MÔ HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BA BA (TRIONYX SINENSIS) Ở CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC TỈNH AN GIANG

59 224 0
MÔ HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BA BA (TRIONYX SINENSIS) Ở CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH CHĂN NI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BA BA (TRIONYX SINENSIS) Ở CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC TỈNH AN GIANG Ngành: Thú y Khóa: 2004-2009 Lớp: Dược thú y Sinh viên thực hiện: Dương Tiểu Mai Thành phố Hồ Chí Minh 09/2009 1  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MƠ HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BA BA (TRIONYX SINENSIS) Ở CÁC HỘ CHĂN NUÔI THUỘC TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Lê Hữu Khương Dương Tiểu Mai Thành phố Hồ Chí Minh 09/2009 2  XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực hiện: Dương Tiểu Mai Tên luận văn: “Mơ hình chăn ni bệnh thường gặp ba ba (Trionyx sinensis) số hộ chăn ni thuộc tỉnh An Giang” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày …………………… Giáo viên hướng dẫn TS Lê Hữu Khương 3  LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm tạ thầy Lê Hữu Khương tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Chân thành cảm ơn Lê Văn Tí, tồn thể cán trung tâm khuyến ngư tỉnh An Giang hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm, q thầy khoa Chăn Ni Thú Y tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt thời gian học tập Cảm ơn bạn bè thân yêu chia buồn vui thời gian học hết lòng giúp đỡ tơi thời gian thực tập Dương Tiểu Mai 4  TÓM TẮT Khóa luận tìm hiểu mơ hình chăn ni bệnh thường gặp ba ba, sở khảo sát 22 hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh An Giang Tổng đàn ba ba toàn tỉnh 117.860 bao gồm ba ba con, ba ba thương phẩm ba ba bố mẹ Trung bình hộ ni khoảng 5000 Trong ba ba thương phẩm (3 tháng - năm tuổi) chiếm tỉ lệ cao 49,32% Ba ba mua từ tỉnh chiếm tỉ lệ cao 77,27% Nguồn thức ăn cho ba ba chủ yếu cá, cua, ốc thức ăn viên, 100% hộ ni có phương thức chế biến thức ăn cho ăn giống Nguồn nước sử dụng chủ yếu nước sông (95,45%) chưa qua xử lý (81,81%) Cấu trúc chuồng nuôi ba ba chủ yếu xây bể xi măng chiếm tỉ lệ 63,63% Mật độ ni trung bình khoảng 3-4 con/m2 Thuốc sát trùng sử dụng đa số vôi muối, ngồi có: xanh- methylen, thuốc tím, formol, ba ba iodine sử dụng nhiều tính an tồn cao Ghi nhận có bệnh thường gặp ba ba, là: đốm trắng, nấm lông (nấm thủy mi), lở loét, sưng phổi kèm hỏng mắt, sưng cổ, đỏ mình, bệnh gan, thiếu dinh dưỡng Bệnh ba ba tháng tuổi chiếm tỉ lệ cao Tỉ lệ chết ba ba giai đoạn cao: bệnh đốm trắng 13,41%, sưng phổi kèm hỏng mắt 10,25% Phát loại giun ký sinh ruột non ba ba với lệ nhiễm cao 32%, chưa định danh Phân lập vi khuẩn Aeromonas sp mẫu bệnh phẩm ba ba bị mù mắt Trong mẫu bệnh phẩm nấm lông (nấm thủy mi) bước đầu phát có diện nấm Achlya sp., Aspergillus sp Mucor sp 5  MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ……………………………………………………………………………… iii Tóm tắt luận văn …………………………………………………………………………iv Mục lục……………………………………………………………………………………v Danh mục bảng ………………………………………………… …………………vii Danh mục hình ……………………………………… ……………………………viii Danh mục phụ lục …………………………………….……………………… …………ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU………….……………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề…………………………… ……………………………………1 1.2 Mục đích ……………….…………………………………………………….2 1.3 Yêu cầu…….…………………………………………………………………2 CHƯƠNG TỔNG QUAN……………….…………………………………………… 2.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh An Giang……………… ………………………3 2.2 Q trình hình thành nghề ni ba ba Việt Nam 2.3 Tình hình ni ba ba An Giang…… ………………………………… … 2.4 Phân loại ba ba …………… ……………………………………………….6 2.5 Một số lồi ba ba ni Việt Nam… …… …………………………………7 2.6 Đặc điểm sinh học ba ba…………………………………………………9 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe ba ba………………………………11 2.8 Một số biểu bệnh ba ba……… ……………………………………13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH…………… ……… 19 3.1 Thời gian địa điểm………………….…………………………………19 3.2 Đối tượng khảo sát………………………… ……………………………19 3.3 Nội dung……………………… …………………………………………19 3.4 Phương pháp tiến hành…………………………….…………… …………20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN …………………… …………………23 6  4.1 Tình hình chăn ni ………………….……………………….…… ……….23 4.1.1 Qui mô đàn ba ba hộ chăn nuôi ……….…………………23 4.1.2 Kinh nghiệm nuôi ba ba ……………………… ………………….24 4.1.3 Cơ cấu đàn ba ba………………………………………………….25 4.1.4 Mật độ nuôi ………………………………………………………26 4.1.5 Nguồn nước sử dụng cho ba ba hộ nuôi……………………26 4.1.6 Cấu trúc chuồng trại sử dụng nuôi ba ba………………….27 4.1.7 Nguồn gốc đàn ba ba hộ chăn nuôi ………………………29 4.1.8 Thức ăn sử dụng cho ba ba …………………………………………30 4.1.9 Tình hình vệ sinh sát trùng chuồng trại hộ ni ba ba……31 4.1.10 Qui trình phòng bệnh hộ chăn ni …………………………33 4.2 Tình hình dịch bệnh………………………….….………………………….33 4.2.1 Tỉ lệ nhiễm tỉ lệ chết bệnh thường gặp ba ba…… 33 4.2.2 Tỉ lệ chết ba ba theo nhóm tuổi…………………………………36 4.2.3 Kết mổ khám…………………………………… ………….37 4.2.4 Kết khảo sát ký sinh trùng …………………… …………38 4.2.5 Kết phân lập vi khuẩn nấm…………………………………39 4.2.6 Phương pháp phòng trị số bệnh ba ba…………………40 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ……………………………………………42 5.1 Kết luận………………………………………………………………………42 5.2 Đề nghị …………………………………………………………………….43 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………… 44 7  DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Qui mô đàn ba ba hộ chăn nuôi ……………………………………… 23 Bảng 4.2 Kinh nghiệm nuôi ba ba ………………………………………………………24 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn ba ba …………………………………………………………….25 Bảng 4.4 Mật độ ba ba ………………………………………………………………26 Bảng 4.5 Nguồn nước sử dụng hộ chăn nuôi………………………………27 Bảng 4.6 Cấu trúc chuồng trại ………………………………………………………….29 Bảng 4.7 Nguồn gốc đàn ba ba hộ chăn nuôi ……………………………………30 Bảng 4.8 Thức ăn sử dụng chăn nuôi ba ba ………………………………………31 Bảng 4.9 Tình hình vệ sinh sát trùng chuồng trại hộ nuôi ba ba ………….32 Bảng 4.10 Tỉ lệ nhiễm tỉ lệ chết bệnh thường gặp ba ba………… 35 Bảng 4.11 Tỉ lệ chết ba ba theo nhóm tuổi ………………………………… 36 Bảng 4.12 Kết mổ khám 25 ba ba chết………………………………………… 37 Bảng 4.13 Kích thước ký sinh trùng thu thập ……………………………… 39 Bảng 4.13 Phương pháp phòng điều trị số bệnh ………………………………41 8  DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng ba ba trơn………………………………………………………….7 Hình 2.2 Hình dạng ba ba Nam Bộ…………………………………………………….8 Hình 2.3 Hình dạng ba ba gai …………………………………………………………9 Hình 2.4 Ba ba bệnh đốm trắng…………………………………………………………14 Hình 2.5 Hình dạng Opisthorchis wuhanensis …………………………………………16 Hình 2.6 Hình dạng Trionychotrema taenioidea ……………………………………….17 Hình 4.1 Cấu trúc chuồng ni ba ba…………………………………………………28 Hình 4.2 Thức ăn cho ba ba lớn (A), nhỏ (B) …………………………………………31 Hình 4.3 Ba ba bị nấm lông (A), đốm trắng (B), thiếu dinh dưỡng (C) ……………… 34 Hình 4.4 Hình dạng giun ký sinh ruột non ba ba …………………………… 38 Hình 4.5 Ni cấy nấm lông (nấm thủy mi) …………………………………………40 9  DANH MỤC PHỤ LỤC Trang Phiếu điều tra………………………………………………………………………………x                             10  Bảng 4.10 Tỉ lệ nhiễm tỉ lệ chết bệnh thường gặp ba ba Tỉ lệ bệnh (%) Tỉ lệ chết (%) Hồi cứu Cắt ngang Hồi cứu Cắt ngang 310 100 64,93 25100 13,41 3000 150 100 85,71 25-60 4,28 700 15 2,14 0,71 22 650 20 20 2-3 3,07 2-3 3,07 Có thể vi khuẩn 22 700 20 20 2-3 2,85 2-3 2,85 Quanh năm Có thể vi khuẩn 22 700 15 15 2,14 2,14 2-3 Quanh năm Có thể vi khuẩn 3900 1900 400 - 48,71 - 10,25 >12 Quanh năm Chất độc tích tụ lâu ngày 700 15 15 - 2,14 - 2,14 Biểu bệnh Tháng tuổi Mùa phát bệnh Điều kiện phát sinh Hộ có Khảo sát Bệnh bệnh bệnh (con) (con) Đốm trắng 5 Quanh năm Sưng cổ >5 Sưng phổi kèm hỏng mắt Bệnh gan 45  Chết (con) Ba ba bị bệnh nấm thủy mi (nấm lông) đầu sợi nấm bám vào mai, cổ, đầu ba ba phần lại lơ lửng nước, nấm có khả di chuyển nước nên bệnh lây lan nhanh Ba ba bệnh có biểu ngứa ngáy, thích cọ xát, phần nấm bám vào cổ làm ba ba khó thở Các bệnh: sưng cổ, đỏ mình, bệnh gan tỉ lệ nhiễm bệnh thấp nên hộ khơng ý cơng tác phòng bệnh, phần lớn xử lý phát có ba ba chết bệnh Bệnh nấm lơng, đốm trắng hay xảy vào ngày mưa nhiều, khí hậu ẩm thấp, pH nước giảm nên ý bảo vệ đàn ba ba mùa mưa 4.2.2 Tỉ lệ chết ba ba theo nhóm tuổi Trong 22 hộ ni có hộ có ghi nhận số liệu đầy đủ tổng đàn ba ba thả nuôi ban đầu số ba ba lại (tại thời điểm tiến hành đề tài) hộ Kết bảng 4.11 thể tỉ lệ chết ba ba theo nhóm tuổi bệnh xảy đàn ba ba ghi nhận phương pháp hồi cứu Hộ ơng Nguyễn Văn Chuyện ba ba có tỉ lệ chết bệnh đốm trắng sưng phổi kèm hỏng mắt 66%, hộ nuôi có năm kinh nghiệm phát bệnh chậm sử dụng thuốc không hiệu nên tỉ lệ chết cao Hộ bà Trương Thị Thại ba ba có tỉ lệ chết bệnh nấm lơng đốm trắng 26,7% Hộ ông Nguyễn Văn Sạn ba ba có tỉ lệ chết bệnh đốm trắng bệnh lở loét 33,33% Ba hộ có ba ba 12 tháng tuổi trở lên, thời gian năm đàn ba ba gặp bệnh như: đốm trắng, nấm lông, lở loét, đỏ cổ, sưng Trong hộ có ba ba năm tuổi hộ ơng Trương Quốc Bảo ba ba có tỉ lệ chết cao 50%, thấp hộ ông Phan Văn Ngôn 36,7% 46  Bảng 4.11 Tỉ lệ chết ba ba theo nhóm tuổi Ba ba Tổng đàn Còn lại (tháng tuổi) (con) (con) Nguyễn Văn Chuyện 500 170 66,00 Trương Thị Thại 3000 2200 26,66 Nguyễn Văn Sạn 1800 1200 33,33 Trần Văn Phó 1420 1030 27,46 Trương Quốc Bảo 12 400 200 50,00 Lý Văn Thảo 12 500 300 40,00 Phan Văn Ngôn 12 300 190 36,66 Hộ Tỉ lệ chết (%) Phần lớn hộ ni chưa có kinh nghiệm nhận định bệnh, phòng điều trị bệnh làm cho tỉ lệ chết ba ba cao, ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi Hầu hết ba ba ni hồ dưỡng có tỉ lệ chết bệnh đốm trắng cao Bệnh thường xảy bắt ba ba về, ba ba bị stress hồ dưỡng không che chắn kỹ, bị mưa làm cho pH nước giảm ba ba dễ mắc bệnh Do đó, ngồi việc chọn ba ba khỏe mạnh việc xây dựng hồ dưỡng ba ba quan trọng, phải xây mái che cho ba ba tránh mưa, sát trùng ba ba trước thả vào hồ ni, bổ sung vitamin, B-complex khống chất giúp ba ba tăng sức đề kháng Ngoài ra, ba ba đạt trọng lượng từ 600g trở lên thường xuyên chết bệnh lở loét, đỏ cổ, sưng tỉ lệ chết không cao, gây thiệt hại nặng kinh tế Do đó, cần thường xuyên theo dõi phát sớm dấu hiệu bất thường ba ba để có biện pháp xử lý kịp thời 4.2.3 Kết mổ khám Mổ khám 25 ba ba có trọng lượng từ 500g – 1kg, chúng tơi ghi nhận 20 trường hợp chết, chiếm tỉ lệ 80%; trường hợp nhiễm giun ruột non, chiếm tỉ lệ 32%; 10 trường hợp có bệnh tích gan, chiếm tỉ lệ 40%; trường hợp dày bị chướng hơi, 47  chiếm tỉ lệ 16% Cùng số bệnh tích phổi (tụ huyết, casein), ruột xuất huyết, buồng trứng dây treo xung huyết, nang trứng bị vỡ, nhiều vết trầy xước bên thể Bảng 4.12 Kết mổ khám 25 ba ba chết Biểu Ba ba chết (con) Tỉ lệ (%) Nhiễm giun tròn 32,00 Bệnh tích gan 10 40,00 Dạ dày chướng 16,00 Tỉ lệ chết cao đực, thông thường trình giao phối nhiều đực tranh giành đè lên cái, làm bị thương ngạt thở, phần lớn mổ khám buồng trứng xuất huyết nghiêm trọng, nhiều nang trứng bị vỡ, phổi tụ huyết Con đực chết thường cắn Ba ba từ 500g trở lên thường chết vài nên phần lớn hộ nuôi không quan tâm đến vấn đề điều trị, vệ sinh ao (hồ), sát trùng nguồn nước, giảm mật độ, phân phối lại tỉ lệ đực 4.2.4 Kết khảo sát ký sinh trùng Theo quan sát ghi nhận chúng tôi, ba ba nhiễm ký sinh trùng phần dịch ruột nhiều dày so với bình thường Đầu tiên lấy dịch ruột cho vào lame quan sát kính hiển vi, thấy giun, tách phần dịch ruột cho vào đĩa petri, thêm vào sodium chloride khuấy, để tách giun khỏi dịch ruột Hút giun ra, cho vào lame quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 10x10, 40x10 Giun có cong, hai đầu sáng, chiều dài khoảng 361,19μm, chiều rộng khoảng 11,28μm Chưa quan sát lỗ sinh dục, giun chưa trưởng thành hồn tồn Chúng tơi tra cứu số tài liệu giun sán ký sinh ba ba, lồi giun tròn hồn tồn khác biệt kích thước đặc điểm cấu tạo với lồi có Vì vậy, chưa định danh được, cần phải khảo sát thêm 48  Hình 4.4 Hình dạng giun ký sinh ruột non ba ba 49  Bảng 4.13 Kích thước ký sinh trùng thu thập Mẫu Chiều dài (μm) Chiều rộng (μm) 384,56 11,00 209,00 6,60 384,12 11,00 468,6 13,20 435.60 15,40 308,00 13,20 363,00 11,00 336,60 8,80 Min 209,00 6,60 Max 468,60 15,40 X 361,19 11,28 SE 30,22 1,04 X ± SE 361,19 ± 30,22 11,28 ± 1,04 Mặc dù kích thước giun nhỏ, khơng thể phát mắt thường, khơng biết có diện nội ký sinh, người chăn nuôi định kỳ tháng/lần xổ ký sinh trùng cho ba ba với thuốc xổ ký sinh trùng dùng cho gia cầm cá 4.2.5 Kết phân lập vi khuẩn, nấm Theo kết phân lập vi khuẩn bệnh phẩm ba ba bị mù mắt, loét da, chúng tơi ghi nhận có diện của: vi khuẩn Aeromonas mắt, mai ruột Kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn nhạy với ciprofloxacin Bước đầu nhận thấy có diện nấm Achlya sp., Aspergillus sp Mucor sp mẫu bệnh phẩm ba ba bị nấm thủy mi 50  Hình 4.5 Nuôi cấy nấm lông (nấm thủy mi) 4.2.6 Phương pháp phòng điều trị số bệnh ba ba Bệnh ba ba gây tỉ lệ chết cao hàng loạt nên người chăn nuôi thực tốt cơng tác phòng trị bệnh Bảng 4.14 trình bày biện pháp phòng trị bệnh tương đối hiệu ghi nhận hộ chăn ni Bệnh đốm trắng có 21 hộ dùng thuốc sát trùng đề điều trị bệnh Mặc dù tác nhân gây bệnh nấm sử dụng tetracycline để điều trị, nấm bám vào mai để lại vết loét diện rộng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn có hội xâm nhập gây bệnh kế phát Bệnh nấm lông (nấm thủy mi), cho ba ba tắm muối với nồng độ đậm đặc thấy ba ba có tượng sốc thả ba ba ra, tạo điều kiện cho ba ba phơi nắng Bệnh lở loét xảy ba ba lứa tuổi, 22 hộ sử dụng tetracycline để điều trị bệnh Để phòng bệnh tốt nên tách ba ba đực nuôi riêng, giảm mật độ nuôi, bể xi măng nên tạo độ trơn láng tránh làm trầy xước da ba ba Bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt ghi nhận hộ nuôi, phần điều trị thực theo kết kháng sinh đồ phân lập vi khuẩn 51  Bảng 4.14 Phương pháp phòng điều trị số bệnh ba ba Bệnh Hộ áp dụng Đốm trắng 21 Nấm lông 10 Lở loét 22 Sưng phổi kèm hỏng mắt Phòng bệnh Điều trị Liều Muối: 2-3%, Tắm muối iodine Tắm muối iodine 1g/m3, xanh-methylen, iodine xanh- xanh-methylen: không cho nước mưa tạt methylen, ngâm 2-3ppm, vào hồ dưỡng ba ba tetracycline tetracycline: 2050ppm Tắm muối, tạo điều kiện Tắm muối, cho ba Muối: 1-2%, 5-10 cho ba ba phơi nắng ba phơi nắng phút Nếu có kén cạy Giảm mật độ nuôi, vệ phần kén sát tetracycline: 20sinh ao (hồ) thay 50ppm trùng bôi nước định kỳ tetracycline vào Trộn Vệ sinh nguồn nước, ao 10g/5kg thức ăn, ciprofloxacin vào (hồ) liên tục ngày thức ăn 52  Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát mơ hình chăn ni bệnh thường gặp ba ba hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh An Giang, chúng tơi có số kết luận sau: Tình hình chăn ni Số hộ khảo sát 22 hộ, tổng đàn ba ba 117.860 con, phần lớn tập trung ba ba thương phẩm (49,32%) Trong hộ ni nhiều 50.000 con, hộ ni 200 Mật độ ni phân bố tốt (trung bình 3-4 con/m2) Kiểu chuồng nuôi chủ yếu bể xi măng (63,63%) Hai năm gần đây, thêm 13 hộ ni hình thành (59,09%), tập trung đông huyện Châu Thành với hộ (57,14%) phần lớn hộ hình thành chuyển từ mơ hình ni cá, cá sấu sang ni ba ba 77,27% ba ba mua từ nơi khác ni Tồn tỉnh ghi nhận trang trại chun nuôi ba ba 100% hộ nuôi sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương: cá, cua, ốc bổ sung thêm nguồn đạm từ thức ăn viên cho ba ba lứa tuổi Hầu hết hộ ni thường xun bổ sung khống, vitamin, men tiêu hóa phù hợp với giai đoạn phát triển ba ba Tình hình dịch bệnh Có bệnh thường gặp ba ba: đốm trắng, nấm lông, lở loét, thiếu dinh dưỡng, đỏ mình, sưng cổ, sưng phổi kèm hỏng mắt, bệnh tích gan Ngun nhân mơi trường nước bị ô nhiễm Tỉ lệ nhiễm bệnh nấm lơng cao (85,71%), bệnh đốm trắng có tỉ lệ chết cao (13,41%) bệnh chuyển biến nhanh, khó phát Các bệnh đỏ mình, sưng cổ, lở loét tập trung ba ba từ tháng tuổi trở lên, phát 53  bệnh ba ba yếu chết, chưa có biện pháp điều trị hiệu quả, bệnh xảy không thường xuyên gây thiệt hại lớn cho hộ chăn ni Đã phát lồi giun tròn ruột non có chiều dài trung bình 361,19μm, chiều rộng trung bình 11,28μm chưa định danh được, với tỉ lệ nhiễm 32% Phát có diện Aeromonas sp mẫu bệnh phẩm sưng phổi kèm hỏng mắt với tỉ lệ nhiễm 48,71% tỉ lệ chết 10,25% Ghi nhận tạm thời bệnh nấm lông (nấm thủy mi) nấm Aspergillus sp., Mucor sp Achlya sp gây 5.2 Đề nghị Người chăn nuôi Nên tổ chức hội nuôi ba ba tỉnh tạo liên kết, hỗ trợ lẫn kinh nghiệm nuôi, thức ăn, giống, biện pháp phòng, trị bệnh Từ đó, ổn định suất, tạo điều kiện dễ dàng cho việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo nghề nuôi ba ba phát triển bền vững Khuyến cáo người chăn ni ý cơng tác phòng bệnh, sát trùng nguồn nước, ao (hồ) trước sử dụng, ngăn ngừa dịch bệnh đàn ba ba hộ nuôi Cơ quan quản lý Cần thêm nghiên cứu cụ thể bệnh thường xuất ba ba biện pháp phòng trị hiệu Bệnh ký sinh trùng ba ba chưa tìm hiểu nhiều, cần có nghiên cứu cụ thể để xác định tên khoa học, vòng đời, vòng truyền lây để có biện pháp phòng bệnh hiệu quả, hạn chế thiệt hại ký sinh trùng gây 54  TÀI LIỆU THAM KHẢO ™ Tài liệu tiếng việt Tạ Thành Cấu, 2002 Cẩm nang nuôi ba ba giống ba ba thương phẩm Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 94 trang Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Bệnh nấm thủy mi động vật thủy sản nước Nhà xuất Nông Nghiệp Hội nghề cá Khánh Hòa, 2007 Kĩ thuật ni ba ba Lê Văn Lễnh, 2004 Kĩ thuật nuôi ba ba xuất Thông tin khoa học số 19, tháng 9/2004 Đại học An Giang Lý Thị Thanh Loan, 2006 Giáo trình bệnh thường gặp số lồi cá ni biện pháp phòng trị Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản II Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phương Thanh, 2006 Kinh nghiệm nuôi ba ba đồng sông Cửu Long Báo khoa học công nghệ Tiền Giang, số 10-2006 Trung tâm khuyến ngư tỉnh Kiên Giang, 2006 Kĩ thuật nuôi ba ba Trần Văn Vỹ 2007- Kĩ thuật nuôi ba ba- Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1Bộ thủy sản ™ Tài liệu nước 10 Chen Zai-xian , Zheng Jian-Chuan and Jiang Yu-lin , 1999 A new iridovirus isolated from soft-shelled turtle 11 Barbour R.W and Ernst C.H, 1989 Turtles of the World Smithsonian Inst Press, Washington, D C 313 pp (http://nlbif.eti.uva.nl/bis/turtles.php?menuentry=soorten&id=201#) 12 Elliott R Jacobson Infectious disease and pathology of reptiles Publisher CRC Press, 2007 Page 405 13 Fukada H., 1965 Breeding habits of some Japanese reptiles (critical review) Bull Kyoto Gak Univ Ser B 27: 65-82 55  14 Jin Daxiong Zhang Jianying (1981) On two new trematodes of the family Opisthorchiidae from the Chinese turtle, Trionyx sinensis (Wiegman) (http://ols.qdio.ac.cn/1981/8105/HYFZ198105-10.pdf) 15 Li Xiao-liang , Zhang Chu-long , Fang Wei-huan and Lin Fu-cheng, 2008 Whitespot disease of Chinese soft-shelled turtles (Trionyx sinensis) caused by Paccilomyces lilacinus (http://www.pubmedcentral.nih.gov/articlerender.fcgi?artid=2443355&rendertype=fi gure&id=F2) 16 Licht P., 1982 Endocrine patterns in the reproductive cycle of turtles Herpetoligica 38: 51-61 17 Lofts B and Tsui H.W, 1977 Histological and histochemical changes in the gonads and epididymides of the male soft-shelled turtle Trionyx sinensis J Zool (London) 181: 57-68 18 Meylan P.A, 1987 The phylogenetic relationships of soft-shelled turtles (Family Trionychidae) Bull Am Mus Nat Hist 186-1; 101 pp 34 fig Orig wrps libr stamp 19 Mitsukuri K., 1905 The cultivation of marine and freshwater animals in Japan The snapping turtle, or softshell tortoise, "suppon." Bull U S Bur Fish 24: 260-266 20 Pope C.H, 1935 Natural history of Central Asia Vol 10 The reptiles of China Amer Mus Natur Hist 604 pp (http://nlbif.eti.uva.nl/bis/turtles.php?selected=definitie&menuentry=literatuur &record=Pope%2C%201935) 21 Stuart Bryan L., Peter Paul van Dijk , Hendrie Douglas B , 2001 Photographic guide to the turtle of Thailand, Laos, Vietnam and Cambodia Wildlife Conservation Society 22 Yun L., Chuwu L., Shuqun C., Hongtao Y and Zhigang F., 1984 Studies on the gonadal development of a Chinese turtle (Trionyx sinensis) Acta Hydrobiol Sinica 8: 145-156 56  23 http://eds.mofi.gov.vn/uni/home/index.php?lang=vn&block_id=&disp_id=44&sub _index=5&ma_vatchu=4)                                             57  PHIẾU ĐIỀU TRA Tên chủ hộ:……………………………………………….Điện thoại:…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… T h i g i a n đ ã n u ô i ( n ă m k i n h n g h i ệ m ) : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … I MƠ HÌNH CHĂN NI Tổng đàn: ………………………………… a Ba ba con: ………………………………con (mới nở - tháng tuổi) b Ba ba thương phẩm: …………………….con (3 tháng – năm tuổi) c Ba ba bố mẹ:…………………………… (trên năm tuổi) Tổng số ao (bể)/ hộ: ……………………………… a Ba ba con:……………………………………… b Ba ba thương phẩm:…………………………… c Ba ba bố mẹ: …………………………………… Tổng diện tích ni:…………………………………… m2 Mật độ (con/m2): a Ba ba con:……………………………… (con/m2) b Ba ba thương phẩm:…………………… (con/m2) c Ba ba bố mẹ: …………………………… (con/m2) Tỉ lệ ba ba đực, cái/ ao (bể):………………………… Cấu trúc chuồng nuôi: a Ao b Xây bể Máng ăn: a Cố định b Kiểu khác Nguồn nước: a Nước sông b Nước giếng Đáy ao (bể): a Cát b Đất 10 Độ sâu nước: ………………………m 58  11 Xử lý ao (bể): a Vôi 12 b Muối c Hóa chất Nhiệt độ: ……………………… 13 Thức ăn: - Loại thức ăn: a Viên b Cá xay - Hình thức cho ăn: a Rải b Cho ăn máng - Số lần cho ăn ngày: …………………………………………………………… - Thời gian cho ăn: a Sáng b Trưa 14 Thay nước ao (bể):………………………………………………………………… 15 Chọn ba ba thả nuôi: T u ổ i : ……………………………………………… ……………………………… X l ý t r c k h i thả:……………………………………………………………… II CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN BA BA Tuổi Chỉ tiêu < tháng tuổi tháng – năm tuổi theo dõi Bệnh Tỉ lệ nhiễm Nguyên nhân Mùa phát bệnh Phòng bệnh Điều trị   59  > năm tuổi ... hai bên cổ Viền trước bề mặt mai bao phủ u nhỏ Kích thước mai tới 43cm Thân to dài ba ba hoa Bả vai xù xì, lưng có hoa màu đen, bụng có chấm đen màu nhạt hơn, viền 18  mai mềm hơn, mu lưng nhơ cao... đực ba ba Ba ba đực: Sống mai lõm xuống, sau mai có hình tròn Đi dài, cuống dầy ba ba Lỗ huyệt gần chóp Khoảng cách chân sau hẹp Yếm lõm để 20  giao phối áp sát vào mai Thường hoạt động mạnh... khám - Tách phần mai bụng ba ba Tách riêng phận quan nội tạng - Quan sát ghi nhận biểu bất thường da, cổ, mai, bụng, riềm tứ chi: vết thương, vết loét, đốm xuất huyết, sưng đỏ,… - Mai, bụng: quan

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan