Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

108 402 3
Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)Dạy học một số văn bản thơ trong sách giáo khoa ngữ văn 12 theo định hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN DẠY HỌC MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN DẠY HỌC MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HỮU BỘI THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Hoàng Hữu Bội Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Đặc biệt, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Hữu Bội - Người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương; Các thầy cô Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Nam Sách giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân u ln bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm lực lực cảm thụ thẩm mỹ 1.1.2 Vấn đề phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ dạy học văn thơ 13 1.1.3 Đặc điểm thơ Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 20 1.2.2 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ học sinh văn thơ đại Việt Nam SGK Ngữ văn 12 tiêu chí đánh giá lực cảm thụ thẩm mỹ HS 22 1.2.3 Thực trạng dạy học văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 giáo viên 30 Tiểu kết chương 34 iii Chương ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ THẨM MỸ CHO HỌC SINH 35 2.1 Định hướng chung 35 2.2 Định hướng riêng cho thơ 36 2.2.1 Bài thơ Tây Tiến Quang Dũng 36 2.2.2 Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu 41 2.2.3 Đoạn trích Đất Nước (Trích trường ca “Mặt Đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm 47 2.2.4 Bài thơ Sóng Xuân Quỳnh 54 2.2.5 Bài thơ Đàn Ghi ta Lor-Ca nhà thơ Thanh Thảo 59 Tiểu kết chương 66 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Thiết kế dạy học thơ Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng theo định hướng dạy học luận văn đề xuất 67 3.2 Dạy học thực nghiệm đối chứng thơ Tây Tiến Quang Dũng 80 3.2.1 Mục đích 80 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 80 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 80 3.2.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 81 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 81 3.2.6 Kết luận chung thực nghiệm 85 Tiểu kết chương 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iv DANH MỤC VIẾT TẮT GD : Giáo dục Gs : Giáo sư GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa T.S : Tiến sĩ THPT : Trung học phổ thông TPVC : Tác phẩm văn chương iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tâm lý HS THPT với văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 23 Bảng 1.2 Năng lực cảm thụ văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 HS THPT 27 v PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về mặt lí luận Vấn đề dạy học tác phẩm văn chương để làm phát triển lực thẩm mỹ học sinh hệ ơng cha ta nói tới từ lâu Từ năm 80 kỉ trước “Những giảng văn Đại học” (NXB Giáo dục - năm 1982), giáo sư Lê Trí Viễn viết: “Lâu thường dùng thuật ngữ phát huy trí lực để việc khơi động học sinh tham gia xây dựng bài.Trong giảng văn có cao hơn, rộng Bởi khơng phải kêu gọi tính trí tuệ mà người Đâu phải có phán đốn, suy luận, phân tích, tổng hợp, tưởng tượng tái tạo sáng tạo, mà lắng nghe cho nhịp đập cảu sống nằm im chữ nghĩa, để tim rung cảm trở lại rung cảm tác giả, vui, buồn, căm giận, thương nhớ, đợi chờ, nâng lên, xúc cảm với đẹp hình tượng thơ văn, nghe nhạc mà thấy mùi hương, nghe tiếng động mà cảm thấy tĩnh mịch, thấy bóng đèn mà bóng tối hóa thâm u… Tóm lại, vào giới tinh vi thơ văn người thông minh, nhạy cảm, tinh vi mình” [34, tr.12] Ngày giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học việc dạy - học môn Ngữ văn, vấn đề dạy học tác phẩm văn học làm phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh đặt Tài liệu Tập huấn môn Ngữ văn cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 có ghi rõ: “Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn mình” Như vậy, chương trình đặt yêu cầu cao việc dạy - học tác phẩm văn chương nói chung dạy học văn thơ nói riêng Đó phải hình thành học sinh lực cảm thụ thẩm mĩ Đây vấn đề mới, mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp dù nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy - học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông theo yêu cầu chương trình 1.2 Về mặt thực tiễn Ngành giáo dục nước ta thực việc chuyển đổi chương trình từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Vấn đề triển khai trường phổ thông tất mơn học Dạy học TPVC nói chung, dạy học thể loại thơ nói riêng, chương trình đòi hỏi phải hình thành phát triển cho học sinh lực cảm thụ thẩm mỹ Khi thực thi đổi phương pháp dạy học để hình thành lực thẩm mỹ, giáo viên học sinh gặp nhiều lúng túng khó khăn q trình dạy - học Vì chúng tơi chọn đề tài với hi vọng phát lung túng, khó khăn giáo viên học sinh trình dạy học TPVH theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh Từ đề xuất phương án dạy học cụ thể cho văn thơ SGK Ngữ văn 12 theo yêu cầu chương trình Lịch sử vấn đề Dạy học thơ theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh bàn đến tài liệu sau đây: 2.1 Trong Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Hồng Như Mai, Huỳnh Lý, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn có viết Thơ giảng dạy thơ tác giả Trần Thanh Đạm đề cập đến vai trò thơ: “Tác dụng lớn lao thơ việc giáo dục người Thơ nghệ thuật ngơn ngữ cân đối, hài hòa, du dương xưa vốn gần gũi, dễ tiếp nhận, dễ quen thân tâm hồn trí tuệ thé hệ trẻ… thơ nguồn suối mát phát triển tư tưởng, tình cảm tốt đẹp nhiều khiếu quý báu khác cảm xúc, tưởng tượng, ngơn ngữ… Tóm - Đối với học sinh: Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn để gợi dẫn HS với nội dung học Nhìn chung học sơi nổi, HS chủ động, tích cực, bước khám phá đầy đủ, sâu sắc có phát mới, sáng tạo nghệ thuật nội dung thơ Kết làm HS cho thấy, em chiếm lĩnh kiến thức quan trọng nội dung nghệ thuật thơ Tây Tiến Quang Dũng Từ HS cảm nhận hay, đẹp tác phẩm thơ đại Việt Nam tiêu biểu Đó vẻ đẹp bi tráng, hào hùng hào hoa lãng mạn người lính Tây Tiến với chặng đường hành quân qua miền Tây hùng vĩ, trữ tình nỗi nhớ niềm tự hào người lính gắn bó với đồn binh Tây Tiến Đó lý tưởng sống cao đẹp niên Việt Nam thời đại lịch sử hào hùng; lẽ sống tuổi trẻ ngày sẵn sàng cống hiến, dựng xây hi sinh Tổ quốc HS cảm thấy gần gũi tìm hiểu thơ em phát nhà thơ Quang Dũng - hồn thơ trẻ trung, nhạy cảm, thẳng thắn, hồn nhiên chia sẻ thực gian khổ lãng mạn, hào hoa hướng lý tưởng, người thân yêu để vượt qua thử thách Q trình thực nghiệm cho thấy, HS hạn chế việc diễn đạt suy nghĩ thân Đây vấn đề khó tránh khỏi vốn từ hạn chế em có điều kiện thể hiện, trau dồi khả giao tiếp sau học định hướng dạy học 86 Tiểu kết chương Trên sở lý thuyết dạy học tích cực, dạy học phát huy lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh định hướng dạy học cụ thể chương 2, tiến hành thực nghiệm sư phạm chương Kết thực nghiệm đối chứng cho thấy chuyển biến thực GV HS dạy học Ngữ văn Điều khẳng định tính khả thi việc áp dụng đề tài: Dạy học số văn thơ sách giáo khoa Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Trên thực tế, chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm chưa có nhiều dạy thực nghiệm Chúng tơi tiếp tục tìm tòi, học hỏi thêm mở rộng theo hướng nghiên cứu đề tài 87 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài Dạy học số văn thơ sách giáo khoa Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh hướng tới mục đích định hướng phương pháp dạy học phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh qua văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa ngữ văn 12 Luận văn thực bước theo trình tự phù hợp sâu làm rõ vấn đề: Đặc điểm thơ ca đại Việt Nam thời kì (1945 - 1975; sau 1795), đặc điểm văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 Định hướng dạy học phù hợp khả tiếp cận, phát huy lực đặc biệt lực cảm thụ thẩm mỹ HS văn thơ đọc hiểu chương trình sách giáo khoa 12 Từ đó, luận văn thiết kế dạy học văn thơ cụ thể theo định hướng đề xuất thông qua hệ thống lời gợi dẫn vừa tạo hứng thú cho học sinh vừa đem lại hiệu cho học Quá trình triển khai luận văn: Chúng nghiên cứu lý luận tiếp nhận thẩm mỹ, xu hướng dạy học phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ học sinh, dạy đọc hiểu văn văn chương theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh, khảo sát thực tiễn tình hình dạy học văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 trường phổ thông để làm sở cho đề xuất định hướng dạy học văn thơ đại Việt Nam theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh (Chương I) Luận văn đề xuất định hướng HS tiếp cận cảm thụ thơ qua giai đoạn: Hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ đến với giới hình tượng tác phẩm, hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ đến với giới tâm hồn nhà thơ hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ đến với sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả Từ đó, luận văn định hướng phương án dạy học cụ thể cho văn thơ (Chương II) Cuối cùng, luận văn tiến hành thực nghiệm sư phạm thu kết 88 bước đầu khả quan Từ thiết kế giáo án dạy học thơ Tây Tiến Quang Dũng, luận văn tiến hành dạy thực nghiệm 03 lớp (với hai đối tượng: lớp lớp định hướng) cho HS trường THPT Nam Sách, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương để kiểm tra tính khả thi phương án mà luận văn đề xuất (Chương III) Trên sở lí luận thực tiễn, luận văn đề xuất định hướng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh qua văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 Theo đó, học sinh chủ động thể phát huy khả cảm thụ thẩm mỹ đọc hiểu sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Từ đọc văn bản, đến tái hình tượng trữ tình văn thơ, phát sáng tạo độc đáo nhà thơ bộc lộ cảm nhận cá nhân tác phẩm, định hướng luận văn đề xuất muốn đạt đến tạo cho học sinh có hứng thú có hội thể khả cảm thụ thẩm mỹ trước văn thơ Với luận văn này, khảo sát, thực nghiệm thực tiễn để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài muốn hồn thiện cần kiểm nghiệm giải số vấn đề khác Vì vậy, thời gian tới, tiếp tục triển khai dạy học theo định hướng đề xuất mở rộng nghiên cứu thể loại khác Chúng tơi ln trân trọng góp ý chân thành, sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), Từ điển Văn học, (bộ mới), NXB Thế giới Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp - Văn - Mạch lạc - Đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Hồng Hòa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại - sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Hữu Bội - Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2007), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 - phần Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXBĐHQG, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục Trần Thanh Đạm (chủ biên) - Huỳnh Lý - Hoàng Như Mai - Phạm Sĩ Tấn - Đàm Gia Cẩn (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1973), "Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện", Tạp chí nghiên cứu giáo dục (tháng 11) 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Mạnh Hảo (1999), Văn học, phê bình, nhận diện, NXB Văn học 13 Bùi Hiền (Chủ biên) (2015), Từ điển Giáo dục, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Bùi Mạnh Hùng (2006), Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Định hướng phương pháp giảng tác phẩm trữ tình, văn học tầm nhìn biến đổi, NXB Khoa học xã hội 90 17 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Phan Trọng Luận - Trương Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXBĐHQG, Hà Nội 20 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 21 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (2005), Văn học với nhà trường một, Báo Văn nghệ (số 24, 6) 23 Phan Trọng Luận (2007), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (2008), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học sư phạm 25 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy - học văn, NXB ĐH Thái Nguyên 28 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 29 Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập 1, nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 30 Sách giáo viên Ngữ văn 12 - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 31 Trần Đình Sử, Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục Việt Nam 32 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT, NXB Hà Nội, 2014 33 Trúc Thông (1982), "Mấy suy nghĩ thơ", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 34 Lê Trí Viễn (1982), Những vấn đề giảng văn Đại học, NXB GD, Hà Nội 35 Lê Trí Viễn (2004), Đến với thơ hay, NXB GD, Hà Nội 91 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu số 1: Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp: …………………………………………………… Trường: ……………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT TÂM LÝ HS THPT VỚI VIỆC HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG SGK NGỮ VĂN LỚP 12 Câu hỏi 1: Bản thân em có thích học văn thơ Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 khơng? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Trong văn thơ Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 em thích thơ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu số 2: Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp: …………………………………………………… Trường: ……………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA Những khó khăn học sinh THPT cảm thụ, tiếp nhận văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 Học sinh viết vào phiếu ý kiến cảm nghĩ Câu hỏi 1: Em cho biết khó khăn học văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Em cảm nhận điều đọc học văn thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Nêu cảm nhận em nét độc đáo hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng? Nhận xét phong cách thơ Quang Dũng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Ấn tượng em Việt Bắc Tố Hữu gì? Nhận nét độc đáo tài thơ Tố Hữu thơ này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Hình tượng Đất Nước Đất nước Nguyễn Khoa Điềm đem đến cho em suy nghĩ gì? Nhận đặc sắc nghệ thuật đoạn trích? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu hỏi 6: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam tình yêu thể qua hình tượng “sóng” thơ tên Xn Quỳnh? Bài thơ mang đến thơng điệp cho tuổi trẻ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 7: Cảm nhận em vẻ đẹp hình tượng Lor-ca thơ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo)? Thông điệp nhà thơ gửi đến gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 8: Thanh Thảo thể cách tân thơ ca qua chi tiết, hình ảnh thơ Đàn ghi ta Lor-ca? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phụ lục Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp: …………………………………………………… Trường: ……………………………………………… PHIẾU BÀI TẬP Bức tranh Tây Bắc hồi ức người lính Tây Tiến đường hành quân lên nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến lên nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng qua thơ Tây Tiến? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Em ấn tượng với chi tiết, hình ảnh thơ? Điểm độc đáo nghệ thuật thơ gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục Phiếu khảo sát trắc nghiệm với GV: Họ tên giáo viên: Trường: Tỉnh: Các thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà chọn : Thầy (cơ) đánh việc tiếp nhận tác phẩm thơ đại VN SGK Ngữ văn 12 nay? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Theo thầy (cô) dạy tác phẩm thơ đại VN SGK Ngữ văn 12 gặp phải khó khăn gì? A Thời lượng dạy học B Nội dung lý thuyết, tài liệu tham khảo sơ sài C Học sinh khơng hứng thú với tác phẩm D Nội dung học , câu hỏi tập SGK , sách tập chưa hướng vào phát triển lực cho học sinh Trong trình dạy tác phẩm thơ đại thầy (cơ) có vận dụng biện phát phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ không? A Có B Khơng D Có Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học tác phẩm thơ đại VN SGK 12? A Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp B Nội dung , văn hóa ngơn từ tác phẩm khó hiểu C Tài liệu tác phẩm sơ sài D Tất phương án (Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo!) Phiếu khảo sát trắc nghiệm với HS: Họ tên học sinh: Trường: Lớp: Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách chọn phương án khoanh tròn đáp án mà em chọn: Tác phẩm thơ đại VN SGK Ngữ văn 12 gồm tác phẩm: Em thấy nội dung tác phẩm nào? A Dễ B Khó C Bình thường Em có thấy hứng thú học tác phẩm khơng? A Có B Khơng Trong học tác phẩm thơ đại VN thầy (cô) trọng phát triển lực em? A Năng lực tạo lập văn B Năng lực đọc hiểu văn C Năng lực giao tiếp D Năng lực thưởng thức văn học Sau học nghiên cứu tác phẩm thơ em thấy cảm xúc thay đổi nào? A Tự nhận thức cảm xúc thân B Làm chủ cảm xúc thân C Nhận biết cảm xúc người khác D Biết chủ động điều khiểm cảm xúc , biết giữ mối quan hệ tốt với người xung quanh 5.Các em hình thành cảm xúc thẩm mĩ vào lúc nào? A Giờ học lý thuyết lớp B Giờ học ngoại khóa C Giờ thực hành D Làm tập nhà (Xin trân trọng cảm ơn em!) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HUYỀN DẠY HỌC MỘT SỐ VĂN BẢN THƠ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Ngành:... lung túng, khó khăn giáo viên học sinh trình dạy học TPVH theo hướng phát triển lực cảm thụ thẩm mỹ cho học sinh Từ đề xuất phương án dạy học cụ thể cho văn thơ SGK Ngữ văn 12 theo yêu cầu chương... thơ đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 12 giáo viên 30 Tiểu kết chương 34 iii Chương ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 THEO

Ngày đăng: 14/08/2018, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan