KHẢO SÁT BỆNH HÔ HẤP TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K 9 QUẬN 7, TPHCM

65 429 3
KHẢO SÁT BỆNH HÔ HẤP TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K  9 QUẬN 7, TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - QUẬN 7, TPHCM Họvà tên sinh viên : NGUYỄN THÁI BÌNH Ngành : THÚ Y Lớp : DH04TY Niên khóa : 2004-2009 Tháng 09/2009 KHẢO SÁT BỆNH HÔ HẤP TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y K - QUẬN 7, TPHCM Tác giả NGUYỄN THÁI BÌNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ Thú Y Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN TẤT TOÀN Tháng 09/2009 i LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến - Sự chăm sóc ni dưỡng gia đình người thân - Tiến sỹ Nguyễn Tất Tồn tận tình dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn - Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh - Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi –Thú y tất quý thầy cô truyền đạt giúp đỡ cho tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận - Chị Đỗ Thị Hồng Tươi - chủ phòng khám tập thể anh chị thú y viên phòng khám thú y K-9, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập - Cảm ơn tất bạn ngồi lớp ln chia sẽ, động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thái Bình ii TĨM TẮT KHĨA LUẬN Khóa luận: Khảo sát bệnh đường hơ hấp chó hiệu điều trị phòng khám thú y K – 9, quận 7, TPHCM Thời gian thực 17/02/2009 đến ngày 17/06/2009 Mục đích: tìm hiểu đánh giá tỷ lệ chó bệnh đường hơ hấp hiệu điều trị, nhằm nâng cao hiểu biết chẩn đốn xác bệnh chó, để đưa kết điều trị biện pháp phòng ngừa tốt Phương pháp khảo sát: khảo sát tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng đường hơ hấp bao gồm đăng kí hỏi bệnh, chẩn đốn lâm sàng tiến hành khám tổng quát khám quan hơ hấp, chẩn đốn cận lâm sàng, chẩn đốn khác chụp Xquang Bên cạnh chúng tơi phân loại theo giống, nhóm tuổi, giới tính phân loại nhóm ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp Đồng thời tiến hành phân lập xét nghiệm số mẫu dịch mũi, ngồi tiến hành xét nghiệm số tiêu sinh lí máu Chúng tơi tiến hành khảo sát 1515 chó mang đến khám điều trị phòng khám Kết ghi nhận sau: Có 285 có triệu chứng đường hô hấp tổng số 1515 chiếm tỉ lệ 18,81% Tỷ lệ nhiễm bệnh khác lứa tuổi, cao nhóm chó 2-6 tháng tuổi với tỉ lệ 20,88% thấp nhóm chó < tháng tuổi với tỷ lệ 14,81% Tỷ lệ nhiễm bệnh giống nội cao giống ngoại khơng có khác biệt mặt thống kê, giống nội chiếm tỉ lệ 18,99% giống ngoại chiếm tỷ lệ 18,68% Tỷ lệ nhiễm bệnh giới đực có chênh lệch có ý nghĩa mặt thống kê với giới đực chiếm tỷ lệ 21,04% giới chiếm tỷ lệ 15,99% Có ba nhóm ngun nhân nghi gây bệnh đường hơ hấp chó Trong nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 71,23%, nhóm nghi bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ 24,56% nhóm nghi nhiễm giun tim chiếm tỷ lệ thấp 4,21% iii Ghi nhận loại vi khuẩn 15 mẫu dịch mũi đem xét nghiệm gồm vi khuẩn Staphylococcus spp với mẫu chiếm tỷ lệ 26,67%, Staphylococcus aureus với mẫu chiếm tỷ lệ 26,67% tổng số mẫu khảo sát, Escherichia coli với mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 20% tổng số mẫu khảo sát, với mẫu nhiễm Pseudomonas spp mẫu nhiễm Streptococcus spp chiếm tỷ lệ 13,33% Về tiêu sinh lí máu xét nghiệm mẫu máu, đa số cho kết viêm nhiễm trùng thiếu máu, có truyền hợp có dấu hiệu nhiễm virus Chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 81,05% tổng số chó mắc bệnh , nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ 86,7%, nhóm nghi bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ 68,57% nhóm nghi bệnh giun tim chiếm tỷ lệ 58,33% số chó mắc bệnh nhóm Chúng tơi nghi nhận có 32 ca tái phát lại tổng số chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 13,85% iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng .ix Danh sách biểu đồ ix CHƯƠNG 1.MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined 1.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………………….1 1.2 Mục đích ……………………………………………………………………… 1.3 Yêu cầu ………………………………………………………………………….2 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 2.1 Đặc tính sinh lý chó 2.2 Cấu tạo hệ hô hấp chó 2.2.1 Xoang mũi .4 2.2.2 Yết hầu 2.2.3 Thanh quản 2.2.4 Khí quản 2.2.5 Phế quản 2.2.6 Phổi 2.3 Sơ lược q trình hơ hấp chó 2.3.1 Q trình hơ hấp 2.3.2 Sinh lý hơ hấp bình thường 2.3.3 Tình trạng hơ hấp bất thường .7 2.4 Một số nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp .8 2.4.1 Do vi khuẩn 2.4.2 Do virus 2.4.3 Do nấm ……………………………………………………………………………9 2.4.4 Do kí sinh vật 2.4.5 Do tân bào 10 v 2.4.6 Do tổn thương 10 2.4.7 Do chất kích thích 10 2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp 10 2.5.1 Yếu tố dinh dưỡng chăm sóc 10 2.5.2.Yếu tố thời tiết .11 2.5.3 Yếu tố môi trường 11 2.6 Một số bệnh thường gặp đường hô hấp .11 2.6.1 Bệnh nội khoa 11 2.6.1.1 Bệnh viêm mũi 11 2.6.1.2 Bệnh viêm quản 12 2.6.1.3 Bệnh viêm phế quản 14 2.6.2 Bệnh truyền nhiễm .15 2.6.2.1.Bệnh Carre 15 2.6.3 Bệnh giun tim 17 2.7 Lược duyệt số cơng trình ngun cứu bệnh hơ hấp chó 18 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .20 3.1 Thời gian địa điểm khảo sát 20 3.1.1 Thời gian 20 3.1.2 Địa điểm .20 3.2 Đối tượng khảo sát 20 3.3 Nội dung khảo sát .20 3.4 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm 20 3.4.1 Dụng cụ 20 3.4.2 Vật liệu thí nghiệm .20 3.5 Phương pháp khảo sát 21 3.5.1 Khảo sát tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng bệnh đường hô hấp 21 3.5.1.1 Đăng kí hỏi bệnh 21 3.5.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 21 3.5.1.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 21 3.5.1.4 Phân loại theo giống, nhóm tuổi, giới tính 22 3.5.2 Phân loại nhóm nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp 22 vi 3.5.3 Phân lập xét nghiệm số mẫu dịch mũi .22 3.5.4 Xét nghiệm số tiêu sinh lí máu hồng cầu 22 3.5.5 Đánh giá hiệu điều trị 23 3.5.5.1 Liệu pháp điều trị 23 3.5.5.2 Đánh giá tỉ lệ khỏi bệnh 23 3.6 Các tiêu khảo sát 23 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 4.1 Tình hình chó có triệu chứng đường hô hấp .25 4.1.1 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh có triệu chứng bệnh đường hơ hấp, theo giống, giới tính, tuổi 25 4.1.1.1 Tỷ lệ chó nhiễm có triệu chứng đường hô hấp 25 4.1.1.2 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giống 26 4.1.1.3 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo nhóm tuổi 27 4.1.1.4 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giới tính 29 4.2 Phân loại theo nhóm bệnh 29 4.2.1 Nhóm bệnh nội khoa 30 4.2.2 Nhóm bệnh truyền nhiễm 32 4.2.3 Nghi nhiễm giun tim 33 4.2.4 Các bệnh khác ghép với bệnh có triệu chứng đường hô hấp .33 4.3 Phân lập vi trùng thử kháng sinh đồ 35 4.3.1 Phân lập vi trùng 35 4.3.2 Kết thử kháng sinh đồ 36 4.4.Khảo sát số tiêu sinh lí máu 39 4.5 Khảo sát hiệu điều trị Phòng Khám Thú Y K-9 40 4.5.1 Liệu pháp điều trị 40 4.5.2.Tỷ lệ khỏi bệnh 42 4.5.3 Tỷ lệ tái phát .43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận .44 5.2 Đề nghị 45 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Phần tiếng Việt 46 Phần tiếng nước 48 PHỤ LỤC .49 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp, theo giống, giới tính, tuổi 25 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhóm ngun nhân nghi ngờ gây bệnh hơ hấp 29 Bảng 4.3.Tỷ lệ chó mắc bệnh nội khoa 30 Bảng 4.4 Tỷ lệ bệnh truyền nhiễm .33 Bảng 4.5 Các bệnh ghép với bệnh có triệu chứng đường hơ hấp .34 Bảng 4.6 Kết phân lập vi trùng từ dịch mũi 35 Bảng 4.7 Kết thử kháng sinh đồ 37 Bảng 4.8 Một số tiêu sinh lý máu chó 39 Bảng 4.9 Tỷ lệ chó khỏi bệnh sau điều trị 42 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giống 26 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo nhóm tuổi .27 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ chó nhiễm bệnh đường hơ hấp theo giới tính .29 Hình 2.1 Cấu tạo hệ hơ hấp bên Hình 2.2 Hình phổi bình thường chó .6 Hình 4.1 Chó bị viêm mũi , chảy nước mũi 32 Hình 4.2 Chó bị chảy máu mũi 34 ix điều trị loại kháng sinh tylosin lincomycin, bên cạnh kết hợp thêm thuốc kháng viêm dexamethazone bổ sung loại vitamin thuốc bổ giúp thú tăng cường sức đề kháng Trường hợp thú bị nặng bỏ ăn, suy nhược, kèm theo nước ghép với triệu chứng tiêu chảy bổ sung nước vào thể cách truyền glucose lactate Các trường hợp khác chó có biểu ho sử dụng kháng sinh lincomycin với liều lượng 1ml/10kg kết hợp với thuốc giảm ho bromhexine tăng cường sức đề kháng cho thú B-Complex loại vitamin Nếu với chó có biểu ho, sổ mũi, mắt chảy ghèn, bỏ ăn điều trị eucalyptyl với liều lượng 1ml/15kg kết hợp với thuốc giảm ho bromhexine tăng cường sức đề kháng cho thú B-Complex, vitamin Nói chung chó bị bệnh đường hơ hấp thường sử dụng số kháng sinh như: Genta-tylosin, Eucalyptyl, Baytril Song song với việc dùng kháng sinh, chúng tơi kết hợp với số thuốc trợ hô hấp bromhexine, hạ sốt anazine, cung cấp vitamin B, vitamin C Trong trường hợp thú bị suy nhược nặng, nước, bỏ ăn Chúng tiến hành cung cấp thêm Glucose 5% Bệnh truyền nhiễm Nguyên nhân chủ yếu bệnh truyền nhiễm nhiễm virus nên chưa có thuốc điều trị Việc sử dụng kháng sinh chủ yếu có tác dụng kiềm chế diệt vi khuẩn phụ nhiễm đồng thời cung cấp loại vitamin giúp thú có khả tự chống virus Đối với chó có triệu chứng nghi bệnh truyền nhiễm sốt cao, ói mửa, tiêu chảy máu, ho, chảy dịch mũi, mắt ghèn, co giật, bên cạnh việc sử dụng kháng sinh để chống phụ nhiễm trị triệu chứng Gentatylo, Baytril, oxytetracyclin, chúng tơi kết hợp liệu pháp điều trị khác dùng vitamin K để cầm máu cho thú, trường hợp sốt dùng anazin để hạ sốt cho thú, dùng bromhexin để trợ hô hấp , đồng thời bổ sung loại vitamin B-Complex để tăng sức đề kháng cho thú, thú có dấu hiệu nước sử dụng dịch truyền lactate – ringer, Glucose 5% để cung cấp nước cho thú Bệnh giun tim Đối với chó nghi nhiễm giun tim, làm tăng sức đề kháng cho thú cách bổ sung vitamin B-Compex Sau dùng thuốc diệt giun Đối với giun trưởng thành dùng levamisole 20mg/kg P cho uống 41 15 ngày cần theo dõi để có biện pháp hổ trợ thích hợp kịp thời Đối với ấu trùng dùng ivermectin 0,5mg/kg P, tiêm lần 4.5.2.Tỷ lệ khỏi bệnh Sau thời gian điều trị chúng tơi ghi nhận kết điều trị khỏi trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ chó khỏi bệnh sau điều trị Số chó điều trị 285 Số chó khỏi Tỷ lệ (%) Nội khoa (n=203) 176 86,7 Truyền nhiễm (n=70) 48 68,57 Bệnh giun tim (n=12) 58,33 231 81,05 Nhóm bệnh Tổng Qua bảng 4.9 tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 81,05% tổng số chó bệnh, nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 86,7%, nhóm nghi bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ 68,57% nhóm nghi bệnh kí sinh trùng chiếm tỷ lệ 58,33% tổng số chó bệnh nhóm Qua kết chúng tơi thấy nhóm bệnh nội khoa điều trị có hiệu cao nguyên nhân gây bệnh thời tiết, nuôi dưỡng, vi trùng mà nguyên nhân có thuốc đặc trị nên khả vượt qua bệnh cao, đồng thời đưa liệu pháp điều trị phù hợp với loại bệnh chủ ni có chế độ chăm sóc, ni dưỡng tốt nên vật nuôi mau vượt qua bệnh Đối với bệnh truyền nhiễm chiếm tỉ lệ không cao nguyên nhân bệnh truyền nhiễm điều trị trực tiếp mà chủ yếu giúp thể thú tự vượt qua bệnh nên hiệu điều trị phụ thuộc vào thể trạng thú Việc điều trị bệnh kí sinh trùng giun tim chưa có hiệu cao chưa có phương pháp điều trị tốt nhất, đồng thời chi phí điều trị cao, nên số chủ vật ni khơng tích cực việc điều trị Vì cần quan tâm đến việc xổ giun cho chó ivemectin theo chu kì để hạn chế việc nhiễm kí sinh trùng, đặc biệt giun tim Từ kết cho thấy việc điều trị bệnh đường hơ hấp ngày có cải thiện so với trước Nhưng bên cạnh chúng tơi thấy số nguyên nhân dẫn đến việc điều trị khơng tốt chủ ni đưa chó đến với tình trạng bệnh q nặng, chó suy kiệt nên khơng khả điều trị Một số chó đưa đến trễ điều trị nơi khác nên không khỏi, chủ vật nuôi thiếu quan tâm không đưa chó 42 diều trị liên tục nên việc điều trị khơng có kết quả, chó khơng tiêm phòng đầy đủ qui trình, số chó nhỏ sức đề kháng yếu nên điều trị khó khỏi Ngồi số ngun nhân khác chủ vật ni thiếu quan tâm chăm sóc, mùa bệnh, thời tiết không thuận lợi, khả đáp ứng thuốc cá thể, thể trạng thú… 4.5.3 Tỷ lệ tái phát Trong tổng số chó khỏi bệnh chúng tơi ghi nhận 32 ca tái phát lại, chiếm tỷ lệ 13,85%, đa số ca tái phát ca bệnh thuộc nhóm nội khoa Đa số ca tái phát ca có thời gian điều trị ngắn, chủ vật nuôi chủ quan thấy gia súc có dấu hiệu giảm bệnh ngưng khơng điều trị tiếp làm thuốc sử dụng không đủ không liều nên dễ gây kháng thuốc, vài trường hợp chủ ni khơng quan tâm chăm sóc thú giai đoạn hồi sức làm cho thú bị tái phát trở lại, việc dùng kháng sinh không đặc hiệu nên làm giảm triệu chứng bên chưa điều trị dứt nguyên nhân gây bệnh bên trong, nên điều trị thời gian vật nuôi không hết hẳn mà bệnh phát trở lại sau thời gian điều trị Đối với bệnh truyền nhiễm đa số khơng có ca tái phát hầu hết bệnh truyền nhiễm có hình thành miễn dịch thể vật nuôi khỏi bệnh Do q trình sống vật ni mắc bệnh trở lại 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài từ ngày 17/02/2009 đến 17/06/2009, chúng tơi có số kết luận sau đây: khảo sát 1515 tổng số chó bệnh, có 285 số chó bệnh đường hơ hấp chiếm tỷ lệ 18,81% tổng số chó bệnh đem đến khám điều trị phòng khám Chó nhóm tuổi có tỷ lệ nhiễm bệnh khác khơng có ý nghĩa mặt thống kê Chó lứa tuổi 2-6 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 20,88%, chó tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp 14,81%, chó nhóm tuổi 6-12 tháng chiếm tỷ lệ 17,19%, chó nhóm tuổi 12 tháng chiếm tỷ lệ 17,54% Còn giống nội giống ngoại khác biệt khơng có ý nghĩa, giống nội chiếm tỷ lệ 18,99% cao không nhiều so với giống ngoại với tỷ lệ 18,68% Sự khác biệt giới tính đực có ý nghĩa mặt thống kê giới đực chiếm tỷ lệ 21,04% cao so với giới 15,99% Trong phân loại nhóm bệnh đường hơ hấp, nhóm nghi bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 71,23%, nhóm nghi nhiễm bệnh kí sinh trùng chiếm tỷ lệ thấp 4,21% nhóm bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ 24,56% tổng số nhóm bệnh đường hơ hấp Nhóm bệnh nội khoa thường gặp bệnh viêm mũi, viêm quản, viêm phế quản phổi Nhóm bệnh truyền nhiễm thường gặp bệnh bệnh Carre, bệnh viêm khí quản truyền nhiễm Ở bệnh kí sinh trùng chúng tơi nghi bệnh giun tim Kết phân lập vi khuẩn diện 15 mẫu Staphylococcus spp, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas spp, Streptococcus spp, số vi khuẩn Staphylococcus spp Staphylococcus aureus đếu chiếm tỷ lệ 26,67%, vi khuẩn Pseudomonas spp, Streptococcus spp chiếm tỷ lệ 13,33% vi khuẩn Escherichia coli chiếm tỷ lệ 20% tổng số mẫu phân lập Kết kháng sinh đồ 44 cho thấy vi khuẩn nhạy cảm cao với kháng sinh doxycycline, tobramycin,cefotaxime, ceftriaxone Bên cạnh chúng tơi phân lập mẫu máu, đa số mẫu máu cho thấy thú bị thiếu máu viêm nhiễm trùng Còn kết điều trị chó bệnh có triệu chứng đường hơ hấp chó khỏi bệnh chiếm tỷ lệ cao 81,05%, hiệu điều trị chó khỏi bệnh bệnh nội khoa chiếm tỷ lệ cao 86,7%, nhóm nghi bệnh truyền nhiễm chiếm tỉ lệ 68,57% nhóm nghi bệnh giun tim chiếm tỉ lệ 58,33% 5.2 Đề nghị Nếu có điều kiện tiến hành phân lập nhiều mẫu máu xét nghiệm tiêu sinh lý máu phân lập dịch mũi làm kháng sinh đồ để biết độ nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Khuyến cáo chủ ni, chủ kinh doanh chó nên tiêm phòng cho chó lúc 7-8 tuần tuổi đảm bảo lịch tiêm phòng hàng năm Nếu có điều kiện nên kết hợp phương pháp chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh X- quang, siêu âm, test nhanh để đạt hiệu tốt Thường xuyên quan tâm sức khỏe chó, nên phát kịp thời chó phát bệnh điều trị hiệu Ngoài phải quan tâm đến chế độ chăm sóc, ni dưỡng chó, nên giữ ấm cho chó thời tiết lạnh, giữ vệ sinh nơi nuôi nhốt, không nên tắm chó q nhiều, khơng nên thả chó chạy rong, cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho chó 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng việt Tô Minh Châu Trần Thị Bích Liên, 1999.Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Văn Chính, 2002 Tài liệu giảng dạy mơn thống kê sinh học Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM Vương Đức Chất Lê Thị Tài, 2004 Bệnh thường gặp chó mèo cách điều trị.Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Thị Dân, 2001 Bài giảng sinh lý học gia súc Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TPHCM Hồ Thị Bích Dung, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Chi Cục Thú Y TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Phan Thanh Hải, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương, 1997 Ký sinh trùng bệnh ki sinh trùng gia súc, gia cầm Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM Trần Nguyên Hùng, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Võ Văn Hùng, 2006 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 10 Lâm Thị Thu Hương, 1996 Mô phôi gia súc Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM 11 Đỗ Thị Xuân Hương, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị trạm Thú Yquận Bình Thạnh TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 12 Nguyễn Văn Khanh, 2001 Giải phẩu bệnh chuyên khoa Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM 46 13 Nguyễn Duy Ngân, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 14 Nguyễn Văn Phát, Nguyễn Tất Toàn, 2002 Bài giảng chẩn đốn Đại Học Nơng Lâm TPHCM 15 Nguyễn Như Pho, 1995 Bệnh nội khoa Đại Học Nông Lâm TPHCM 16 Trần Thanh phong, 1996 Một số bệnh truyền nhiễm chó Tủ sách Đại Học Nơng Lâm TPHCM 17 Trương Tố Quyên, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Trạm Thú Y quận TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 18 Đỗ Vạn Thử, Phan Quang Bá, 2002 Giáo trình thể học gia súc Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM 19 Phạm Ngọc Thạch, 2006 Bệnh nội khoa gia súc Tủ sách Đại Học Nông Lâm TPHCM 20 Châu Thị Thanh Thu, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 21 Phạm Thị Thư, 2008 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 22 Mai Khắc Trung Trực, 2005 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 23 Nguyễn Thị Cẩm Tú, 2007 Khảo sát bệnh có triệu chứng đường hơ hấp có ghi nhận kết điều trị Bệnh Viện Thú Y trường Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm TPHCM 47 Phần tiếng nước 24 http://www Respiratory System Pet Health Topics from the College of Veterinary Medicine, Washington State University Htm 48 PHỤ LỤC Phòng mạch thú y K – 9, Quận Số thứ tự: BỆNH ÁN THÚ Y Ngày: Chủ nuôi: Địa chỉ: Tên thú: tuổi: Cân nặng: Giống: Giới tính: Số bệnh: Số chết: Số ni: Triệu chứng: Ngày có dấu hiệu bệnh: Thuốc điều trị: Tẩy kí sinh, chủng ngừa (ngày chủng loại thuốc…): Vaccine sử dụng: - Khám lâm sàng chung Thân nhiệt: 0C Thể trạng: Niêm mạc: Ghèn mắt: Bình thường □ Gầy □ Béo phì □ Bình thường □ Nhợt nhạt □ Tím bầm □ Vàng □ Có □ Khơng □ Lơng: Bóng, □ Thơ, khơ □ Màu sắc da: Bình thường □ Nhợt nhạt □ Đỏ ửng □ Tím bầm □ □ Cao □ Thấp □ Nhiệt độ da: Bình thường Hạch lâm ba: Sưng □ Có mủ □ Mùi da: Bình thường □ Khác thường □ Ăn phần □ Chế độ ăn: Bỏ ăn: Tự Có □ □ Khơng □ Ĩi mửa: Có □ Khơng □ Phân: Có máu □ Khơng □ 49 Bọng mủ bụng: Có □ Khơng □ Phù: Có □ Khơng □ Thở nhanh □ Thở chậm □ thể hỗn hợp □ Thể ngực □ Thể bụng □ - Khám quan hô hấp Tần số hô hấp: Thể hô hấp: Nhịp thở: Hít vào kéo dài □ Thở kéo dài □ Thở ngắt quảng □ Thở kiểu Kussmaul □ Thở phản điệu □ Thở kiểu Biots □ Có □ □ nhiều □ Tính cân đối thở: Lượng nước mũi: Niêm mạc mũi: Sung huyết □ Tím bầm □ Khơng Ít □ trắng bệch □ Vàng □ Xoang mũi: Còi xương □ mềm xương □ Thanh quản khí quản: Sưng Thủy thủng □ Thể hỗn hợp □ Không □ Bình thường □ Khò khè □ Âm ran ướt Âm khác □ Bình thường □ Liên tục □ Ho đau Nhiều, nhỏ □ Hắt hơi: Âm đường hô hấp trên: Phản xạ ho: □ Có □ □ □ Bên cạnh việc khám quan hô hấp cần phải khám quan khác - Khám quan tiêu hóa: Miệng □ Răng □ Lưỡi □ Thực quản □ Dạ dày □ Ruột □ - Khám hệ tim mạch: - Khám hệ thần kinh: - Khám máy vận động: Bình thường Run - Khám hệ tiết niệu: -Xét nghiệm bổ sung: máu, phân, nước tiểu… 50 Co giật Liệt - Siêu âm - X - quang Theo dõi bệnh điều trị: Ngày Triệu Thân Tần số Thuốc Liều, Chứng nhiệt hô hấp dùng đường cấp Kết điều trị: Khỏi bệnh □ Chết □ Tái phát □ 51 Ghi BẢNG XỬ LÝ THỐNG KÊ Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giống Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm Nội Ngoại Total nhiễm 121 119.83 không nhiễm 516 517.17 Total 637 164 165.17 714 712.83 878 285 1230 1515 Chi-Sq = 0.011 + 0.003 + 0.008 + 0.002 = 0.024 DF = 1, P-Value = 0.876 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo giới tính Chi-Square Test: nhiễm, khơng nhiễm Đực Cái Total nhiễm 178 159.15 không nhiễm 668 686.85 107 125.85 562 543.15 285 Total 846 669 1230 1515 Chi-Sq = 2.233 + 0.517 + 2.824 + 0.654 = 6.228 DF = 1, P-Value = 0.013 52 Tỷ lệ nhiễm bệnh theo nhóm tuổi Chi-Square Test: nhiễm, khơng nhiễm Nhiễm không nhiễm < tháng 16 20.32 92 87.68 Total 108 2-6 tháng 147 132.44 557 571.56 704 > 6-12 tháng 65 71.11 313 306.89 378 > 12 tháng 57 61.14 268 263.86 325 Total 285 1230 1515 Chi-Sq = 0.917 + 0.213 + 1.602 + 0.371 + 0.525 + 0.122 + 0.280 + 0.065 = 4.094 DF = 3, P-Value = 0.251 Tỷ lệ nhiễm bệnh nhóm tuổi < tháng 2-6 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm < tháng 2-6 tháng Total Nhiễm 16 21.68 147 141.32 163 không nhiễm 92 86.32 total 108 557 562.68 704 649 812 Chi-Sq =1.488 + 0.374 + 0.228 + 0.057 = 2.147 DF = 1, P-Value = 0.143 53 Tỷ lệ nhiễm bệnh nhóm tuổi < tháng > 6-12 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm < tháng < 6-12 tháng Total nhiễm 16 18.00 không nhiễm 92 90.00 Total 108 65 63.00 313 315.00 378 81 405 486 Chi-Sq = 0.222 + 0.044 + 0.063 + 0.013 = 0.343 DF = 1, P-Value = 0.558 Tỷ lệ nhiễm bệnh nhóm tuổi < tháng > 12 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm < tháng > 12 tháng Total nhiễm 16 18.21 không nhiễm 92 89.79 Total 108 57 54.79 268 270.21 325 73 360 433 Chi-Sq = 0.268 + 0.054 + 0.089 + 0.018 = 0.429 DF = 1, P-Value = 0.512 Tỷ lệ nhiễm nhóm tuổi 2-6 tháng > 6-12 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm 2-6 tháng < 6-12 tháng nhiễm 147 137.94 không nhiễm 557 566.06 65 74.06 313 303.94 Total 704 378 Total 212 870 1082 Chi-Sq = 0.595 + 0.145 + 1.109 + 0.270 = 2.120 DF = 1, P-Value = 0.145 54 Tỷ lệ nhiễm nhóm tuổi 2-6 tháng > 12 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm 2-6 tháng > 12 tháng Total nhiễm 147 139.57 không nhiễm 557 564.43 Total 704 57 64.43 268 260.57 325 204 825 1029 Chi-Sq = 0.396 + 0.098 + 0.857 + 0.212 = 1.563 DF = 1, P-Value = 0.211 Tỷ lệ nhiễm nhóm tuổi > 6-12 tháng > 12 tháng Chi-Square Test: nhiễm, không nhiễm > 6-12 tháng > 12 tháng Total nhiễm 65 65.60 không nhiễm 313 312.40 57 56.40 268 268.60 325 122 581 703 Chi-Sq = 0.005 + 0.001 + 0.006 + 0.001 = 0.014 DF = 1, P-Value = 0.905 55 Total 378 ... thú y K – Quận 7, TPHCM 3.2 Đối tượng khảo sát Tất chó đem đến điều trị phòng khám thú y K – Quận 7, TPHCM 3.3 Nội dung khảo sát Khảo sát tỷ lệ chó bệnh đường hơ hấp Phân loại nhóm ngun nhân g y. .. tình TS Nguyễn Tất Tồn, thực đề tài: Khảo sát bệnh hô hấp chó hiệu điều trị phòng khám thú y K - Quận 7, TPHCM 1.2 Mục đích: Tìm hiểu đánh giá tỷ lệ chó bệnh đường hô hấp hiệu điều trị, nhằm...KHẢO SÁT BỆNH HƠ HẤP TRÊN CHĨ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y K - QUẬN 7, TPHCM Tác giả NGUYỄN THÁI BÌNH Khóa luận đệ trình để đáp ứng y u cầu cấp Bác Sỹ Thú Y Giáo viên

Ngày đăng: 13/08/2018, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan