BÀI GIẢNG CHẨN đoán, điều TRỊ và dự PHÒNG EBOLA _QĐ 4900QĐBYT ngày 1152014

51 489 0
BÀI GIẢNG CHẨN đoán, điều TRỊ và dự PHÒNG EBOLA _QĐ 4900QĐBYT ngày 1152014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG CHẨN đoán, điều TRỊ và dự PHÒNG EBOLA _QĐ 4900QĐBYT ngày 1152014Bệnh do vi rút Ebola (trước đây gọi là sốt xuất huyết Ebola) là một bệnh truyền nhiễm nặng, dễ lây lan và bùng phát thành dịch; tỷ lệ tử vong cao, có thể lên đến 90%. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với mô, máu và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh (chất nôn, phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch, mồ hôi hoặc đồ vật của bệnh nhân bị nhiễm vi rút như đồ vải, kim tiêm đã sử dụng,...).PHÂN LOẠIVi rút Ebola là một trong ba chi thuộc họ Filoviridae (filovirus), cùng với Marburgvirus và Cuevavirus. Ebolavirus bao gồm 5 chủng khác nhau là:+ Zaire ebolavirus (EBOV)+ Sudan ebolavirus (SUDV)+ Bundibugyo ebolavirus (BDBV)+ Taï Forest ebolavirus (TAFV).+ Reston ebolavirus (RESTV)Trong đó, BDBV, EBOV, và SUDV đã từng gây dịch lớn tại châu Phi, trong khi RESTV và TAFV chưa từng gây dịch. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh:Thành viên gia đình hoặc những người có tiếp xúc gần với người bị bệnh.Nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân.Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân.Thợ săn, người sống trong rừng có tiếp xúc với động vật ốm hoặc chết (tinh tinh, vượn người, khỉ rừng, linh dương, nhím, dơi ăn quả.).Người vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ động vật bị nhiễm vi rút

HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI RÚT EBOLA (QĐ số: 4900/QĐ-BYT 11/5/2014) I Đại cương Bệnh vi rút Ebola (trước gọi sốt xuất huyết Ebola) bệnh truyền nhiễm nặng, dễ lây lan bùng phát thành dịch; tỷ lệ tử vong cao, lên đến 90% Bệnh lây truyền tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với mô, máu dịch thể động vật người nhiễm bệnh (chất nôn, phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch, mồ hôi đồ vật bệnh nhân bị nhiễm vi rút đồ vải, kim tiêm sử dụng, ) PHÂN LOẠI Vi rút Ebola ba chi thuộc họ Filoviridae (filovirus), với Marburgvirus Cuevavirus Ebolavirus bao gồm chủng khác là: + Zaire ebolavirus (EBOV) + Sudan ebolavirus (SUDV) + Bundibugyo ebolavirus (BDBV) + Taï Forest ebolavirus (TAFV) + Reston ebolavirus (RESTV) Trong đó, BDBV, EBOV, SUDV gây dịch lớn châu Phi, RESTV TAFV chưa gây dịch Đối tượng có nguy mắc bệnh: Thành viên gia đình người có tiếp xúc gần với người bị bệnh Nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân Thợ săn, người sống rừng có tiếp xúc với động vật ốm chết (tinh tinh, vượn người, khỉ rừng, linh dương, nhím, dơi ăn quả.) Người vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ động vật bị nhiễm vi rút II Triệu chứng Lâm sàng Thời gian ủ bệnh từ 2-21 ngày (trung bình từ 4-10 ngày) Các triệu chứng thường gặp bao gồm: + Sốt cấp tính + Đau đầu, đau mỏi + Nôn/buồn nôn + Tiêu chảy + Đau bụng + Viêm kết mạc + Phát ban: ban đầu, ban nhú đỏ sẫm mầu đinh ghim tập trung nang lơng, sau hình thành nên tổn thương ban dát sẩn có ranh giới rõ cuối hợp thành ban lan tỏa, thường tuần đầu bệnh + Xuất huyết: phân đen, chảy máu nơi tiêm truyền, ho máu, chảy máu chân răng, đái máu, chảy máu âm đạo, + Sốc suy đa tạng dẫn đến tử vong Bàn tay hoại tử Ebola Xuất huyết Xét nghiệm - Cơng thức máu: thường có giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu - Hóa sinh máu: tăng AST, ALT, amylase Creatinin urê máu tăng thời gian tiến triển bệnh - Đông máu: rối loạn đông máu nội quản rải rác - Xét nghiệm nước tiểu: có protein niệu - Xét nghiệm phát nguyên: ELISA, PCR, Phân lập virus PXN ATSH cấp - Bệnh phẩm sử dụng để chẩn đoán máu bảo quản vận chuyển tuân theo quy định an toàn với bệnh phẩm (máu) có nguy lây nhiễm cao III Chẩn đốn ca bệnh Ebola HƯỚNG DẪN CƠNG TÁC VỆ SINH MƠI TRƯỜNG, QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂM SĨC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI NHIỄM HOẶC NGHI NGỜ NHIỄM VI RÚT EBOLA TẠI BỆNH VIỆN Vệ sinh buồng bệnh khu cách ly - Tất bệnh nhân nhiễm nghi ngờ nhiễm vi rút Ebola phải chăm sóc, điều trị phòng khu vực cách ly Tại phòng cách ly khu vực cách ly phải có hệ thống cảnh báo đầy đủ - Phòng cách ly, khu vực cách ly phải vệ sinh khử khuẩn bề mặt (sàn nhà, tường, tủ cá nhân ) thường xuyên dung dịch khử khuẩn chlorin 0,5-1% - Bề mặt có máu, dịch tiết, chất nơn cần phải khử khuẩn Có thể đổ trực tiếp dung dịch chlorine 0,5-1% vào chất tiết sau lau Quản lý chất thải - Các chất thải phát sinh từ buồng/khu vực cách ly phải quản lý chất thải y tế có nguy lây nhiễm cao theo Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 - Trong buồng bệnh cách ly khu vực cách ly, tất chất thải phải bỏ vào túi/thùng rác màu vàng - Tất chất thải phải xử lý ban đầu trước đưa khỏi khu vực cách ly cách ngâm dung dịch chlorin 0,5-1% Đối với chất thải phân, nước tiểu chất nôn bệnh nhân phải khử khuẩn dung dịch chlorine 0,5-1% với thời gian tối thiểu 30 phút trước đổ vào nhà vệ sinh Quản lý chất thải (tt) - Các phương tiện bảo hộ cá nhân sau sử dụng phải ngâm dung dịch chlorine 0,5-1% tối thiểu 30 phút trước đem tiêu hủy - Trường hợp máu, dịch tiết thể, chất nôn người bệnh bắn sàn nhà lên tường vật dụng khác phòng, cần lau trước giẻ tẩm dung dịch chlorine 0,5-1% Giẻ lau dụng cụ làm vệ sinh phải xử lý tiêu hủy chất thải người bệnh - Các đồ vải, quần áo, đồ dùng cá nhân bệnh nhân sau sử dụng phải khử nhiễm phương tiện bảo hộ trước giặt làm Tuy nhiên, theo khuyến cáo đồ không nên sử dụng lại mà nên tiêu hủy chất thải lây nhiễm Vệ sinh mai táng Khi có người chết nhiễm vi rút Ebola, việc mai táng, hỏa táng phải thực theo quy định Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế, lưu ý:  Phải khâm liệm vòng kể từ chết Dùng bơng tẩm dung dịch Cloramin B nồng độ 1-2% Clo hoạt tính để nút kín hốc tự nhiên thi hài sau phun dung dịch Cloramin B nồng độ 1-2% lên toàn thi hài dùng vải liệm tẩm dung dịch Cloramin B nồng độ 1-2% để quấn kín tồn thi hài Tồn thi hài cần bọc cho vào túi ni lon dày, kín, hai lớp  Người chết nhiễm vi rút Ebola phải mai táng hỏa táng nghĩa trang sở hỏa táng gần MỘT SỐ HÌNH ẢNH Khơng khí chết chóc bao trùm Tây Phi dịch Ebola Dơi: nguồn truyền nhiễm ... IV Điều trị 1 Nguyên tắc điều trị - Khơng có điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị hỗ trợ - Các ca bệnh nghi ngờ phải khám bệnh viện, cách ly lấy mẫu bệnh phẩm gửi làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn. .. để tiếp tục chăm sóc 6 Phân tuyến điều trị Các bệnh nhân xác định nghi nhiễm vi rút Ebola phải chuyển đến sở điều trị Bộ Y tế định Khi có trường hợp nhiễm Ebola b) Khu vực miền Trung: Bệnh viện... Bệnh viện Trung ương Huế bố trí đơn nguyên cách ly điều trị 10 giường bệnh sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân vào điều trị 1 Khi có trường hợp nhiễm Ebola (tt) Khu vực miền Bắc: Bệnh viện Bệnh Nhiệt

Ngày đăng: 07/08/2018, 09:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VI RÚT EBOLA (QĐ số: 4900/QĐ-BYT 11/5/2014)

  • I. Đại cương.

  • PHÂN LOẠI

  • - Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh:

  • II. Triệu chứng

  • 1. Lâm sàng

  • Các triệu chứng thường gặp bao gồm:

  • Slide 8

  • Xét nghiệm

  • III. Chẩn đoán ca bệnh Ebola.

  • 1. Ca bệnh nghi ngờ

  • 2. Ca bệnh có thể

  • 3. Ca bệnh xác định

  • 4. Chẩn đoán phân biệt

  • IV. Điều trị.

  • 1. Nguyên tắc điều trị

  • 2. Điều trị hỗ trợ

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3. Truyền máu hoặc huyết tương của bệnh nhân nhiễm Ebola đã khỏi bệnh (nếu có)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan