Giáo án công nghệ 11 theo chuẩn kiến thức kỹ nẵng của bộ cực hay

123 524 0
Giáo án công nghệ 11 theo chuẩn kiến thức kỹ nẵng của bộ cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : TPPCT: CHƯƠNG I VẼ KỶ THUẬT CƠ SỞ BÀI TIÊUCHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹõû thuật - Có ý thức thựchiện tiêu chuẩn vẽ kỹõõ thuật 2, Kó năng: - Biết số vẽ kỹõõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ II Chuẩn dạy: Nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung SGK - Đọc tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc tê (TCQT) trình bày vẽ kỹõõ thuật - Xem lại sách Công nghệ -HS: đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1.3; 1.4; 1.5 SGK, thước vẽ kó thuật Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bổ giảng: Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Khổ giấy - Tỉ lệ - Nét vẽ - Chữ viết - Ghi kích thước Trọng tâm quy đònh quan trọng tiêu chuẩn trình bày vẽ gồm: - Cách chia khổ giấy - Cách vẽ nét vẽ - Cách ghi chữ số kích thước Các hoạt động dạy học: 2.1.Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2.Kiểm tra cũ: 2.3.Đặt vấn đề: Ở lớp em biết số tiêu chuẩn trình bày vẽ Để hiểu rõ tiêu chuẩn Việt Namvề vẽ kó thuật, ta nghiên cứu Hoạt động Giáo Hoạt động Học Viên Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghóa tiêu chuẩn GV nhắc lại vai trò, - HS lắng nghe ghi ý nghóa vẽ kó chép thuật (BVKT) Giáo viên: Nội dung vẽ kó thuật Ý nghóa tiêu chuẩn BVKT: -BVKT phương tiện Trang - Tại vẽ kó thuật phải xây dựng theo quy tắc thống nhất? GV giới thiệu vắn tắt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn Quốc Tế (TCQT) BVKT - Tại nói vẽ kỹõû thuật “ngôn ngữ” kỹõû thuật? Hoạt động 2: Giới thiệu - Vì vẽ phải vẽ theo khổ giấy đinh? - Việc quy đònh khổ giấy có liên quan đến thiết sản xuất in ấn? - GV cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK đặt câu hỏi? ? Cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4 từ khổ A0 nào? Kích thước sao? Hoạt động 3: Giới thiệu - Từ ứng dụng thực tế đồ đòa lý, đồ thò toán học em biết, GV đặt câu hỏi: ? Thế tỷ lệ vẽ? ? Các loại tỷ lệ? ? Cho ví dụ minh họa loại tỷ lệ đó? - Vì vẻ kỹõû thuật lónh vực kó thuật “ngôn ngữ” chung trỏ thành “ngôn dùng cho kỹõû thuật ngữ” chung dùng cho kó thuật Vì vậy, phải xây dựng theo quy tắc thống quy đònh tiêu chuẩn BVKT khổ giấy - Quy đònh khổ giấy để thống quản lý tiết kiệm sản xuất I/ Khổ giấy: - Có 05 loại khổ giấy, kích thước sau: + A0: 1189 x 841(mm) + A1: 841 x 594 (mm) + A2: 594 x 420 (mm) + A3: 420 x 297 (mm) - HS quan saùt hình 1.2 + A4: 297 x 210 (mm) nêu cách vẽ khung vẽ khung tên tỷ lệ -Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể - Có 03 loại tỷ lệ: Hoạt động 4: Giới thiệu nét vẽ GV yêu cầu học sinh xem bảng 1.2 hình 1.3 SGK để trả lời câu hỏi: - Nét liền đậm: đường ? Các nét liền đậm, bao thấy, liền mảnh biểu diễn Cạnh thấy đường vật - Nét liền mảnh: đường thể? kích thước, ? Hình dạng đường gióng, đướng nào? gạch gạch mặt cắt ? Nét đứt, nét chấm - Nét lượn sóng: đường Giáo viên: II/ Tỷ lệ: Tỷ lệ tỷ số giữ kích thước dài đo hình biểu diễn vật thể kích thước thực tương ứng đo vật thể - Có 03 loại tỷ lệ: + Tỷ lệ 1:1 – tỷ lệ nguyên hình + Tỷ lệ 1:X – tỷ lệ thu nhỏ + Tỷ lệ X:1 – tỷ lệ phóng to III/ Nét vẽ: Các loại nét vẽ: - Nét liền đậm: + A1: đường bao thấy + A2: Cạnh thấy - Nét liền mảnh: + B1: đường kích thước + B2: đường gióng + B3: đướng gạch gạch mặt cắt - Nét lượn sóng: Trang gạch mảnh, nét lượn sóng biểu diễn đường vật thể? ? Hình dạng nào? GV kết luận: Các nét vẽ quy đònh theo TCVN giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh: đường tâm, đường trục đối xứng -SH đọc mục sgk trả lời ? Việc quy đònh chiều rộng nét vẽ có liên quan đến bút vẽ không? Hoạt động 5: Giới thiệu chữ viết - GV: vẽ kỹõû -HS lắn nghe ghi thuật, hình chép vẽ có phần chữ để ghi kích thướng, ghi kỹõõ hiệu chí thích cần thiếtkhác Chữ viết cần có yêu -SH đọc mục IV sgk trả cầu gì? lời - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 nêu nhận xét kiểu dáng, cấu tạo, kích thước phần chữ? Hoạt động 6: Giới thiệu cách ghi kích thước - Học sinh quan sát hình 1.5; 1.6 nhận xét đường ghi kích thước - GV nêu tầm quan trọng -Dựa vào kích thước thể việc ghi kích thước, vẽ mà cách đặt câu nhà sản xuất hay chế hỏi: tạo làm sản phẩm có kích thước theo ? Nếu ghi kích thước yêu cầu vẽ sai -Hàng hoá sản xuất gây nhầm lẫn cho sai  không sử dụng người đọc đưa đến được, tốn nguyên vật hậu nào? liệu, tốn công dẫn đến - GV trình bày quy thua lỗ đònh việc ghi kích thước + C1: đường giới hạn phần hình cắt - Nét đứt mảnh: + F1: đường bao khuất, cạnh khuất - Nét gạch chấm mảnh: + G1: đường tâm + G2: đường trục đối xứng Chiều rộng nét vẽ: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 2mm Thường lấy chiều rộng nét đậm 0,5mm nét mảnh 0,25mm IV/ Chữ viết: Khổ chữ: - Khổ chữ: (h) giá trò xác đònh chiều cao chữ hoa tính mm Có khổ chữ: 1,8; 2,5; 14; 20mm - Chiều rộng: (d) nét chữ thường lấy 1/10h Kiểu chữ: Thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK) V/ Ghi kích thước: Đường kích thước: Vẽ nét liền mảnh, song song với phần tử ghi kích thước (hình 1.5) Đường gióng kích thước: Vẽ nét liền mảnh thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt đường kích thước đoạn ngắn Chữ số kích thước: Chỉ trò số kích thước thực (khoảng sáu lần chiều rộng nét) hiệu: Þ, R IV Tổng kết: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì vẽ kỹõû thuật phải lập theo tiêu chuẩn? Giáo viên: Trang - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹõû thuật bao gồm tiêu chuẩn nào? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1.8, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số “Hình chiếu vuông góc” VI Rút kinh nghiệm: Tuần : - Ngày soạn: TPPCT: - Ngày dạy: BÀI HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần: - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Biết vò trí hình chiếu vẽ - Phân biệt phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) với phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) 2, Kó năng: - Biết số vẽ kỹõõ thuật, cụ thể: tiêu chuẩn khổ giấy, nét vẽ II Chuẩn dạy: Nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung SGK - Đọc tài liệu liên quan đến giảng -HS: đọc trước nội dung SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK mô hình ba mặt phẳng hình chiếu Bộ thước vẽ kỹõõ thuật Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực III/ Tiến trình tổ chức dạy học: Phân bổ giảng: Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) - Phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3) Trọng tâm bài: - Vò trí tương đối vật thể mặt phẳng hình chiếu - Cách bố trí hình chiếu vẽ Các hoạt động dạy học: 2.1 Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Tỷ lệ gì? Có loại tỷ lệ? Lấy dẫn chứng minh hoạ loại tỷ lệ - Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng ứng dụng loại nét vẽ thường dùng? - Trình bày quy đònh ghi kích thước? 2.3 Đặt vấn đề: Giáo viên: Trang Ở lớp em biết khái niệm hình chiếu, mặt phẳng hình chiếu vò trí hình chiếu vẽ Để hiểu rõ nội dung, phương pháp hình chiếu vuông góc ta nghiên cứu Hoạt động Giáo Hoạt động Học Nội dung Viên Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) Trong phần kỹ thuật -HS lắng nghe va ghi I/ Phương pháp chiếu Công nghệ 8, HS học chép góc thứ số nội dung (PPCG1): phương pháp - Vật thể đặt hình chiếu vuông người quan sát mặt góc, giáo viên phẳng chiếu đặt câu hỏi để học - Vật thể chiếu sinh nhớ lại kiến thức - Vật thể chiếu đặt đặt góc tạo - Trong phương pháp góc tạo thành thành mặt chiếu góc thứ nhất, mặt phẳng hình phẳng hình chiếu đứng, vật thể đặt chiếu đứng, hình chiếu hình chiếu bằng, hình bằng, hình chiếu cạnh chiếu cạnh vuông góc mặt phẳng hình chiếu vuông góc với với đôi đứng, hình chiếu bằng, đôi - Mặt phẳng chiếu hình chiếu cạnh (Hình mở xuống dưới, 2.1 trang 11 - SGK) - Mặt phẳng chiếu mặt phẳng chiếu cạnh - Sau chiếu, mặt mở xuống dưới, mặt mở sang phải để phẳng hình chiếu phẳng chiếu cạnh mở hình chiếu nằm mặt phẳng hình sang phải để hình mặt phẳng chiếu chiếu cạnh mở chiếu nằm đứng mặt phẳng nào? mặt phẳng chiếu đứng vẽ mặt phẳng vẽ Hình chiếu - Trên vẽ, hình Hình chiếu đặt hình chiếu chiếu bố trí đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh nào? (hình 2.2 trang đứng, hình chiếu cạnh dặt bên phải hình 12 – SGK) dặt bên phải hình chiếu đứng chiếu đứng IV Tổng kết: Qua nội dung học em cần nắm nội dung sau: - Vì phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học cũ, làm tập trả lời câu hỏi SGK, đọc trước số 3, chuẩn dụng cụ, vật liệu để làm thựchành vào học sau VI Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trang Tuần :6 Ngày soạn: TPPCT:6 Ngày dạy: BÀI HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT I, Mục tiêu học: Kiến thức: Qua học sinh cần biết được: -Hiểu khái niệm cơng dụng hình cắt mặt cắt -Biết cách vẽ hình cắt mặt cắt vật thể đơn giản -Nhận biết hình cắt mặt cắt vẽ kó thuật II Chuẩn dạy: Kiến thức liên quan: Trong phần vẽ kó thuật công nghệ 8, học sinh học khái niệm hình cắt mặt cắt ứng dụng thực tế Nội dung: GV: -Nghiên cứu kó SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến giảng, Xem lại sách công nghệ HS: đọc trước nội dung SGK Đồ dùng dạy học: GV:Giáo án, tranh vẽ hình 4.1, 4.2 trang 23, 24 SGK, đồ dùng dạy học khác HS:Vơ, thước kẻ SGK Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực tương tác III Tiến trình tổ chức dạy học phân bổ giảng: Bài giảng thực tiết, gồm nộih dung: - Khái niệm ve hình cắt mặt cắt - Mặt cắt - Hình cắt Các hoạt động dạy học: 2.1.n đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh (1 phút) 2.2.Kiểm tra cũ: - Hãy nêu sư khác PPC G1? (3 phút) 2.3.Đặt vấn đề: (1 phút) Đối với vật thể có nhiền phần rỗng bên lỗ, rãnh dùng hình biễu diễn có nhiều nét đứt, vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa Vì vậy, vẽ kó thuật thường dùng hình cắt mặt cắt để biểu diễn hình dạng bên vật thể Hoạt động Hoạt động Học Nội dung Giáo Viên Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt mặt cắt (8 phút) GV:dùng tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu cho HS vật thể,mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt Trtình bày trình vẽ hình cắt Giáo viên: I.Khái niệm hình HS:Quan sát vẽ cắt mặt cắt hình 4.1 sgk theo hướng dẫn GV ttrả lời câu hỏi Trang mặt cắt Để kết luận GV hỏi -Như mặt phẳng cắt? -Từ vật thể ta nên đặt mặt phẳng cắt vò trjs nào? HS:Mặt phẳng cắt mătl phẳng song song với mặt phẳng ciếu, qua tâm vật thể, chia vật thể làm phần - Mặt cắt gì? -HS tìm hiểu sgk trả lời b,hình cắt a, mặt cắt -Hình biểu diễn đường -HS tìm hiểu sgk bao vật thể nằm mặt phẳng cắt gọi trả lời mặt cắt - Hình cắt gì? -Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mặt phẳng cắt gọi hình cát Lưu ý: Mặt cắt kẻ gạch gạch kí hiệu vật liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt cắt.(15 phút) GV: dùng tranh vẽ hình II Mặt cắt: 4.2;4.3;4.4 SGK phân tích cho HS đặt câu hỏi -Mặt cắt dùng để làm HS: Dùng để biểu diễn tiết diện ngang gì? vật thể -Mặt cắt dùng HS: Dùng để biểu trường hợp nào? - Có loại mặt cắt? diễn tiết diện ngang –Mắt dùng để biểu -Mặt cắt chập mặt vật thể diễn tiết diện vuông góc cắt rời khác -HS tìm hiểu sgk vật thể Dùng nào? trường hợp vật thể có trả lời -Chúng quy ước nhiều phần lỗ, rãnh vẽ sao? Được dùng Mặt cắt chập: trường hợp nào? –Mặt cắt chập vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền mảnh –Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản VIII Mặt cắt rời: –Mặt cắt rời vẽ hình chiếu tương ứng, đường bao mặt cắt vẽ nét liền đậm –Mặt cắt vẽ gần hình chiếu liên hệ với hình chiếu nét gạch Giáo viên: Trang chấm mảnh Hoạt động 2: Tìm hiểu hình cắt.(15 phút) GV:Em nêu lại khái -HS nêu lại khái niệm niệm hình cắt? hình cắt -Dựa vào hình 4.5;4.6;4.7sgkthì có -có 3loại loại hình cắt? -Hình cắt toàn -dùng để biểu diễn dùng trường hợp hình dạng bên nào? vật thể III Hình cắt: -Có loại hình cắt Hình cắt toàn bộ: -Là hình cắt sử dụnh mặt phẳng cắt dùng để biểu diễn hình dạng - Hình cắt nửa bên vật thể -HS tìm hiểu sgk Hình cắt nửa: quy ước vẽ sao? -Hình cắt nửa trả lời (bán phần) dùng trường hợp nào? - Hình cắt cục quy ước vẽ sao? -Hình cắt cục dùng trường hợp nào? -Là hình biểu diễn gồm nửa hình cắt gép với nửa hình chiếu, đường -HS tìm hiểu sgk phâncách đường tâm trả lời Ứng dụng: để biểu diễn vật đối xứng -Dùng để biểu diễn Hình cắt cục bộ: phần (riêng phần) vật thể -Là hình biểu diễn phần vật thể dang hình cắt, đường giới hạn vẽ nét lượn sóng IV.Tổng kết: -Nêu khái niệm hình cắt mặt cắt? - hình cắt mặt cắt dùng để làm gì? -Mặt cắt gồm loại nào? Cách vẽ sao? -Mặt cắt gồm loại nào? chúng dùng trường hợp nào? V Dặn dò: -Các em nhà học cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk -Làm tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk xem trước nội dung 5: (Hình chiếu trục đo) VI Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trang Tuần :7 - Ngày soạn: Ngày dạy: TPPCT:7 -8 BÀI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I, Mục tiêu học: Qua học sinh cần nắm được: - Hiệu khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Biết cách vẽ HCTĐ vật thể đơn giản - Biết cách vẽ HCTĐ vuông góc xiên góc cân vật thể đơn giản II Chuẩn dạy: Nội dung: -GV: Nghiên cứu kó nội dung trang 27 SGK, đọc tài liệu có nội dung liên quan tới giảng, xem lại 4,5,6 sách công nghệ 8, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung trang 27 SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm, thước vẽ kó thuật 10 Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 5.1 bảng 5.1 SGK, thước vẽ kó thuật 11 Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực III Tiến trình tổ chức dạy học 12 Phân bổ giảng: Bài giảng thực tiết, gồm nội dung: - Khái niệm hình chiếu trục đo (HCTĐ) - HCTĐ vuông góc -HCTĐ xiên góc cân vật thể đơn giản -Cách vẽ HCTĐ 13 Các hoạt động dạy học: 2.1.Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2.Kiểm tra cũ: - Nêu khái niệm hình cắt mặt cắt ? - Có loại hình cắt? Học sinh học cũ, trả lời câu hỏi - Phân biệt loại hình cắt? 2.3.Đặt vấn đề: Ơ lớp em làm quen với khối đa diện, thực tế số vật thể hình thành từ khối đa diện đó-đó HCTĐ vật thể Đẻ hiểu rõ HCTĐ biết cách vẽ HCTĐ số vật the đơn giản ta nghin cứu SGK Giáo viên: Trang Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm HCTĐ GV: yêu câu HS quan sát lại hình 3.9 sgk đặt câu hỏi HS: Chiều dài, rộng, -Trên hinh 3.9 có cao vật thể đặc điểm gì? biểu diễn -Từ GV kết luận, mp chiếu hình 3.9 HCTĐ HS:Theo giõi vẽ lại H 5.1 theo hướng GV: Dùng hình ve 5.1 sgk dẫn GV để trình bày nội dung phương pháp xây dựng HCTĐ từ gợi ý, dẫn dắt HS xây dựng sau -Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ, với cacs trục toạ độ đặt theo chiều dài, rộng, cao vật thể -Chiếu vật thể hệ trục toạ độ vuông góc HS: HCTĐ vật lên mp chiếu P’ theo thể vẽ phương chiếu l (l không mp chiếu song song với P trục HS: Nếu phương l toạ độ nào) Kết ta song song với P thu V’ P  vơiù trục toạ HCTĐ V độ ta không thu Vậy: + HCTĐ vật V’ P thể vẽ hay nhiều mp chiếu? + Vì phương l không song song với HS: Độ dài O’A’ so P vớ trục toạ độ với OA, O’B’ so với nào? OB, O’C’ so với OC GV: Dùng hình ve 5.1 sgk thay đổi Trong phép chiếu trên, hình trục toạ độ trục O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi trục đo ,góc hợp trục đo gọi góc trục đo GV: Nhận xét độ dài O’A’ so với OA, O’B’ so với OB, O’C’ so với OC Vậy ta lập tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài thực đoạn thẳng ta hệ số biến dạng Giáo viên: Nội dung I,Khái niệm 1, Cách xây dựng HCTĐ V’ V Khái niêm: HCTĐ hình biểu diễn chiều vật thể xây dựng phép chiếu song song 2, Thông số HCTĐ a, Góc trục đo -X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ b, Hệ số biến dạng - O' A' P OA hệ số biế dạng theo trục O’X’ - O' B' q OB hệ số biế dạng theo trục O’X’ - O' C ' r OC hệ số biế dạng theo trục O’X’ Trang 10 Tuần :32 Ngày soạn:04/04/09 Ngày dạy:18/04/09 TPPCT: 44 BÀI 34 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO XE MÁY I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần nắm được: - Đặc điểm cách bố trí động đốt dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy 2, Kó Nhận biết phận động đốt dùng cho xe máy II Chuẩn dạy: 1, Chuẩn nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung 34 SGK - Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan tới xe máy như: sửa chữa xe máy, nghề xe máy… - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 34 SGK, quan sát xe máy tạigia đình 2, Phương Pháp Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực III Tiến trình tổ chức dạy học Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh Kiểm tra cũ: - Hệ thống truyền lực dùng cho ôtô cấu tạo gồm phận nảo? - Nêu nhiệm vụ li hợp, hộp số truyền lực đăng, truyền lực vi sai? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) Đặt vấn đề: Ở tiết trước tìm hiểu ĐCĐT dùng cho ôtô Vậy ĐCĐT dùng cho xe máy có khác với ĐCĐT dùng cho ô tô? Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT xe máy nào? Đặc điểm hệ thống truyền lực nào? Để trả lời câu hỏi  chung ta vào tìm hiểu 34 “ Động đốt dùng cho xe máy ” Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh GV: Yêu cầu HS I/ Đặc điểm cách bố trí quan sát hình 34.1 ĐCĐT dùng cho xe máy: SGK liên hệ Đặc điểm ĐCĐT dùng thực tế GV đặt - HS: liên hệ thực cho xe máy: câu hỏi: tế trả lời - Là động xăng 02 kì 04 lì - Hãy kể tên Là động cao tốc loại xe máy mà em xăng, 02 kì hoắc - Có công suất nhỏ biết? 04 kì - Li hợp, hộp số, động thướng - Động dùng cho bố trí vỏ chung Giáo viên: 109 Trang xe máy động xăng hay điejen, động kì, lại sử dụng loại đó? - Động đốt dùng cho xe máy thường làm mát gì? Vì sao? - Công suất số lượng xi lanh động dùng cho xe máy nào? - Hệ thống truyền lực bố trí nào? GV: Tóm lại động dùng cho xe máy đa dạng phong phú xong chúng có đặc điểm sau: ? Liên hệ thực tế em chobiết động xe máy thường đặt đâu? ? Động đặt xe thường sử dụng loại xe nào? ? Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên? ? Động đặt lệch đuôi xe thường sử dụng loại xe nào? ? Em nêu ưu, nhược điểm cách bố trí trên? - Làm mát không khí - Làm mát nước - Số lượng xi lanh - Động có công suất nhỏ, có 01 02 xi lanh - HS đọc SGK trả lời - HS nghe giáo viên giảng Bố trí động có xe: - HS liên hệ thực tế để trả lời - HS: liên hệ thực tế để trả lời + Làm mát tốt + Kết cấu phức tạp - HS: liên hệ thực tế để trả lời a) Động đặt xe: - Ưu điểm: + Phân bố khối lượng xe, động làm mát tốt - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp, ảnh hưởng nhiệt động đên người lái b) Động đặt lệch đuôi xe: -Ưu điểm: + Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ảnh hưởng đến người lái - Nhược điểm: + Khối lượng phấn bố không đều, làm mát động không tốt + Làm mát động không tốt + Kết cấu gọn II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy: - HS: liên hệ thực * Sơ đồ truyền mômen: tế vận dụng kiến thức vận dụng kiến thức Xíc 33 SGK để trả Độ Li Ho h ng hợ äp hoa lời p số ëc cắ Bá nh xe chủ độ - HS: dựa vào kiến thức 33 để * Đặc điểm: trả lời - Động cơ, li hợp, hộp số bố trí vỏ (vỏ máy) HS: quan sát hình - Hộp số thường có 3-4 cấp, TIẾT ? Liên hệ thực tế SGK liên số lùi - Động đặt xe truyền kiến thức hệ với thực tế lực đến bánh sau chủ động học em cho Giáo viên: 110 Trang biết hệ thống - HS: liên hệ thực xích truyền lực xe tế kết hợp với - Động đặt lệch sau xe máy có khác đọc SGK để trả truyền lực đến bánh xe chủ động ô tô? lời trục đăng ? Em nêu nhiệm vụ phận hệ thống truyền lực xe máy? GV yêu cấu học sinh quan sát hình 34.1; 34.2; 34.4 liên hệ thực tế đặt câu hỏi ? Em cho biết đặc điểm bố trí động hệ thống truyền lực xe máy? IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho xe máy V/ Dặn dò: Các em học cũ đọc trước 35 SGK VI/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: 111 Trang Tuần :33 Ngày soạn:11/04/09 Ngày dạy:22/04/09 TPPCT: 45 BÀI 35 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO TÀU THUỶ I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực tàu thuỷ 2, Kó Nhận biết phận hệ thống truyền lực tàu thuỷ II Chuẩn dạy: 1, Chuẩn nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung 35 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo đọc trước - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 35 SGK để tìm hiểu nội dung học 2, Phương Pháp Phương pháp hỏi - đáp, dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bố giảng: Bài giảng thực trongmột tiết gồm nội dung - Đặc điểm ĐCĐT tàu thuỷ - Đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hệ thống truyền lực xe máy cấu tạo gồm phận nảo? - Nêu đặc điểm hệ thống truyền lực xe máy? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 2.3 Đặt vấn đề: ĐCĐT nguồn lực để tạo lượng phục vụ cho sản xuất đời sống Ở trước tìm hiểu ứng dụng ĐCĐT ôtô xe máy Ngoài ra, ĐCĐT ứng dụng cho tàu thuỷ, phương tiện vận tải mang lại hiệu kinh tế cao Để hiểu rõ ta vào tìm hiểu 35 SGK Hoạt động Hoạt động Nội dung GV HS GV: Tàu thuỷ - HS: lắng nghe I/ Đặc điểm ĐCĐT tàu loại phương giáo viên giảng thuỷ: tiện vận tải đia lại Đặc điểm: sông, biển - Tàu chở hàng, - Là động điezen ? Hãy kể tên khách, tàu - Có thể sử dụng nhiều số loại tàu thuỷ chuyên dụng tuần động làm nguồn lực cho tàu mà em biết? tra thuỷ Tàu thuỷ đa - Tầu thuỷ cỡ nhỏ, trung bình, dạng phong phú thường sử dụng động có tốc hình dạng, kích độ quay trung bình cao thước, trọng tải… - Đối với tàu thuỷ cỡ lớn thường Giáo viên: 112 Trang song ĐCĐT dùng cho tàu thuỷ phụ thuộc vào trọng tải tàu thuỷ ? Động dùng cho tàu thuỷ loại động xăng hay điejen? ? Vì không sử dụng động xăng? ? Tàu thuỷ lắp động cơ? (Mỗi động nguồn động lực sử dụng cho nhiều công việc khác tàu thuỷ) ? Công suất tốc độ động dùng tàu thuỷ có đặc điểm gì? ? Động tàu thuỷ làm mát gì? ? Tại không làm mát không khí? GV: yêu cầu học sinh đọc SGK để biết thêm số xi lanh động tàu thuỷ GV: Quan sát hình 35.1 SGK em cho biết đặc điểm cách bố trí động thống truyền lực tàu thuỷ? sử dụng động điezen có tốc độ quay thấp, loại động có - Là động điezen khả đảo chiều quay - Công suất 50.000KW - Nhiều xi lanh - Động xăng có - Làm mát cưỡng nước kích thước lớn khó chế tạo, cồng kềnh - Nhiều động - HS: đọc SGK để trả lời Bằng cưỡng nước, - Hiệu không cao, động cồng kềnh II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực tàu thuỷ: - HS: quan sát hình Cách bố trí: đọc SGK để trả lời Độ ng Li hợ p Ho äp số Hệ trụ c Cha ân vòt Cấu tạo: (SGK) - Giống bố trí ôtô xe máy Có nhiều cách bố trí động hệ thống truyền lực tàu thuỷ, rong tuân theo nguyên tắc sau: ? Em có nhận xét Giáo viên: 113 - Động đặt - Động đặt lệch phía Trang hệ thống truyền lực tàu thuỷ so với xe ôtô xe máy? ? Quan sát hình 35.3a b, em có nhận xét cách bố trí động tàu thuỷ? Vì động bố trí đầu tàu? Động có nhiệm vụ gì? - Nhiệm vụ li hợp hợp số có nhiệm vụ gì? Chân vòt có nhiệm vụ tàu thuỷ hoạt động? ? Quan sát hình 35.3 em có nhận xét khoảng cách từ động tới chân vòt tàu thuỷ? GV: Một động truyền mômen cho 02  03 chân vòt Cùng lúc 04 chân vòt nhân mômen từ nhiều động khác ? Để thực nhiệm vụ hệ thống truyền lực tàu thuỷ cần có phận nào? ? Tàu thuỷ có phanh không? Muốn giảm tốc độ cho tàu thuỷ dừng hẳn ta làm nào? GV: Tàu thuỷ co ùhệ thống truyền lực 02 nhiều chân vòt việc lái tàu dễ dàng ? Để tàu chạy chân vòt hoạt Giáo viên: 114 - HS: trả lời - Tạo nguồn lực Đặc điểm: cho tàu thuỷ - Khoảng cách truyềnn mômen từ - Tương tự ô độngcơ đến chân vòt rrátlớn tô - Một động truyền mômen cho 02 03 chân vòt ngượclại Khi cần có - Khoảng cách xa phận phân phối hoà công suất - Không có hệ thống phanh, để giảm tốc độ dừng hẳng tàu - HS: lắng nghe GV ta đảo chiều quay chân vòt giảng - Đối với hệ trục có hai chân vòt trở lên, giúp trình lái mau, lẹ hoan - Một phần trục lắp chân vòt ngập nước  chống ăn mòn - Hệ trục tàu có nhiều đoạn - Bộ phận phân - Lực đẩy chân vòt tạo tác phối hoà công động lên vỏ tàu qua ổ chặn suất - Có chiều vòt phanh, đổi chân - HS: lắng nghe ghi lại lời giảng GV - Chân vòt ngập nước, quay tác động vào nước  sinh phản lực làm tàu chuyển động - Hệ trục tàu thuỷ gồm nhiều đoạn ghép nối với khớp nối - Lực đẩychân vòt Trang động nh tạo tác động nào? lên vỏ tàu qua ổ GV: Đối với tàu chặn thuỷ chạy sông đặc biệt tàu biển, môi trường nước mặn ăn mòn kim loại  chống ăn mòn cho chân vòt chân vòt chìm nước nên phải chống nước lọt vầotù ? Quan sát hình 35.3 cho biết hệ trục tàu thuỷ có khác so với ôtô xe máy IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng tàu thuỷ - Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho tàu thuỷ V/ Dặn dò: Các em học cũ đọc trước 36 “Động đốt dùng cho máy nông nghiệp” VI/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: 115 Trang Tuần :33 Ngày soạn:11/04/09 Ngày dạy:25/04/09 TPPCT: 46 BÀI 36 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy nông nghiệp 2, Kó Nhận biết vò trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy nông nghiệp II Chuẩn dạy: 1, Chuẩn nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung 36 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo có liên quan tới nội dung dạy - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 36 SGK để tìm hiểu nội dung học 2, Phương Pháp Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng Phương pháp dạy học tích cực, thảo luận theo nhóm III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy nông nghiệp Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực tàu thuỷ có giống khác so với hệ thống truyền lực ô tô? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 2.3 Đặt vấn đề: Chúng ta biết ĐCĐT ứng dụng rộng rãi ngành giao thông vận tải như: ô tô, xe máy, tàu thuỷ… Ngoài ĐCĐT ứng dụng rộng rãi ngành nông nghiệp : máy cày, máy kéo, máy công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Để hiểu rõ ứng dụng ĐCĐT cho máy nông nghiệp ta vào tìm hiểu 36 Giáo viên: 116 Trang Hoạt động GV GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 36.1 SGK - Hãy cho biết tên máy nông nghiệp công dụng chúng nông nghiệp? - Liên hệ thực tế? ? Quan sát hình 36.1 SGK liên hệ thực tế cho biết mýa nông nghiệp thường làm việc điều kiện nào? ? Động dùng cho máy nông nghiệp loại động gì? ? Vì lại dùng động điezen mà không dùng động xăng? Hãy nêu đặc điểm động đốt dug cho máy nông nghiệp? GV gợi ý: công suất, tốc đổ?, hệ thống…? - Vì hệ số dư công suất phải lớn? - Bánh, xích chủ động? * Dựa vào hình 36.1 liên hệ thực tế GV giới thiệu - Máy canh tác 36.1a, b; máy thu hoạch 36.1c; máy vận chuyển 36.1d SGK nêu ưu điểm máy kéo Giáo viên: 117 Hoạt động HS Nội dung I/ Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp: Công dụng: Dùng cho máy như: - HS: quan sát máy kéo, máy cày, máy gặt, xe vận hình 36.1 chuyển, máy gặt, đập liên hợp… liên hệ thực tế để trả lời - lầy lội, trơn trợt, mức cản Đặc điểm: lớn, lại khó khăn Động điezen - HS: trả lời - Động điezen - HS: đọc SGK - Công suất không lớn, tốc độ trung bình trả lời - Làm mát nước - Khởi động tay dùng động phụ - Liên hệ điều - Hệ số dư công suất lớn kiện làm viêïc - Bánh, xích bánh chủ động HS: lắêng nghe ghi lại lời giảng giáo viên II/ Đặc điểm hệ thống truyền lực máy nông nghiệp: Nguyên tắc: - HS trả lời Trang dùng cày, bừa, vận chuyển kéo mooc để vận chuyển => Máy kéo lắp thêm - Hệ thống thiết bò, truyền lực dụng cụ canh tác khác để thực tính khác nhau? - HS quan sát hình nêu phận Hãy nêu nguyên tắc ứng A Hệ thống truyền lực dụng động đốt - HS quan sát máy kéo bánh hơi: máy nông hình 36.2 Các phận chính: (SGK) nghiệp? liện hệ 33 trả lời Nguyên tắc làm việc: - Để máy công tác làm việc cần có điều kiện gì? - Để thay đổi mômen cần hệ thống nào? Máy kéo làm việc, chuyển động tốc độ thấp, lầy lội  dễ qúa tải, trơn Quan sát hình trợt, nhiều Đặc điểm riêng máy kéo: 36.2 cho biết chức - Tỷ số truyền mômen từ đọng tới phận bánh xe chủ động lớn hệ - Nhất thiết phải bố trí truyền lực cuối thống truyền lực máy kéo bánh hơi? - HS quan sát - Phân phối mômen đến bánh xe chủ ? Trên sở hệ hình 36.3 SGK động trực tiếp từ hợp số thống truyền lực đọc sách qua hợp số phân phối - Có trục trích công suất ô tô để trả lời nêu trình - HS đọc SGK truyền lực B Hệ thống truyền lực máy máy kéo bánh kéo bánh xích: hơi? Các phận chính: (SGK) Nguyên tắc làm việc: - Vì phải bố - Cơ cấu quay trí hai bánh xe vòng chủ động? Truyền lực cuối Giáo viên: 118 Trang hộp số phân phối? ( thay bánh lồng để cày ruộng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam) - Nêu phận hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích? Đặc điểm riêng: - Quay vòng  giảm tốc độ lăn hai bánh xích máy kéo quay vòng phía đai xích đè - Quay vòng chỗ: chênh lệch tốc độ hai đai xích lớn góc quay vòng nhỏ quay vòng chỗ có giải xích đứng yên - Mômen quay lớn =? Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động máy kéo - Em mô tả trình truyền lực từ động tới bánh sau chủ động, xích? - Máy kéo có bánh xích quay vòng nào? - Nêu đặc điểm làm việc máy kéo bánh xích? (GV điều kiện làm việc mà cấu tạo phải phù hợp) IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập học sinh V/ Dặn dò: Các em học cũ chuẩn trước 37 “Động đốt dùng cho máy phát điện” VI/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: 119 Trang Giáo viên: 120 Trang Tuần :34 Ngày soạn:11/04/09 Ngày dạy:29/04/09 TPPCT: 47 BÀI 37 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY PHÁT ĐIỆN I, Mục tiêu học: 1, Kiêùn thức: Qua học HS cần nắm được: Đặc điểm động đốt hệ thống truyền lực dùng cho số máy phát điện 2, Kó Nhận biết vò trí phận hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện II Chuẩn dạy: 1, Chuẩn nội dung: - GV: Nghiên cứu kó nội dung 37 SGK - Tìm hiểu tài liệu sách tham khảo có liên quan tới nội dung dạy - Soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy -HS: đọc trước nội dung 37 SGK để tìm hiểu nội dung học, đọc lại chương chuyển động khí sách công nghệ 8, liên hệ so sánh với trước 2, Phương Pháp Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại, diễn giảng Phương pháp dạy học tích cực tương tác, thảo luận theo nhóm 3, Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình 37.1 sgk III Tiến trình tổ chức dạy học Phân bố giảng: Bài giảng thực tiết gồm nội dung: - Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy phát điện - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy phát điện Tiến trình tiết dạy: 2.1 Ôån đònh lớp: Kiểm tra só số, tác phong nề nếp tác phong học sinh 2.2 Kiểm tra cũ: - Hãy so sánh cách bố trí hệ thống truyền lực máy kéo bánh máy kéo bánh xích có giống khác nhau? ( GV gọi hoc sinh lên bảng trả lời  đánh giá, nhận xét cho điểm) 2.3 Đặt vấn đề: Chúng ta biết ĐCĐT ứng dụng rộng rãi ngành giao thông vận tải như: ô tô, xe máy, tàu thuỷ… Ngoài ĐCĐT ứng dụng rộng rãi để chạy máy phát điện phục vụ sản xuất đời sống Để hiểu rõ ứng dụng ĐCĐT cho máy nông nghiệp ta vào tìm hiểu 37 Hoạt động Nội dung HS Hoạt động 1:Tìm hiểu máy phát điện dùng động đốt ( phút) Hoạt động GV Giáo viên: 121 Trang ?-Hãy cho biết máy -HS liên hệ thực phát điện dùng động tế để trả lời đốt sử dụng đâu? * Máy phát điện dùng động đốt trong, máy phát điện dùng sở sản xuất, gia đình nơi điện lưới quốc gia Dự phòng sở sản xuất, khách sạn, gia đình -HS quan sát sơ đồ phòng điện ?-Quan sát cụm động trả lời * Nguyên tắc: - máy phát, cho biết nguyên tắc chung để nối cụm này? -Đơn giản, chất lượng dòng điện -Hãy nhận sét cao cách nối trên? -Tốc độ quay ?-So sánh tốc độ quay động máy -Động (1)khớp nối (2) máy động máy phát điện phát điện (3), toàn đặt phát điện? giá đỡ (4) -trong ?-Có thể nối dán trường hợp không tiếp qua dây đai, hộp đòi hỏi dòng điện số, xích không? có chất lượng cao Sử dụng trường nối dán hợp nào? tiếp qua dây đai, hộp số xích Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm động đốt kéo máy phát điện ( phút) -GV yêu cầu HS đọc -HS đọc mục I trang I/ đặc điểm động đốt mục I trang 153 sgk 153 sgk kéo máy phát điện ?-Về nguyên tắc có -Thường sử dụng -Thường sử dụng động xăng thể sử dụng loại động xăng điêzen Có công suất động để kéo điêzen “phù hợp” với công suất máy phát điện? máy phát điện ?-Để kéo máy -Có công suất phát diện công phù hợp với công suất động so suất máy với công suất phát điện.(lớn máy phát phải thoả bằng) -Tốc độ quay động phải mãn điều kiện gì? phù hợp với tộc độ máy ?-Chất lượng dòmg -Tần số dòng phát điện điện phụ thuộc vào điện -Có điều tốc đẻ động đại lượng nào? máy phát ổn đònh tộc độ ?-Tần số dòng điện -Tốc độ quay ổn đònh phụ thuộc động máy vào đại lượng phát phải ổn đònh nào? nhờ điều tốc Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm hệ thống truyền lực ( phút) II/ Đặc điểm hệ thống ?-Máy phát điện có - Không có nhu truyền lực nhu cầu phải đổi cầu phải đổi 1, Đặc điểm: chiều quay hệ chiều quay Không -Không có nhu cầu phải đổi thống truyền có phận điều chiều quay máy khác khiển mà nối qua -Hệ thống truyền lực đơn giản, Giáo viên: 122 Trang không? Có cần máy phát phận điều khiển phận điều khiển hệ mà nối qua máy phát thống truyền lực khớp nối không? 2, Yêu cầu khớp nối: IV/ Tổng kết: Qua tiết học em cần nắm nội dung sau: - Đặc điểm động đốt dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh - Đặc điểm hệ thống truyền lực máy kéo bánh xích - GV nhận xét thái độ, ý thức, tinh thần học tập học sinh V/ Dặn dò: Các em học cũ chuẩn trước 37 “Động đốt dùng cho máy phát điện” VI/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: 123 Trang ... em cần nắm nội dung sau: - Vì vẽ kỹ û thuật phải lập theo tiêu chuẩn? Giáo viên: Trang - Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ û thuật bao gồm tiêu chuẩn nào? V Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh làm 1.8,... diễn vẽ xây dựng II Chuẩn bò dạy: 29 Nội dung: -GV: Nghiên cứu kó nội dung 11 trang 56 SGK, đọc lại 15 sách công nghệ tài liệu có nội dung liên quan tới giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng... Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11, 12, 13 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11 SGK mô hình ba mặt phẳng hình chiếu Bộ thước vẽ kỹ õ thuật Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn

Ngày đăng: 14/08/2018, 00:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan