Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại Trại Lộc Ninh 2 của công ty TNHH thực phẩm CJ VINA và đánh giá hiệu quả của phát đồ điều trị.

73 316 2
Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái  tại Trại Lộc Ninh 2 của công ty TNHH thực phẩm CJ VINA và đánh giá hiệu quả của phát đồ điều trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi trong nước ta và cả trên thế giới. Ngành chăn nuôi lợn có ý nghĩa rất quan trọng trong chăn nuôi gia súc, cung cấp thực phẩm có giá trị cao cho con người, cung cấp phân bón cho trồng trọt, cung cấp sản phẩm phụ cho công nghiệp chế biến. Nước ta từ ngày hội nhập với nền kinh tế thế giới chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang có tốc độ tăng trưởng rất nhanh, số đầu lợn năm 2002 là 23,17 triệu con đứng thứ 7 trên thế giới, đến năm 2004 tổng đàn lợn cả nước là 26,14 triệu con. Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng 1 năm 2008, trong đó có chiến lược phát triển chăn nuôi lợn. Đến năm 2020 tổng đàn lợn nước ta ước đạt khoảng 35 triệu con, bình quân tăng 2% trên năm. Sản lượng thịt các loại đạt 5500 ngàn tấn, trong đó thịt lợn chiếm 65%, sản lượng thịt xẻ trung bình đạt 56 kg trên đầu người 36. Để đạt được các chỉ tiêu trên, trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển, như nâng cao chất lượng con giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trừ dịch bệnh. Vài năm gần đây, năng suất sinh sản tạo con giống ở nước ta đã có nhiều tiến bộ vượt bậc, tạo ra được những đàn con có chất lượng cao. Đáng kể nhất đó là ngành chăn nuôi lợn nái sinh sản đã cho ra những lợn con đáp ứng đầy đủ các chỉ tiêu như: ngoại hình, trọng lượng và sức đề kháng với mầm bệnh. Ngoài ra số lứa đẻ của nái cũng tăng lên rõ rệt qua các năm 1,7 – 2 lứanáinăm tăng lên 2 – 2,5 lứanáinăm. Hiện nay, để nâng cao chất lượng năng suất cũng như hạn chế ít nhất về dịch bệch cho lợn nái thì có nhiều loại vaccine phòng bệnh được sản xuất và các phương pháp điều trị đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, bệnh về đường sinh sản vẫn đang mối đe dọa lớn đối với các trang trại và người chăn nuôi lợn nái. Bệnh xảy ra gây tổn thất lớn về mặt kinh tế. Trong đó, bệnh viêm tử cung là bệnh khá phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thụ thai và sinh sản của lợn nái sinh sản. Bệnh viêm tử cung do một số lọai vi khuẩn gây ra như Salmonella, E.coli, Brucella, Streptococcus kết hợp với điều kiện vệ sinh chăn nuôi kém, quá trình chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh càng phát triển. Bệnh viêm tử cung làm giảm khả năng sinh sản của lợn nái ở các lứa đẻ tiếp theo, lợn mẹ không đủ lượng sữa cho bú, giảm sinh trưởng và tăng tỷ lệ lợn con chết ở giai đoạn theo mẹ. Khi lợn nái bị viêm tử cung, trong đường sinh dục có sự hiện diện của vi khuẩn như Salmonella, E.coli, Brucella, Streptococcus tiết ra nội độc tố làm ức chế sự phân tiết Prolactin – kích tố tạo sữa từ tuyến yên dẫn đến lượng sữa trong lợn nái giảm hoặc mất hẳn, thành phần sữa cũng thay đổi. Đặc biệt bệnh viêm tử cung là nguyên nhân chính dẫn đến lợn con thường tiêu chảy, còi cọc. Ngoài ra, khả năng động dục trở lại sau khi sinh của lợn nái bị giảm sút vì sự phân tiết PGF2α giảm, thể vàng tồng tại, vẫn tiếp tục tiết progesterone, ức chế thùy trước tuyến yên tiết LH, do đó ức chế sự phát triển của noãn nang trong buồng trứng dẫn đến lợn nái không thể động dục trở lại và không rụng trứng được 7, 5. Tuy bệnh không xảy ra ồ ạt như các bệnh truyền nhiễm nhưng cũng dẫn tới ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản như: sẩy thai, bào thai phát triển kém hoặc thai chết lưu, giảm sức đề kháng và khả năng sinh trưởng của lợn con theo mẹ, ảnh hưởng đến khả năng động dục trở lại. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự hướng dẫn của giáo viên, sự chỉ đạo của khoa chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế, cùng sự hỗ trợ của các anh chị trong trại Lộc Ninh 2, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại Trại Lộc Ninh 2 của công ty TNHH thực phẩm CJ VINA và đánh giá hiệu quả của phát đồ điều trị.” 1.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái tại trại Lộc Ninh 2. Đánh giá sự ảnh hưởng của lứa đẻ đến bệnh viêm tử cung trên lợn nái. Đánh giá ảnh hưởng bệnh viêm tử cung của lợn nái đối với bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ. Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định một số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm những hiểu biết về bệnh viêm tử cung ở lợn nái, là cơ sở khoa học cho những biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả. 1.3.2. Ý nghĩa thực tế Xác định được một số thuốc có hiệu lực và độ an toàn cao trong điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn nái. Từ kết quả của đề tài đưa ra những giải pháp giúp cho người chăn nuôi hạn chế được những thiệt hại do bệnh gây ra.

Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn ni nước ta giới Ngành chăn ni lợn có ý nghĩa quan trọng chăn ni gia súc, cung cấp thực phẩmgiá trị cao cho người, cung cấp phân bón cho trồng trọt, cung cấp sản phẩm phụ cho công nghiệp chế biến Nước ta từ ngày hội nhập với kinh tế giới chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có tốc độ tăng trưởng nhanh, số đầu lợn năm 2002 23,17 triệu đứng thứ giới, đến năm 2004 tổng đàn lợn nước 26,14 triệu Trong chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 16 tháng năm 2008, có chiến lược phát triển chăn nuôi lợn Đến năm 2020 tổng đàn lợn nước ta ước đạt khoảng 35 triệu con, bình quân tăng 2% năm Sản lượng thịt loại đạt 5500 ngàn tấn, thịt lợn chiếm 65%, sản lượng thịt xẻ trung bình đạt 56 kg đầu người [36] Để đạt tiêu trên, năm qua, Nhà nước có nhiều sách nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển, nâng cao chất lượng giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phòng trừ dịch bệnh Vài năm gần đây, suất sinh sản tạo giống nước ta có nhiều tiến vượt bậc, tạo đàn có chất lượng cao Đáng kể ngành chăn ni lợn nái sinh sản cho lợn đáp ứng đầy đủ tiêu như: ngoại hình, trọng lượng sức đề kháng với mầm bệnh Ngoài số lứa đẻ nái tăng lên rõ rệt qua năm 1,7 – lứa/nái/năm tăng lên – 2,5 lứa/nái/năm Hiện nay, để nâng cao chất lượng suất hạn chế dịch bệch cho lợn nái có nhiều loại vaccine phòng bệnh sản xuất phương pháp điều trị đạt hiệu cao Tuy nhiên, bệnh đường sinh sản mối đe dọa lớn trang trại người chăn nuôi lợn nái Bệnh xảy gây tổn thất lớn mặt kinh tế Trong đó, bệnh viêm tử cung bệnh phổ biến gây ảnh hưởng xấu đến khả thụ thai sinh sản lợn nái sinh sản Bệnh viêm tử cung số lọai vi khuẩn gây Salmonella, E.coli, Brucella, Streptococcus kết hợp với điều kiện vệ sinh chăn nuôi kém, q trình chăm sóc ni dưỡng khơng đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Bệnh viêm tử cung làm giảm khả sinh sản lợn nái lứa đẻ tiếp theo, lợn mẹ không đủ lượng sữa cho bú, giảm sinh trưởng tăng tỷ lệ lợn chết giai đoạn theo mẹ Khi lợn nái bị viêm tử cung, đường sinh dục có diện vi khuẩn Salmonella, E.coli, Brucella, Streptococcus tiết nội độc tố làm ức chế phân tiết Prolactin – kích tố tạo sữa từ tuyến yên dẫn đến lượng sữa lợn nái giảm hẳn, thành phần sữa thay đổi Đặc biệt bệnh viêm tử cung nguyên nhân dẫn đến lợn thường tiêu chảy, còi cọc Ngồi ra, khả động dục trở lại sau sinh lợn nái bị giảm sút phân tiết PGF2α giảm, thể vàng tồng tại, tiếp tục tiết progesterone, ức chế thùy trước tuyến yên tiết LH, ức chế phát triển nỗn nang buồng trứng dẫn đến lợn nái khơng thể động dục trở lại không rụng trứng [7], [5] Tuy bệnh không xảy ạt bệnh truyền nhiễm dẫn tới ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản như: sẩy thai, bào thai phát triển thai chết lưu, giảm sức đề kháng khả sinh trưởng lợn theo mẹ, ảnh hưởng đến khả động dục trở lại Xuất phát từ thực tiễn trên, hướng dẫn giáo viên, đạo khoa chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Huế, hỗ trợ anh chị trại Lộc Ninh 2, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Trại Lộc Ninh công ty TNHH thực phẩm CJ VINA đánh giá hiệu phát đồ điều trị.” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trại Lộc Ninh - Đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến bệnh viêm tử cung lợn nái - Đánh giá ảnh hưởng bệnh viêm tử cung lợn nái bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ - Đánh giá hiệu phác đồ điều trị 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác định số thông tin có giá trị khoa học bổ sung thêm hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái, sở khoa học cho biện pháp phòng trị bệnhhiệu 1.3.2 Ý nghĩa thực tế - Xác định số thuốc có hiệu lực độ an toàn cao điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái - Từ kết đề tài đưa giải pháp giúp cho người chăn nuôi hạn chế thiệt hại bệnh gây Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược trại 2.1.1 Giới thiệu sơ lược trại Lộc Ninh Vị trí địa lý - Địa chỉ: Trại heo Lộc Ninh SF- Công ty TNHH Thực phẩm CJ VINA nằm ấp Tà Thiết, xã Lộc Thịnh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Vùng tiếp giáp xung quanh: Vườn cao su - Tổng diện tích đất tự nhiên: 5,75 - Điều kiện vị trí địa lý: xa khu dân cư, trường học, xa chợ, thuận đường giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển chăn nuôi Trại xây dựng với quy mơ xử lý rác thải hợp lí, có biogas, đảm bảo an tồn phòng dịch vệ sinh thú y   Quy mô trang trại: Trang trại gồm: - 12 nhà đẻ chia làm khu: khu đẻ khu cai sữa, nhà đẻ có 52 nái, diện tích (2 2,5) - khu chuồng bầu chia làm nhà mang thai, nhà mang thai có 550 ơ có diện tích (0,6 - khu chuồng cách ly  Phương thức chăn nuôi: Chăn ni theo phương thức cơng nghiệp, quy mơ khép kín (đầu chuồng hệ thống làm mát, cuối hệ thống quạt, bên hệ thống điện chiếu sáng đèn sưởi Phía sau khn viên trại hệ thống ao hồ để làm bể biogas hệ thống xử lý rác thải) 2.1.2 Hướng sản xuất, chức năng, nhiệm vụ trại Trại có nhiệm vụ cung cấp heo cai sữa, sản lượng năm loại sản phẩm 60000 heo cai sữa Cung cấp tinh lợn cho công tác thụ tinh nhân tạo trại số trại khác 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân trại Tổng nhân trại Lộc Ninh có 56 người Được trình bày theo bảng sau: Bảng 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân trại Lộc Ninh STT Chức vụ Số lượng Trưởng trại ( quản lý) Văn phòng Chuồng mang thai 16 ( kỹ thuật, 12 công nhân) Chuồng đẻ + chuồng cai sữa 24( kỹ thuật, 18 công nhân) Chuồng cách ly kỹ thuật Chuồng nọc ( kỹ thuật, công nhân) Bếp + tạp vụ cơng nhân Bảo trì Bảo vệ “Nguồn: Phòng kỹ thuật trại, 2017” 2.1.4 Cơ cấu đàn Cơ cấu đàn lợn bao gồm : - Lợn nái: 2307 bao gồm lợn nái đẻ, nái mang thai, nái nuôi con, nái chờ phối - Lợn đực giống: 44 - Heo hậu bị: 447 - Lợn cai sữa: >= 3500 - Lợn theo mẹ: >= 3500 2.1.5 Con giống Lợn Nái giống F1 (Landrace x Yorkshire), lợn đực giống Duroc Lợn giống nhập từ trại heo giống Công ty TNHH thực phẩm CJ VINA 2.1.6 Quy trình vệ sinh phòng dịch - Trước vào khn viên trại phải qua sát trùng kỹ bể sát trùng cổng vào trước vào chuồng tiếp xúc với đàn lợn phải qua sát trùng lần tắm xà phòng phải thay quần áo bảo hộ, ủng - Nguồn nước đảm bảo qua xử lý đủ lượng nước uống cho đàn nước tắm cho lợn vào mùa hè nhờ hệ thống bồn chứa - Vệ sinh thức ăn: Thức ăn bảo kho cám đảm bảo không ẩm mốc, sau cho ăn xong máng ăn rửa không cho điều kiện để nấm mốc vi khuẩn phát triển - Có hệ thống quạt gió hệ thống nước chảy phun sương làm mát vào mùa hè nhằm điều chỉnh nhiệt độ độ ẩm - Phun sát trùng định kỳ toàn trại: Chuồng bầu tháng phun lần, chuồng đẻ tuần phun lần, thuốc sát trùng dùng trại NAVETKON Vào tháng dịch bệnh xảy vùng lân cận phun định kỳ quanh chuồng trại hàng ngày, rắc vôi bột vào lối tránh xâm nhập dịch bệnh - Vào thời điểm dịch bệnh bùng phát địa phương vùng quanh trại, ban quản lý trại ban hành cấm trại cấm vào trại hạn chế tiếp xúc bên cách tối thiểu - Sau lứa đẻ chuồng nuôi vệ sinh rửa nuớc vôi chất sát trùng - Trại có hệ thống ao, hồ, bể chứa biogas để xử lý rác thải tạo mơi trường sẽ, có tường rào che chắn bao quanh trại hạn chế nguồn bệnh từ vào - Thuốc sát trùng sử dụng: Navetkon- S 500g : Diệt vi trùng vi vi khuẩn, nhằm kiểm sốt dịch bệnh Chương trình vaccine Chương trình vaccine thể qua bảng sau: Bảng 2.2 Bảng chương trình vaccine cho heo nái hậu bị heo đực giống hậu bị Tuần Vaccine Tên thương mại Cty sản xuất tuần sk nhập Dịch tả Coglapest Ceva tuần sk nhập FMD Aptopor Merial tuần sk nhập Aujeszky Begonia MSD tuần sk nhập Parvo PPV-VAC CHOONGANG tuần sk nhập Mycoplasma (2ml) Porcilis Intervet tuần sk nhập Circo (2ml) Porcilis PCV MSD tuần sk nhập Parvo PPV-VAC CHOONGANG tuần sk nhập PRRS Porcilis PRRS Intervet 12 tuần sk nhập PRRS Porcilis PRRS Intervet tuần trước phối Dịch tả Coglapest Ceva “Nguồn : Phòng kỹ thuật trại,2017” Bảng 2.3 Bảng chương trình vaccine cho heo Tuần tuổi Vaccine Tên thương mại Cty sản xuất Circo(2ml) Circumvent PCV MSD Mycoplasma(2ml) Myco-Pac MSD Dịch tả Coglapest Ceva “Nguồn: Phòng kỹ thuật trại, 2017” Vaccin bảo quản lạnh từ – 80C Khi sử dụng cần lưu ý: - Đối với vaccine sống (nhược độc) vaccine phòng bệnh PRRS sau pha phải bảo quản lạnh, tránh ánh sáng trực tiếp, sử dụng vòng - Đối với vaccin chết (vô hoạt) Mycoplasma, Parvo – Lepto, Circo… trước sử dụng phải lắc nhẹ, bảo quản mát, sử dụng lấy khỏi tủ lạnh - Ống tiêm kim tiêm phải chuyên dụng, vệ sinh sẽ, sử dụng nước đun sôi để vơ trùng, tiêm khơng có bọt khí Qua cơng tác điều tra tình hình tiêm phòng vaccine cho đàn lợn trại, so sánh với dịch tể tình hình dịch bệnh trại nói cơng tác tiêm phòng vaccine trại chu đáo Tuy nhiên, q trình tiêm phòng để sót nhiều bệnh nguy hiểm vaccine bệnh đống dấu lợn, tụ huyết trùng, tai xanh cần phải trọng 2.2 Cấu tạo quan sinh sản số đặc điểm sinh lý lợn Hình 2.1 Bộ máy sinh dục lợn nái[32] 2.2.1 Cấu tạo quan sinh sản lợn Cơ quan sinh dục lợn nái gồm : Bộ phận sinh dục lợn nái chia thành phận sinh dục bên (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo) Bộ phận sinh dục bên (âm mơn, âm vật, tiền đình) 2.2.1.1 Bộ phận sinh dục bên Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng tuyến sinh dục gồm đôi treo trước dây chằng rộng nằm xoang chậu Hình dạng buồng trứng đa dạng phần lớnhình bầu, dẹt hình ovan dẹt, khơng có lõm rụng trứng [2] Cấu tạo buồng trứng gồm: bên lớp màng liên kết sợi màng dịch hoàn, bên buồng trứng chia làm hai miền miền vỏ miền tủy Miền tủy có nhiều mạch máu, tổ chức liên kết dày đặc đảm bảo nhiệm vụ nuôi dưỡng bảo vệ Miền vỏ đảm bảo trình phát triển trứng đến trứng chín rụng Miền vỏ bao gồm ba phần: nang trứng nguyên thủy, thể vàng tế bào hình hạt Nang trứng ngun thủy hay gọi noãn bao (primary follicle) nằm lớp màng buồng trứng Khi nỗn bao chín tế bào nang bao quanh tế bào trứng phân chia thành nhiều phần tế bào có hình hạt Nỗn bao ngày phát triển tế bào nang tiêu tan tạo xoang có chứa dịch Các tầng tế bào lại phát triển lồi lên tạo thành lớp màng bao bọc, ngồi có chỗ dầy lên để trứng [11] Buồng trứng có chức tạo giao tử tiết hormone: Oestrogen, Progesterone, Oxytoxin, Relaxin Inhibin Các hormone tham gia vào điều khiển chu kỳ sinh sản lợn Oestrogen cần thiết cho phát triển tử cung hệ thống ống dẫn tuyến vú Progesterone thể vàng tiết trì mang thai kích thích phân tiết tử cung để nuôi dưỡng thai, ức chế co thắt tử cung phát triển nang sữa tuyến vú Oxytoxin tiết chủ yếu phần sau tuyến yên tiết thể vàng lợn gần sinh làm co thắt tử cung lợn gần đẻ làm co thắt trơn tuyến vú để thải sữa lợn, Relaxin thể vàng tiết để gây giãn nở xương chậu, làm giãn nở mềm cổ tử cung mở rộng quan sinh dục gần sinh Inhibin có tác dụng ức chế phân tiết kích tố nỗn (FSH) tuyến n, ức chế phát triển nỗn nang theo chu kỳ [5] Ống dẫn trứng (Oviductus) Ống dẫn trứng treo màng treo ống dẫn trứng, nếp gấp màng bụng bắt nguồn từ lớp bên dây chằng rộng Một đầu ống dẫn trứng thông với xoang bụng, gần sát buồng trứng có hình loa kèn, loa kèn hình thành tán rộng lô nhô không Đầu thông với mút sừng tử cung ống nhỏ ngoằn nghèo Cấu tạo gồm lớp: lớp lớp sợi liên kết, lớp lớp cơ, lớp lớp niêm mạc Lớp niêm mạc gồm tế bào thượng bì có nhung mao, tế bào trứng rụng rơi vào loa kèn theo ống dẫn trứng xuống nhờ rung động nhung mao co bóp lớp Căn vào chức chia ống dẫn trứng thành bốn đoạn: Tua diềm: Có hình giống tua diềm Phễu: Có hình phễu, miệng phễu nằm gần buồng trứng Phồng ống dẫn trứng: Đoạn ống giãn rộng xa tâm Eo: Đoạn ống hẹp gần tâm, nối ống dẫn trứng với xoang tử cung Ống dẫn trứng có chức vận chuyển trứng tinh trùng theo hướng ngược chiều nhau, hầu hết đồng thời Cấu tạo ống dẫn trứng thích ứng tốt với chức phức tạp Bộ phận giống tua diềm vận chuyển trứng rụng từ bề mặt buồng trứng đến phễu Trứng chuyển qua nếp nhầy đến phồng ống dẫn trứng nơi xảy thụ tinh lưu lại ống dẫn trứng khoảng ba ngày trước chúng chuyển đến tử cung Ống dẫn trứng cung cấp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho hợp giao tử cho phát triển ban đầu phôi Tử cung (Uterus) Tử cung có cấu tao phù hợp với chức phát triển dinh dưỡng bào thai Trứng thụ tinh ống dẫn trứng trở tử cung làm tổ, hợp tử phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ thể mẹ thông qua lớp niêm mạc tử cung cung cấp Tử cung có nhiệm vụ đẩy thai ngồi q trình sinh đẻ nhờ vào lớp Tử cung nằm xoang chậu, trực tràng, bàng quang niệu đạo xoang chậu Tử cung giữ chỗ nhờ bám âm đạo vào cổ tử cung giữ dây chằng Tử cung lợn thuộc loại tử cung sừng kép, gồm hai sừng thông với thân cổ tử cung Sừng tử cung dài đoạn ruột (50 – 100 cm) thông với ống dẫn trứng Thân tử cung ngắn (3 – cm) Cổ tử cung dài (10 – 18 cm) có thành dày, có u thịt xen kẽ xếp lại với theo lối cài lược [2] Vách tử cung gồm ba lớp từ vào trong: lớp tương mạc, lớp trơn, lớp nội mạc Lớp tương mạc lớp màng sợi, dai chắc, phủ mặt tử cung nối tiếp vào hệ thống dây chằng Lớp trơn có chức phận chủ yếu việc đảm bảo phát triển dinh dưỡng bào thai Đây lớp trơn dày khỏe thể, có cấu tạo phức tạp Bên khung liên kết với nhiều sợi đàn hồi có nhiều mạch máu 10 Qua kết bảng 4.2 biểu đồ 4.2 cho thấy: Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ khác nhau, lợn nái mắc viêm tử cung lứa cao Cụ thể, tiến hành theo dõi 82 lợn nái đẻ lứa có 36 lợn nái mắc viêm tử cung, chiếm 43,9%, theo dõi 90 lợn nái đẻ lứa có 12 lợn nái bị viêm tử cung chiếm 13,33%, theo dõi 88 lợn nái đẻ lứa có 10 lợn nái bị viêm tử cung, chiếm 11,36% Theo khác số ngun nhân sau: Lợn nái đẻ lứa đầu: lợn nái thai to, khớp bán động háng mở lần đầu lợn khó đẻ, q trình co bóp đẩy thai làm niêm mạc tử cung tổn thương nhiều, thời gian mở cổ tử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh, can thiệp tay thô bạo công nhân đỡ đẻ nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung niêm mạc Những lợn nái có khả thích nghi với điều kiện khí hậu, chế độ ni dưỡng, quản lý, chăm sóc chưa tốt tạo khả nâng tỷ lệ VTC cao Vì vậy, với lợn nái đẻ lứa đầu nên thận trọng việc đỡ đẻ sử dụng thuốc kích đẻ oxytocin đề phòng xây xát niêm mạc đường sinh dục dẫn tới viêm tử cung Lợn nái đẻ lứa 2, lứa 3: lợn nái thích nghi với việc sinh đẻ, tử cung rộng, khả bị xây xát niêm mạc hơn, sức đề kháng, khả co bóp tử cung tốt nên tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4.3 Tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo biểu dịch rỉ viêm Trong trình theo dõi, quan sát, thu thập số liệu, tơi ghi nhận có 59 nái bị viêm Trong có 44 nái có dạng dịch rỉ viêm dạng nhờn, 13 nái có dịch rỉ viêm dạng mũ nái có dạng dịch rỉ viêm dạng mũ lẫn máu Biểu dịch rỉ viêm lợn nái viêm tử cung thể qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo biểu dịch rỉ viêm Dịch rỉ viêm Số nái viêm (con) Tỷ lệ (%) Nhờn 44 74,58 Mủ 13 22,03 Mủ lẫn máu 3,39 59 Tổng 59 100 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo biểu dịch rỉ viêm thể qua biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung theo biểu dịch rỉ viêm Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.3 cho thấy, tỷ lệ nái viêm tử cung có dịch rỉ viêm dạng nhờn chiếm tỉ lệ cao 74,58%, tiếp đến nái có dịch rỉ viêm dạng mủ chiếm 22,03%, cuối nái viêm tử cung có dịch rỉ viêm dạng mủ lẫn máu chiếm 3,39% Tỷ lệ nái viêm tử cung có dịch rỉ viêm dạng nhờn cao so với dạng khác trại sử dụng quy trình ngừa viêm tử cung kháng sinh cho lợn nái: sinh tiêm Bimoxyl LA 1ml/10kgP, nái đẻ xong tiêm oxytocin 3ml/nái cai sữa 2ml nái hậu bị,sau tiêm Bio-Analzin C 1ml/10kgP có tác dụng giảm đau, hạ sốt Đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn nái dung dịch Glucose, Bio Lactated Ringer’s, thuốc Bio- Metasal, BioCalcium Mặt dù trại có qui trình phòng bệnh viêm tử cung tốt, nhiên 13 nái có dịch rỉ viêm dạng mủ Điều cho thấy viêm tử cung vấn đề dễ can thiệp trại chăn ni cơng nghiệp, ngun nhân 60 phát hiện, chữa trị không kịp thời nái viêm nhẹ chưa sinh mủ Qua đó, cần ý nái có dịch rỉ viêm dạng nhờn dạng viêm chiếm tỉ lệ cao, không quan tâm mức chữa trị kịp thời dễ dẫn đến tình trạng viêm tử cung dạng mủ dạng mủ lẫn máu, nái có dịch rỉ viêm dạng nhờn có biểu ăn uống, lại sản lượng sữa bị ảnh hưởng, dịch viêm chảy lỏng, trắng đục có cợn trắng kéo dài 2-3 ngày sau sinh, dễ nhằm lẫn với sản dịch khơng ý khó phát Nái có dịch rỉ viêm dạng mủ mủ máu gây tổn thương nặng niêm mạc tử cung, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe sức sinh sản, đặc biệt lứa tiếp theo, gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn theo mẹ Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định Nguyễn Văn Thành (2004) [38], tác giả cho nái bị viêm tử cung có dịch rỉ viêm dạng mủ dạng mủ lẫn máu thường kế phát từ nái viêm tử cung có dịch rỉ viêm dạng nhờn khơng điều trị sớm Hai dạng gây tổn thương nặng niêm mạc tử cung gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sức sinh sản nái, làm ảnh hưởng đến suất lợn như: làm tăng tỉ lệ tiêu chảy, tỉ lệ lợn còi ổ, giảm trọng lượng bình qn sau cai sữa Kết khảo sát phù hợp với kết Nguyễn Tiến Dũng (2010) [9] trại Tùng Phát nái có dịch rỉ viêm dạng nhờn 60,00%, nái có dịch rỉ viêm dạng mủ 40,00%; Nguyễn Văn Út (2007)[48], trại Tân Uyên tỉ lệ nái có dịch rỉ viêm dạng nhờn 78,13% cao cao nái có dịch rỉ viêm dạng mủ 5,62% Kết khác so với Lê Thụy Bình Phương (2006) [31], ghi nhận trại Tân Trung tỷ lệ nái có dịch rỉ viêm dạng nhờn 27,12% thấp so với nái có dịch rỉ viêm dạng mủ 72,88% 4.4 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh VTC đàn lợn nái phương pháp đẻ khác Qua khảo sát điều tra tình hình chăn ni trại Lộc Ninh thấy: hầu hết công nhân chưa học qua lớp đào tạo nên đa số công nhân khơng nhận biết nái sót con, sát nhau, kỹ thuật đỡ đẻ kém, can thiệp vội vàng, khơng kỹ thuật, tình hình nhân trại khơng ổn định ln bị xáo trộn Có thể nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung đàn lợn nái dùng tay móc niêm mạc tử cung dễ bị xây xác tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập gây 61 bệnh viêm tử cung.Để chứng minh cho điều trên, tơi tiến hành thí nghiệm theo dõi hai lô nái đẻ chuồng đẻ, điều kiện chăm sóc ni dưỡng giống nhau, lơ đẻ tự nhiên lơ có can thiệp tay Kết trình bày bảng 4.4 biểu đồ 4.4 Kết trình bày bảng 4.4: Bảng 4.4.Tỷ lệ mắc viêm tử cung phương pháp đẻ khác Phương pháp đẻ Tự nhiên Số lợn nái theo dõi (con) 21 Can thiệp tay 21 Với mức ý nghĩa Số lợn nái mắc VTC (con) Tỷ lệ (%) 23,80 66,67 14 = 0,05 P = 0,005 < 0,05 Không chấp nhận Ho Kết luận: Sự can thiệp trình đẻ ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm tử cung Tỷ lệ mắc viêm tử cung phương pháp đẻ tự nhiên đẻ can thiệp tay thể biểu đồ 4.4 62 Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ mắc viêm tử cung phương pháp đẻ tự nhiên đẻ can thiệp tay Nhận xét: Kết cho thấy can thiệp lợn đẻ có tới 14 bị VTC tổng 21 theo dõi chiếm 66,67% cao nhiều so với nái đẻ tự nhiên chiếm 23,80% Trong kết phân tích P = 0,005< 0,05, tức giả thuyết Ho bị bác bỏ, điều có nghĩa có sai khác điều kiện đẻ tự nhiên có can thiệp ảnh hưởng tới viêm tử cung Như việc đỡ đẻ không kĩ thuật nguy cao gây bệnh VTC lợn nái Theo Đặng Thanh Tùng (2006) [33], Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc My, Huỳnh Văn Kháng (2000) [8] phương pháp đỡ đẻ thô bạo không kỹ thuật nguyên nhân gây VTC, đặc biệt trường hợp đẻ khó phải can thiệp tay 4.5 Mối quan hệ bệnh viêm tử cung lợn nái hội chứng tiêu chảy lợn Hội chứng tiêu chảy lợn thường hay xảy đàn lợn theo mẹ, trang trại chăn nuôi quy mô lớn Nguyên nhân dẫn đến hội chứng tiêu chảy lợn nhiều phải kể đến thành phần sữa lợn mẹ bị thay đổi Lợn nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung ảnh hưởng đến số lượng 63 chất lượng sữa, thành phần sữa bị thay đổi, từ ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn Với mục đích nghiên cứu mối tương quan bệnh viêm tử cung lợn nái hội chứng tiêu chảy lợn con, tơi tiến hành thí nghiệm 20 nái sinh sản bị mắc bệnh viêm tử cung 20 nái sinh sản bình thường trại Kết thu trình bày bảng 4.5 biểu đồ 4.5 Bảng 4.5 Kết theo dõi mối liên quan bệnh viêm tử cung lợn nái hội chứng tiêu chảy lợn Chỉ tiêu lợn nái Lợn nái VTC (con) Số nái theo dõi (con) Tổng số lợn nuôi (con) Lợn mắc tiêu chảy Số (con) Tỷ lệ (%) mắc 20 220 127 57,73 Lợn nái bình 20 thường (con) 231 46 19,91 P = 0,000

Ngày đăng: 04/08/2018, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan