HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý CHỢ TRÊN địa bàn HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

109 215 1
HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý CHỢ TRÊN địa bàn HUYỆN bố TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Quảng Bình, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Hoài Nam i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn vừa qua nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Bùi Dũng Thể, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế, thầy cô giáo khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Huế giúp đỡ thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Công Thương Quảng Bình, Chi cục QLTT Quảng Bình, Cục Thống kê Quảng Bình, UBND huyện Bố Trạch, Phòng Kinh tế Hạ tầng Ban Quản lý cơng trình cơng cộng huyện Bố Trạch tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 08 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Hồi Nam ii TĨM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: PHAN HOÀI NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Niên khóa: 2015 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Mục đích đối tượng nghiên cứu Chợ có vai trò quan trọng đời sống KT-XH, công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua thu nhiều kết quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều bất cập, hạn chế công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, thực thi sách phát triển chợ, đến tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh chợ Xuất phát từ thực tiễn đó, để tiếp tục hồn thiện phát huy vai trò chợ, nâng cao hiệu công tác quản lý chợ nên tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp như: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, phân tích nhân tố xử lý số liệu phần mềm Excel Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" tập trung nghiên cứu sở lý luận cơng tác quản lý chợ, phân tích thực trạng nguyên nhân thực công tác quản lý chợ khơng hiệu Từ đó, đề xuất số định hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chợ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Kết nghiên cứu định hướng, giải pháp đề xuất luận văn phần có đóng góp tích cực mặt lý luận thực tiễn công tác quản lý chợ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm phân loại chợ 1.1.2 Đặc điểm vai trò chợ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Tổ chức quản lý chợ trách nhiệm UBND cấp huyện UBND cấp xã 13 1.1.4 Nội dung công tác quản lý chợ 18 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chợ 31 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 32 1.2.1 Thực tiễn quản lý chợ số quốc gia giới 32 1.2.2 Thực tiễn công tác quản lý chợ số tỉnh, thành phố nước 35 1.2.3 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý chợ 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Bố Trạch 38 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch 38 2.1.3 Tình hình phát triển chợ địa bàn huyện Bố Trạch 42 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 43 2.2.1 Thực trạng hệ thống chợ địa bàn huyện Bố Trạch 43 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 52 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch 73 2.2.4 Đánh giá chung công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 80 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 80 3.1.1 Định hướng phát triển loại hình chợ địa bàn 80 3.1.2 Định hướng phát triển mạng lưới chợ thị trường hàng hóa 82 3.1.3 Định hướng thành phần kinh tế đầu tư phát triển mạng lưới chợ 84 3.1.4 Định hướng hỗ trợ vốn đầu tư phát triển hệ thống chợ nguồn vốn Ngân sách nhà nước 84 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 85 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới chợ 85 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức thực sách thu hút đầu tư vào chợ 86 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh 87 3.2.4 Nhóm giải pháp đa dạng hóa hình thức quản lý chợ 88 3.2.5 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra hoạt động chợ 89 3.2.6 Nhóm giải pháp hồn thiện máy quản lý nhà nước chợ 90 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Ký hiệu Giải thích KT-XH UBND QLNN Kinh tế xã hội Uỷ ban nhân dân Quản lý Nhà nước BQL; TQL Ban quản lý; Tổ quản lý DN Doanh nghiệp HTX PCCC VSMT Hợp tác xã Phòng cháy chữa cháy Vệ sinh mơi trường 10 VSATTP ANTT Vệ sinh an toàn thực phẩm An ninh trật tự 11 KDHH Kinh doanh hàng hoá 12 KDDV Kinh doanh dịch vụ 13 HKD Hộ kinh doanh 14 ĐKD Điểm kinh doanh 15 K; B; T K: kiên cố; B: bán kiên cố; T: tạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2.1 Phân bố chợ huyện Bố Trạch 43 Bảng 2.2.2: Chợ địa bàn huyện Bố Trạch theo tính chất xây dựng 46 Bảng 2.2.3 Mơ hình tổ chức quản lý chợ huyện Bố Trạch 48 Bảng 2.2.4: Thực trạng mơ hình quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch 51 Bảng 2.2.5 Thực trạng phân bố chợ địa bàn huyện trước năm 2012 .53 Bảng 2.2.6 Tình hình thực quy hoạch từ 2012 đến 2020 .54 Bảng 2.2.7 Vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương Tỉnh cho đầu tư phát triển chợ từ 2012 – 2016 59 Bảng 2.2.8: Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý chợ địa bàn .62 Bảng 2.2.9: Tình hình khai thác mặt kinh doanh năm 2016 64 Bảng 2.2.10: Ý kiến hộ kinh doanh điều tra tiêu 66 Bảng 2.2.11: Ý kiến hộ kinh doanh điều tra nội quy xử lý vi phạm nội quy chợ .67 Bảng 2.2.12: Tình hình thu, chi quản lý thu chi chợ 69 Bảng 2.2.13: Tình hình cơng tác đảm bảo chợ 70 Bảng 2.2.14: Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm chợ năm 2016 .72 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 2.1 GDP bình quân đầu người 40 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu kinh tế huyện Bố Trạch năm 2015 41 Biểu đồ 2.2.1: Tỷ lệ hàng hóa lưu thơng qua chợ .47 Biểu đồ 2.2.2: Các mơ hình quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch 52 Biểu đồ 2.2.3 Tình hình thực quy hoạch giai đoạn 2012-2020 58 ix PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế Việt Nam ngày hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo hội thuận lợi cho nhiều loại hình thương mại phát triển có chợ - loại hình thương mại truyền thống, có lịch sử lâu dài, điển hình tồn phổ biến nhiều quốc gia giới Chợ có vai trò quan trọng đời sống KT-XH, nơi thể rõ nét phát triển hoạt động thương mại nhìn vào thấy nhiều mặt tranh KT-XH địa phương, vùng, quốc gia Với cạnh tranh khốc liệt sản phẩm hàng hoá kinh tế thị trường, việc phát triển mạng lưới chợ ngày trở nên quan trọng tổ chức lưu thông, kết nối “cung – cầu” hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển, phục vụ tiêu dùng đời sống xã hội giao thương vùng, miền nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Huyện Bố Trạch, huyện 08 đơn vị hành tỉnh Quảng Bình có vị trí địa kinh tế thuận lợi, tốc độ phát triển KT-XH, q trình thị hóa hoạt động thương mại dịch vụ địa bàn huyện diễn nhanh chóng Nhiều khu Du lịch mới, khu đô thị xây dựng phát triển, dân cư tập trung ngày đông hơn, khu trung tâm thị trấn Hoàn Lão, Phong Nha – Kẻ Bàng hay Đá Nhảy… khách du lịch nước đến ngày nhiều đa dạng Sau quy hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị đến năm 2020 tỉnh Quảng Bình phê duyệt, địa bàn huyện Bố Trạch mạng lưới chợ phát triển quy mơ, đa dạng tính chất, số lượng người tham gia kinh doanh ngày nhiều góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, tăng nguồn thu từ chợ thuế, loại phí vào ngân sách Nhà nước, phục vụ ngày tốt nhu cầu phát triển KT-XH đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thực trạng phát triển mạng lưới chợ địa bàn huyện Bố Trạch nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, thực thi sách phát triển chợ, đến tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh chợ Việc xây dựng chợ nhà nước đầu tư tốn lại người đến tham gia mua bán, hình thức “chợ cóc”, “chợ tạm” diễn nhiều nơi gây khó khăn cho Công khai phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch vị trí xây dựng chợ để thu hút doanh nghiệp, dân cư, tiểu thương tham gia thực quy hoạch Trên sở thu hút đầu tư thành phần kinh tế tỉnh, doanh nghiệp mời gọi thương nhân tham gia kinh doanh chợ 3.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng tổ chức thực sách thu hút đầu tư vào chợ Hỗ trợ nhà đầu tư vào chợ vay tín dụng trung dài hạn với lãi suất ưu đãi khoảng thời gian định Mức cho vay tùy theo dự án cụ thể lực chợ đầu tư Xây dựng ban hành khung giá cho thuê mặt kinh doanh phù hợp với thực trạng sở vật chất chợ, số lượng thương nhân kinh doanh địa bàn, khu vực Khung giá phải phù hợp với khả tài hộ kinh doanh chợ Khung giá cho thuê điều chỉnh linh hoạt theo thời vụ, theo tình hình phát triển kinh tế địa phương phải ổn định thời gian thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương nhân Chi cục thuế huyện giao tiêu thu thuế cho chợ cần khảo sát, đánh giá kỹ tình hình thực tế tham khảo ý kiến chợ nhằm đưa mức thu phù hợp với doanh số bán hộ kinh doanh Đối với thương nhân kinh doanh chợ đồng thời có góp vốn đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp chợ huyện cần miễn giảm thuế thu nhập Thu hút thương nhân vào chợ xây dựng hoạt động không hiệu cách cho miễn, giảm thuế thu nhập Thực việc miễn tiền thuê đất thời gian xây dựng chợ năm nguyên tắc, khu vực nông thôn miễn nộp tiền thuê đất với thời gian dài so với khu vực đô thị Xây dựng kế hoạch ngân sách (hàng năm, dài hạn) dành cho phát triển chợ Ngồi việc bố trí ngân sách thích hợp để xây dựng sửa đổi, bổ sung quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn, ngân sách huyện cần dành tỷ lệ thỏa đáng cho việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, nước xung quanh khu vực xây dựng chợ Ưu tiên khu vực điều kiện kinh tế khó khăn, khu vực tư nhân khơng có khả xây dựng chợ Lồng ghép việc xây dựng chợ dân sinh, với dự án chương trình phát triển kinh tế, xã hội khác, hỗ trợ thêm nguồn ngân sách địa phương chế 86 sách (tài chính, tín dụng, đất đai ) để tạo dựng hạ tầng kỹ thuật chợ, đồng thời huy động nguồn lực doanh nghiệp, cá nhân hộ kinh doanh địa bàn tham gia đầu tư xây dựng, khai thác quản lý chợ Thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng quy hoạch phát triển chợ để chủ thể sản xuất kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư Xây dựng sách cụ thể để khuyến khích chủ thể tham gia đầu tư phát triển chợ, đa dạng hóa nguồn vốn phát triển chợ Ban hành công khai thủ tục hành chính, phê duyệt dự án đầu tư phát triển chợ cấp để tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ mang tính chất thường xuyên cho cán quản lý xã, thị trấn, ban quản lý chợ Tập trung đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn nhân lực, để có đội ngũ cán quản lý động nhạy bén, có lực, nắm vững nghiệp vụ, có nhiệt huyết, điều kiện quan trọng để thực chức quản lý nâng cao hiệu khâu quản lý Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới chợ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển Phát hành ấn phẩm, hướng dẫn cần gửi cho cán quản lý xã, thị trấn, Ban quản lý chợ tập huấn thơng qua đợt tập huấn thực tế tập huấn PCCC, môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, thuế, phí Có nghiệp vụ quản lý thực có hiệu khâu sở tốt cho việc triển khai đợt kiểm tra giám sát hoạt động mạng lưới chợ Tăng cường đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước chợ Có chế sách hỗ trợ kinh phí để đào tạo, đào tạo lại người làm công tác quản lý chợ; Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công tác quản lý chợ cho số cán có đào tạo cán chuyển công tác quản lý chợ lâu dài cho địa phương Hỗ trợ kiến thức kỹ kinh doanh cho thương nhân kinh doanh chợ thông qua lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa, chống hàng giả, hàng khơng bảo đảm chất lượng, phòng chống cháy nổ , tiếp cận với quan QLNN để giải vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm tăng hiệu khai thác điểm kinh doanh Đối với chợ khai thác vượt công suất chợ, tùy theo điều kiện thực tế chợ nâng cấp, cải tạo mở rộng diện tích chợ, tăng thêm số quầy, sạp, điểm kinh doanh 87 Đối với chợ chưa khai thác hết công suất cần đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng sở chợ nhằm khai thác hết cơng chợ Bên cạnh cần có phương án bố trí hợp lý, khoa học thuận tiện cho việc kinh doanh mua bán hàng hóa Xây dựng quy hoạch hệ thống chợ với mật độ quy mô, cấu hạng chợ phù hợp, chợ phải quy hoạch vị trí thuận tiện giao thơng bên cạnh phải quan tâm đến việc tổ chức thực quy hoạch, phải trọng đến việc di dời xóa bỏ chợ vị trí khơng phù hợp hiệu hoạt động đặc biệt phải kiên dẹp bỏ chợ hình thành tự phát, chợ tạm, chợ cóc gây ảnh hưởng đến hiệu hoạt động chợ 3.2.4 Nhóm giải pháp đa dạng hóa hình thức quản lý chợ Từng bước xã hội hóa cơng tác tổ chức, quản lý chợ; cụ thể hố sách chuyển đổi dần mơ hình Ban quản lý chợ sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ Việc chuyển đổi thực trình quy hoạch, tái xếp sau cải tạo nâng cấp hoạt động chợ vào cơng trình liên hợp, xây dựng nâng cấp sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật chợ hữu, để đáp ứng theo tiêu chuẩn chợ văn minh đại quy định Nghị định 02/2003/NĐ-CP Xây dựng mơ hình tổ chức quản lý chợ áp dụng thí điểm vào thực tế quản lý, tổng kết rút kinh nghiệm Sau đó, triển khai áp dụng thống mơ hình tổ chức quản lý phù hợp với loại hình chợ Khuyến khích chuyển đổi mơ hình ban quản lý chợ sang mơ hình doanh nghiệp chợ để thực xã hội hóa cơng tác đầu tư xây dựng quản lý khai thác chợ Thực chế hài hòa lợi ích nhà nước, chủ đầu tư người dân Mời gọi nhà đầu tư, thực đầu tư xây dựng chợ quản lý khai thác chợ theo hình thức xã hội hóa nhằm đáp ứng phần nhu cầu vốn để phát triển hạ tầng thương mại huyện, phát huy khai thác nguồn lực vốn, đất đai cách có hiệu quả, nhằm phục vụ tốt cho phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên, hạn chế loại hình xã hội hố vốn đầu tư sở hạ tầng lớn, chủ đầu tư chưa quan tâm nhiều đến loại hình này, bên cạnh chế sách thực hiện, đòi hỏi phải có hỗ trợ tích cực quyền địa phương quan chuyên môn Chợ đầu tư theo phương thức xã hội hóa có tình trạng giá th quầy sạp chưa đồng thuận cao từ tiểu thương, vốn đầu tư xây 88 dựng sở hạ tầng chợ tương đối cao, việc xếp bố trí hộ kinh doanh chợ, khoản thu phí dịch vụ mơi trường, điện nước nhiều bất cập, không dễ thực trước khoản dịch vụ môi trường, điện nước, vệ sinh công cộng phần ngân sách địa phương hỗ trợ, chuyển sang mơ hình doanh nghiệp HTX chợ phải hạch tốn đưa vào chi phí chợ Đối với chợ xây dựng lâu năm thuộc quyền quản lý nhà nước: thực chế đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tư khai thác kinh doanh chợ Các chợ xây dựng ngân sách nhà nước đầu tư thực chế giao tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp khai thác kinh doanh chợ sau chợ xây dựng xong Vốn ngân sách bỏ thu hồi thơng qua khoản mà doanh nghiệp phải nộp ngân sách không thu hồi nhằm hỗ trợ hộ tiểu thương doanh nghiệp chợ thuộc vùng sâu, vùng xa Tổ chức Ban quản lý chợ đơn vị nghiệp có thu, tự trang trải chi phí, có tư cách pháp nhân, dấu tài khoản riêng Kho bạc Nhà nước; chịu trách nhiệm quản lý tài sản nhà nước hoạt động phạm vi chợ; thực ký hợp đồng với thương nhân Đối với chợ trung tâm cụm xã, chợ xã UBND xã quản lý theo hình thức: (1) Thành lập Ban quản lý chợ giao cho người làm công tác tài xã trực tiếp đạo điều hành; (2) Giao cho HTX thương mại - dịch vụ thuộc UBND xã quản lý khai thác kinh doanh chợ Một số phương thức chuyển đổi áp dụng thời gian tới khai thác quản lý chợ: (1) Phương thức doanh nghiệp đầu tư 100% vốn thực dự án, trực tiếp quản lý kinh doanh khai thác chợ; (2) Phương thức chuyển đổi ban quản lý, tổ quản lý chợ sang mơ hình HTX quản lý chợ 3.2.5 Nhóm giải pháp tra, kiểm tra hoạt động chợ Tăng cường trách nhiệm phối hợp BQL chợ đơn vị chức thuộc UBND huyện công tác tuyên truyền nhận thức pháp luật cho tiểu thương, thường xuyên kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường PCCC chợ 89 Đảm bảo 100% chợ thuộc xã, thị trấn thực bảo hiểm cháy nổ, phấn đấu ngày tăng hộ tiểu thương tham gia bảo hiểm cháy nổ điểm kinh doanh, bên cạnh khơng ngừng rèn luyện kỹ thuật cho lực lượng chữa cháy chổ, tăng cường trang thiết bị để ứng phó phát sinh triển khai buổi diễn tập phương án phối hợp với lực lượng chuyên ngành huyện, tỉnh PCCC hàng năm Quản lý chất lượng hàng hóa lưu thơng mạng lưới chợ Tăng cường quản lý chất lượng thông qua số biện pháp quy định rõ nhãn mác hàng hóa, xuất xứ, phải đăng ký chất lượng hàng hóa thực phẩm tiêu dùng, kiểm tra giám sát trực tiếp thường xuyên để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Phải đăng ký chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm kinh doanh không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường PCCC Định kỳ hàng quý, năm tổ chức thi kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, thực hành công tác PCCC chợ Ban hành quy định công khai trách nhiệm, phối hợp quản lý ban, ngành, tổ chức địa phương việc đạo, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ Xây dựng chế tài xử lý nghiêm minh vi phạm mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm, phòng chống cháy nổ 3.2.6 Nhóm giải pháp hoàn thiện máy quản lý nhà nước chợ Xây dựng phương án chuyển đổi mơ hình quản lý chợ từ Ban quản lý, tổ quản lý chợ sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ trực tiếp, quản lý theo nội dung Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Nghị định số 114/NĐ-CP ngày 29/12/2009 Chính phủ phát triển quản lý chợ Mở lớp đào tạo nghiệp vụ quản lý chợ, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý chợ địa phương Đẩy mạnh hiệu hoạt động quan, phòng ban chức UBND huyện như: Cân đối, bố trí kế hoạch vốn đầu tư; nghiên cứu đề xuất chế, sách thu hút đầu tư khuyến khích đầu tư từ khu vực doanh nghiệp; ban hành chế khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển chợ, sách hỗ trợ đầu tư từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương để bố trí nguồn vốn hỗ trợ hàng năm cho dự án xây dựng chợ đầu mối, chợ hạng I, II hạng III địa bàn huyện 90 Trên sở Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 phê duyệt, UBND huyện Bố Trạch cần đảm bảo bố trí khơng gian kiến trúc phù hợp theo tiêu chuẩn cho loại hình thương mại khu vực địa bàn Chủ trì phối hợp với Sở, ngành có liên quan xem xét thẩm định thiết kế cấp phép xây dựng cho dự án xây dựng cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ theo quy định Khuyến khích, huy động nguồn lực địa phương đặc biệt nguồn lực thành phần kinh tế góp vốn đầu tư xây dựng, cải tạo mạng lưới chợ xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn Phối hợp với Sở Công Thương đạo, hướng dẫn đấu thầu chuyển giao quản lý chợ từ Ban quản lý, tổ quản lý sang doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ trực tiếp quản lý Quy hoạch diện tích đất xây dựng chợ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế huyện Hướng dẫn đăng ký nộp thuế thực sách miễn giảm thuế cho dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh khai thác chợ theo quy định nhà nước Chủ động tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng đường giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc tạo thuận lợi cho hoạt động chợ Chỉ đạo xã, thị trấn địa bàn lập kế hoạch sử dụng đất cho phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, đồng thời thực chức quản lý nhà nước hoạt động chợ địa bàn theo phân cấp UBND tỉnh Tăng cường phối hợp quan QLNN chợ việc lập quy hoạch, ban hành sách thu hút đầu tư phát triển chợ tra, kiểm tra nhằm phát huy hiệu lực QLNN, bảo đảm trật tự, xóa tình trạng chợ cóc, chợ tạm lấn chiếm lòng lề đường 91 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển, thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh hàng hoá ngày đa dạng, phong phú Đời sống người dân cải thiện, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày tăng Do hoạt động mua, bán trao đổi giao thương diễn sôi động tấp nập Với tốc độ tăng trưởng kinh tế, thị hóa ngày cao việc hình thành nhanh khu du lịch, khu thương mại dịch vụ trọng điểm tỉnh địa bàn huyện Bố Trạch, bên cạnh số sản xuất, tổng mức lưu chuyển hàng hóa doanh thu dịch vụ, dân số, mức thu nhập dân cư địa bàn tăng, động lực để phát triển hoạt động thương mại dịch vụ đặt yêu cầu cấp thiết cho cấp lãnh đạo từ UBND huyện đến UBND xã, thị trấn cần phải quan tâm hồn thiện cơng tác quản lý chợ địa bàn Trong năm qua, công tác quản lý chợ UBND huyện Bố Trạch, UBND xã, thị trấn BQL, TQL chợ quan tâm, rà soát để lập kế hoạch cải tạo, nâng cấp, xây dựng chợ không đảm bảo quy chuẩn sở hạ tầng nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn xã hội hóa Hoạt động quản lý chợ địa bàn huyện nhìn chung doanh nghiệp, hộ kinh doanh người tiêu dùng đánh giá tốt Các BQL, TQL chợ phát huy tính hiệu hoạt động điều hành quản lý Các chợ địa bàn đầu tư phát triển đồng Tuy nhiên, tồn số chợ cóc, chợ tạm tụ điểm bán hàng tự phát vi phạm ATGT, gây trật tự an ninh, làm mỹ quan thị có vị trí thực giải tỏa Điều thể chưa liệt, xử lý không dứt khoát quan QLNN Các chế tài xử phạt tuyên truyền hướng dẫn, phổ biến cụ thể chưa thực triệt để, quy định pháp luật Để nâng cao hiệu hoàn thiện công tác quản lý chợ địa bàn, UBND huyện Bố Trạch UBND xã, thị trấn cần thường xuyên rà soát điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới chợ; thực đầy đủ quy trình đầu tư xây dựng chợ theo quy định; tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lý chợ DN, HKD chợ; đẩy mạnh công tác tuyên truyền VSATTP, PCCC, VSMT, ANTT…; tăng cường kiểm tra giám sát áp dụng chế tài xử phạt nghiêm minh đơn vị vi phạm Thực tốt cơng tác quy hoạch, có nhiều chế sách ưu tiên khuyến 92 khích để huy động nguồn vốn xã hội hố đóng góp xây dựng phát triển mạng lưới chợ địa bàn ngày đảm bảo văn minh thương mại KIẾN NGHỊ Nhà nước cần ban hành văn đạo hướng dẫn công tác quản lý phát triển chợ cách đồng bộ, tạo điều kiện để mạng lưới chợ phát triển đảm bảo văn minh thương mại Đề nghị Chính Phủ đạo Bộ Kế hoạch đầu tư cần phân bổ vốn đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung ương cách ổn định theo danh mục vốn cụ thể chợ cho địa phương, địa phương không tự cân đối ngân sách, xây dựng phát triển chợ đầu mối, chợ vùng khó khăn Về chế tài cho Ban Quản lý chợ, Bộ Tài cần có văn thay Thông tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 hướng dẫn chế tài ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh chợ hợp tác xã kinh doanh chợ, có số văn nêu hướng dẫn hết hiệu lực (Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21/03/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài đơn vị nghiệp có thu văn hướng dẫn Bộ Tài có liên quan) Đề nghị Bộ Cơng Thương Bộ ngành có liên quan đạo Trường, đơn vị có chức đào tạo, xây dựng chương trình chuẩn đào tạo nghiệp vụ quản lý chợ triển khai thực chương trình Bên cạnh cần quan tâm hỗ trợ cho địa phương kinh phí tổ chức tập huấn, đào tạo kiến thức nghiệp vụ quản lý kinh doanh cho cán tham gia quản lý chợ địa phương Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Tiêu chí thứ 07 chợ nơng thơn, cần phải phù hợp với quy định hành chợ phù hợp với việc đầu tư phát triển chợ nông thôn như: Chợ phải đạt tiêu chuẩn thiết kế, tổ chức, hoạt động quản lý theo quy định Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ Chợ đạt chuẩn áp dụng với chợ xây dựng địa bàn xã theo quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phù hợp với quy hoạch phát triển mạng lưới chợ địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê 93 duyệt Hơn nữa, tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, khơng thiết tất xã phải có chợ đạt chuẩn, xã miền núi vùng sâu có dân cư thưa, điều kiện kinh tế, đời sống dân cư khó khăn tập qn tiêu dùng (có thói quen chợ huyện - nơi giao lưu văn hóa) Đề nghị UBND tỉnh có văn đạo UBND huyện, thị xã, thành phố rà soát lại hoạt động chợ địa bàn để tổ chức thực chế, sách phù hợp với tình hình thực tế: mở rộng quy mô chợ sử dụng vượt số chỗ bán hàng theo thiết kế, cân đối lại mức thu chợ hàng năm theo hoạt động thực tế chợ Giải tỏa dứt điểm chợ cóc, chợ tạm, hàng bán rong để người bán hàng yên tâm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Quản lý tốt chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm bán chợ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thu hút người mua tới chợ, đảm bảo tính cạnh tranh văn minh thương mại 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ; Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ; Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/6/2006 phê duyệt đề án “Phát triển thương mại nước đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 hướng dẫn lập dự án quy hoạch phát triển đầu tư xây dựng chợ; Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005; Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2012 công bố tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 9211:2012 “Chợ - Tiêu chuẩn thiết kế”; Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm; Bộ Xây dựng (2009), QCVN 14: 2009/BXD, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng nông thôn; 10 Bộ Xây dựng (2009), QCVN 03: 2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân loại, phân cấp cơng trình xây dựng dân dụng hạ tầng kỹ thuật thị; 11 Bộ Tài (2003), Thông tư số 67/2003/TT-BTC ngày 11/7/2003 hướng dẫn chế tài áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác quản lý chợ; 12 Bộ Thương mại (1996), Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 hướng dẫn quản lý tổ chức chợ; 13 Bộ Thương mại (2003), Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ; 95 14 Bộ Thương mại (2003), Quyết định số 772/2003/QĐ-BTM ngày 24 tháng 06 năm 2003 việc ban hành nội quy mẫu chợ; 15 Bộ Công Thương (2008), Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội; 16 Chính Phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 việc hưởng sách ưu đãi ngành nghề sản xuất, dịch vụ thuộc danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư; 17 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 952/QĐ-TTg ngày 23/6/2011 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 18 UBND tỉnh Quảng Bình (2012), Quyết định số 1333/QĐ-CT ngày 11/6/2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Quảng Bình đến năm 2020; 19 Nguyễn Như Ý (2004), Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hóa Thơng tin tr 155; 20 Phạm Quang Thao (2008), Quản lý kinh doanh chợ hội nhập kinh tế quốc tế Nhà xuất Hồng Đức tr 7-11, 30-34, 76, 80, 95, 96, 102, 123, 133, 156, 162; 21 Vũ Chất (2001), Từ điển tiếng Việt NXB Thanh niên 04/01/2001 tr 542; 22 Phạm Hữu Thìn (2008), Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh, đại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương; 23 Văn kiện Đại hội đảng huyện Bố Trạch lần thứ 21, nhiệm kỳ 2011-2015 lần thứ 22, nhiệm kỳ 2015-2020; 24 Số liệu niên giám thống kê huyện Bố Trạch 2011-2016; 25 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Bố Trạch giai đoạn 2011-2016, định hướng 2016-2020 96 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN BỐ TRẠCH •••• THÔNG TIN QUY HOẠCH -Tên chợ: - Địa điểm: - Loại hình chợ: □ Chợ kiên cố □ Chợ bán kiên cố □ Chợ tạm - Phân hạng chợ: □ Hạng I (từ 400 hộ KD cố định trở lên) □ Hạng II (từ 200 đến 400 hộ KD cố định) □ Hạng III (dưới 200 hộ KD cố định) □ chợ tạm - Tổng diện tích đất sử dụng: …… m2; Diện tích nhà cầu chợ Ki ốt: …… m2 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ CHỢ - Tổng vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp 2012- 2016:……….…… triệu đồng, Trong đó: + Tổng vốn đầu tư phê duyệt: ……………………… triệu đồng; + Vốn Trung ương hỗ trợ: …………………………………triệu đồng; + Vốn địa phương hỗ trợ:……………………………………triệu đồng; + Vốn huy động xã hội hoá: ………… ……………………triệu đồng; - Hỗ trợ, ưu đãi mặt đầu tư: □ Có □ Khơng □ Về Đất đai □ Thuế - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực: Số lượng người bồi dưỡng NV QL chợ qua năm từ 2014-2016: + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chợ: Năm 2014: ……….Người; Năm 2015: ……….Người; Năm 2016: ……….Người; + Bồi dưỡng nghiệp vụ ATTP: Năm 2014: ……….Người; Năm 2015: ……….Người; Năm 2016: ……….Người; + Bồi dưỡng nghiệp vụ chống hàng giả, hàng KCL: Năm 2014: ……….Người; Năm 2015: ……….Người; Năm 2016: ……….Người; + Bồi dưỡng nghiệp vụ phòng chống cháy nổ: Năm 2014: ……….Người; Năm 2015: ……….Người; Năm 2016: ……….Người; 97 BỐ TRÍ, SẮP XẾP KHU VỰC KINH DOANH CHỢ - Tổng số hộ kinh doanh chợ : ………….hộ Trong đó: + Hộ cố định, thường xuyên : hộ + Hộ kinh doanh không cố định: hộ - Mặt hàng kinh doanh đặc trưng chợ - Số lượt người mua, bán đến chợ phiên (ngày) : lượt người - Sử dụng 100% cơng suất thiết kế: □ Có □ Khơng - Khơng sử dụng cơng suất thiết kế: □ Có □ Không - Sử dụng công suất thiết kế: □ Khơng □ Có ĐẤU THẦU, KÝ HỢP ĐỒNG TH MẶT BẰNG KD - Thu cho thuê địa điểm kinh doanh cố định (Ki ốt) chợ thông qua: □ góp vốn để xây dựng chợ □ đấu thầu + Thời gian thuê: tháng + Mức thu cao đồng/m2/tháng + Mức thu thấp đồng/m2 /tháng - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu đấu thầu, ký hợp đồng thuê mặt kinh doanh theo thang điểm đây: Đánh dấu “X” vào ô “Chất lượng công tác” mà Anh (chị) chọn: TT Chỉ tiêu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Tương đối Không đồng ý Thủ tục thuận lợi 2 Không có tiêu cực 3 Giá thuê hợp lý 4 Diện tích quầy sạp TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ, NỘI QUY CHỢ - Tổ chức quản lý chợ theo hình thức: □ Ban quản lý Ban quản lý □ Tổ quản lý □ Doanh nghiệp quản lý □ UBND xã quản lý □ Không quản lý - Người đạo, điều hành trực tiếp:…………………………………… 98 - Đơn vị quản lý: □ UBND huyện, TX, TP □Thơn, khu, xóm □ UBND xã, phường, thị trấn □ DN, HTX □ Hộ nhận khốn - Nội quy chợ: □ Có □Khơng Cơ quan phê duyệt nội quy chợ: - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu xây dựng nội quy xử lý vi phạm nội quy chợ theo thang điểm đây: Đánh dấu “X” vào ô “Chất lượng công tác” mà Anh (chị) chọn: TT Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém Chợ có nội quy Việc thực nội quy chợ HKD Vi phạm nội quy chợ 4 Kết xử lý vi phạm QUẢN LÝ CÁC KHOẢN THU - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu quản lý sử dụng khoản thu chi từ hoạt động chợ theo thang điểm đây: Đánh dấu “X” vào ô “Chất lượng công tác” mà Anh (chị) chọn: TT Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém Thu – Chi quy định Định mức thu chi Tính minh bạch thu pháp luật – chi tài ĐẢM BẢO ANTT, PCCC VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - Cho biết ý kiến đánh giá Anh (chị) số tiêu công tác đảm bảo hoạt động chợ theo thang điểm đây: 99 Đánh dấu “X” vào ô “Chất lượng công tác” mà Anh (chị) chọn: Tương đối Hoàn toàn đồng ý đồng ý Nguy cháy nổ chợ thấp Tính minh bạch thu – chi tài 5 5 TT Chỉ tiêu Không đồng ý Chợ trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC Mơi trường chợ khơng bị nhiễm Hệ thống nước thải chợ hoạt động tốt Rác thải rắn chợ thu gom xử lý an toàn Cảnh quan chợ khang trang nề nếp *Cơng tác vệ sinh mơi trường: -Hệ thống nước thải: □ Có □Khơng -Tố chức thu gom rác thải: □Có □Khơng -Khu vệ sinh cơng cộng: □Có □Khơng KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CHỢ - Số vụ vi phạm hàng cấm, hàng giả, hàng lậu:……………………………………………………… Vụ; - Vi phạm đăng ký kinh doanh:…………………………………………………….…………………………… Vụ; - Vi phạm giá: :……………………………………………………………………….……………………………… Vụ; - Vi phạm nhãn mác: :…………………………………………………………………………………………… Vụ; - Vi phạm Đo lường chất lượng: :………………………………………………………………………… Vụ; - Vi phạm Vệ sinh an toàn thực phẩm: :……………………… ………………………….………… Vụ; - Vi phạm khác: :……………………………………………………………………………………………….………… Vụ; ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: (Nếu có) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 100 ... sở lý luận thực tiễn công tác quản lý chợ; Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; Chương 3: Giải pháp hồn thiện công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố. .. cứu mặt lý luận thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Từ đề xuất định hướng, số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chợ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình -... thống chợ địa bàn huyện Bố Trạch 43 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 52 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chợ địa bàn huyện Bố Trạch

Ngày đăng: 07/08/2018, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan