa học, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ngành sản xuất địa phương Từ phân tích số liệu ta xây dựng đồ biến động sử dụng đất cách khoa học xác 79 Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại hóa Huyện Tiên Du huyện dẫn đầu đóng góp GDP vào ngân sách tỉnh nước Để cấu kinh tế huyện hài hòa, giá trị sản xuất nông nghiệp coi trọng cấu GDP, việc định hướng phát triển hợp lý ngành kinh tế điều cần thiết Để nông nghiệp phát huy mạnh giải pháp đặt quy hoạch vùng trồng hợp lý, kết hợp áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng sách khuyến nơng… Để tạo cho Tiên Du ln cờ đầu hoạt động kinh tế tỉnh Bắc Ninh Kiến nghị Từ đề tài nghiên cứu tác giả đưa số kiến nghị sau: Các cấp lãnh đạo tăng cường công tác giám sát, tránh tình trạng nơng dân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiêp (có chế tài xử lý nghiêm trường hợp vi phạm) Quy hoạch thực quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh phê duyệt Loại bỏ sở sản xuất kinh doanh, cở sở tiểu thủ công nghiệp, sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường tự nhiên Những công ty vào thuê đất khu công nghiệp mà không sử dụng thời gian quy định cần thu hồi đất để bàn giao cho doanh nghiệp khác, tránh tình trạng gây làng phí tài nguyên Loại bỏ nhà máy gạch thủ công gây ô nhiễm môi trường Nghiêm cấm việc khai thác cát trái phép số tuyến sông quan trọng huyện, tránh tình trạng sạt lở đê kè làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp - Các phương tiện thông tin truyền huyện thường xuyên phát cổ động phong trào bảo vệ cảnh quan địa phương nhằm nâng cao ý thức người dân 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thuyết minh tổng hợp, Lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 - Kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011-2015, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Chỉ tiêu, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011-2015 tỉnh Bắc Ninh phân bổ cho huyện Tiên Du Nguyễn Thế Chinh - Lê Thu Hoa (2006), Phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Giang Hồng Thị Hồng Giang (2008), Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2002-2007,luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Hoàng Hải - Nguyễn Phượng Hùng - Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Hoàng Hải (2016), Bài giảng phương pháp đánh giá thích nghi đối tượng địa lí, Viện Địa lí - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam Phạm Hoàng Hải (2016), Bài giảng tổng quan lịch sử nghiên cứu phát triển cảnh quan học, Viện Địa lí - Viện hàn lâm khoa học Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu biến động đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, luận án tiến sĩ, ĐH nông nghiệp Việt Nam Bùi Thị Thu Hoa (2010), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000-2009, luận văn thạc sĩ, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Hồng (2011), Sinh thái học đại cương NXB Giáo dục Việt Nam 11.Nguyễn Thị Hồng (2013), Giáo trình vấn đề địa lí tự nhiên đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam 12.Cao Văn Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 81 13.Vũ Quang Hùng (2013), Nghiên cứu biến động sử dụng đất huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2005-2013, luận văn thạc sĩ, ĐHNL ĐH Thái Nguyên 14 Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục Hà Nội 15.Luật đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003 văn luật Nhà nước có liên quan đến quản lý sử dụng đất đai 16.Niên giám thống kê 2013 17 Quyết định số 107/2009/QĐ-UBND ngày 11/1/2011 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt quy hoạch diện tích đất trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 18.Rose Mary Morrow (1994), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19.Trần Kông Tấu (2002), Tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20.Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2016), Thống kê số liệu ngành kinh tế xã hội năm 2010, Phòng thống kê huyện 21.Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du (2016), Thống kê số liệu ngành nơng nghiệp 2010, Phịng nông nghiệp huyện 22.Nguyễn Khanh Vân (2016), Bài giảng sở sinh khí hậu, Viện Địa lí Viện hàn lâm khoa học Việt Nam 82 PHỤ LỤC Hình ảnh dồn điền đổi số địa phương huyện ... nhằm sử dụng hợp lí bảo vệ quản lý tài nguyên đất đai địa phương mục tiêu phát triển bền vững Sự lựa chọn đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất theo mục tiêu phát triển bền. .. chưa sử dụng bao gồm loại đất: đất đồi chưa sử dụng; đất đồng chưa sử dụng 1.1.2 Nghiên cứu biến động sử dụng tài nguyên đất 1.1.2.1 Khái niệm biến động Biến động sử dụng tài nguyên đất biến. .. nghiên cứu trình biến động tài nguyên đất tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt cơng trình nghiên cứu riêng cho huyện Tiên Du chưa có, với đề tài nghiên cứu biến động tài nguyên đất huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh,

Ngày đăng: 14/08/2018, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan