Khảo cứu văn bản thạch nông thi tập của nguyễn tư giản

194 156 0
Khảo cứu văn bản thạch nông thi tập của nguyễn tư giản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Tư Giản 阮思僴là một trong những nhân vật đáng được lưu ý trong các tác gia Hán Nôm triều Nguyễn, với hơn 40 năm làm quan, trải qua 7 đời vua1 gồm: Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Phúc Kiến, Hàm Nghi, Đồng Khánh. Trong thời gian làm quan, Nguyễn Tư Giản đã nắm giữ những chức vụ quan trọng và đồng hành cùng những thăng trầm của nhà Nguyễn. Có thể nói, sự biến động trong cuộc đời làm quan của ông phản ánh sinh động những biến cố lớn của vương triều nhà Nguyễn. Và để có thể thấy được sự biến động trong cuộc đời của Nguyễn Tư Giản, có lẽ chúng ta phải tìm hiểu thơ văn do ông trước tác, bởi 詩以言志“thi dĩ ngôn chí”, thơ văn là để nói lên tâm tư tình cảm, cũng như để ghi lại những điều đặc biệt đã kinh qua của cuộc đời. Đọc thơ văn của Nguyễn Tư Giản, chúng ta có thể thấy được điều đó. Nguyễn Tư Giản còn để lại rất nhiều thơ văn, với hàng loạt những thi tập như: Yên thiều thi thảo燕軺詩草, Yên thiều thi tập 燕軺詩集, Thạch Nông thi tập 石農詩集, Thạch Nông toàn tập石農全集, v.v… Tuy nhiên cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu cũng như phiên dịch và giới thiệu thơ văn của ông. Trong đó Thạch Nông thi tập thực sự là một tư liệu quý trong việc nghiên cứu về thân thế sự nghiệp, thơ văn của vị Hoàng giáp này và thơ văn trung đại Việt Nam. Ngoài ra, từ những thông tin trong Thạch Nông thi tập cung cấp những thông tin lịch sử khác, như việc Nguyễn Tư Giản được cử làm Đê chính tại Bắc kì cùng những sự kiện vô cùng quan trọng trong thời gian làm quan của ông, bởi 1 Ông trực tiếp làm quan dưới 3 triều vua là Thiệu Trị, Tự Đức và Đồng Khánh, 4 triều vua là Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, ông nghỉ ở quê nhà. Khi vua Đồng Khánh lên ngôi, triệu ông ra làm quan, ông ra làm làm Tổng đốc Ninh Thái được vài năm rồi xin nghỉ. chính sự kiện này là sự kiện chấm dứt 14 năm thăng quan tiến chức liên tiếp của ông. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài Khảo cứu văn bản Thạch Nông thi tập của Nguyễn Tư Giản làm luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, để có những đóng góp mới về tác gia Hán Nôm nổi tiếng này, cũng như giới thiệu tác phẩm Hán Nôm trong đời sống văn hóa và văn học hiện nay. 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu về Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản đã được các nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu ở một số vấn đề như thân thế, sự nghiệp, trước tác. Sau đây, chúng tôi xin tổng quan tình hình nghiên cứu như sau:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH HÁN NÔM HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60220104 Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh tận tâm hướng dẫn, thiếu sót giúp tơi hồn thành Luận văn này! Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ động viên suốt thời gian thực Luận văn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn kết thân thực hướng dẫn góp ý thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh thầy cô đồng nghiệp Người thực Luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tư Giản 2.1.1 Các cơng trình từ điển, thư mục, biên mục 2.1.2 Các cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án 2.1.3 Các nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu hội thảo 10 2.1.4 Biên dịch công bố thơ văn Nguyễn Tư Giản 12 2.2 Nghiên cứu văn bản, tác phẩm Thạch Nông thi tập 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phương pháp nghiên cứu 17 Những đóng góp đề tài 18 Bố cục luận văn 19 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN 20 1.1 Thân nghiệp Nguyễn Tư Giản 20 1.1.1 Gia 20 1.1.1.1 Một gia tộc danh vọng 20 1.1.1.2 Dòng họ nhà Lý? 23 1.1.1.3 Thời niên thiếu 24 1.1.1.4 Thi cử đỗ đạt 26 1.1.2 Quan trường 28 1.1.2.1 Hoạn lộ thăng trầm 28 1.1.2.2 Ưu vua Nguyễn 33 1.1.3 Lòng yêu nước Nguyễn Tư Giản 37 1.2 Trước tác Nguyễn Tư Giản 39 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP 44 2.1 Mô tả văn 44 2.1.1 Văn Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.700 44 2.1.2 Văn Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.28 46 2.1.3 Văn Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.1149/2 47 2.1.4 Văn Nguyễn Tuân Thúc thi tập, kí hiệu VHv.32 48 2.1.5 Văn Thạch Nơng tồn tập, kí hiệu A.376/2 49 2.2 Khảo dị 51 2.2.1 Dị biệt tiêu đề thơ 52 2.2.2 Dị biệt nội dung thơ 55 2.3 Niên đại văn 61 2.3.1 Căn vào chữ húy 62 2.3.2 Căn vào nội dung 65 2.4 Xác định tin cậy (thiện bản) 66 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM THẠCH NÔNG THI TẬP 69 3.1 Một số phương diện nội dung 69 3.1.1 Phản ánh công việc trị thủy 69 3.1.2 Ca ngợi thiên nhiên, thắng cảnh 81 3.1.3 Tình cảm bè bạn 87 3.2 Một số phương diện nghệ thuật 91 3.2.1 Các thể thơ 91 3.2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ 93 3.2.3 Sử dụng điển cố điển tích 95 Tiểu kết 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BÀI THƠ TRONG THẠCH NÔNG THI TẬP, 107 VĂN BẢN KÍ HIỆU VHV.700 107 PHỤ LỤC 118 PHIÊN DỊCH (60 BÀI THƠ) 118 PHỤ LỤC 190 BẢN PHOTO COPY THẠCH NÔNG THI TẬP, VHV.700 190 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Tư Giản 阮思僴 nhân vật đáng lưu ý tác gia Hán Nôm triều Nguyễn, với 40 năm làm quan, trải qua đời vua1 gồm: Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Hiệp Hòa, Phúc Kiến, Hàm Nghi, Đồng Khánh Trong thời gian làm quan, Nguyễn Tư Giản nắm giữ chức vụ quan trọng đồng hành thăng trầm nhà Nguyễn Có thể nói, biến động đời làm quan ông phản ánh sinh động biến cố lớn vương triều nhà Nguyễn Và để thấy biến động đời Nguyễn Tư Giản, có lẽ phải tìm hiểu thơ văn ơng trước tác, 詩以言志 “thi dĩ ngơn chí”, thơ văn để nói lên tâm tư tình cảm, để ghi lại điều đặc biệt kinh qua đời Đọc thơ văn Nguyễn Tư Giản, thấy điều Nguyễn Tư Giản để lại nhiều thơ văn, với hàng loạt thi tập như: Yên thiều thi thảo 燕軺詩草, Yên thiều thi tập 燕軺詩集, Thạch Nông thi tập 石農詩集, Thạch Nông toàn tập 石農全集, v.v… Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu phiên dịch giới thiệu thơ văn ơng Trong Thạch Nông thi tập thực tư liệu quý việc nghiên cứu thân nghiệp, thơ văn vị Hoàng giáp thơ văn trung đại Việt Nam Ngồi ra, từ thơng tin Thạch Nông thi tập cung cấp thông tin lịch sử khác, việc Nguyễn Tư Giản cử làm Đê Bắc kì kiện vơ quan trọng thời gian làm quan ông, Ông trực tiếp làm quan triều vua Thiệu Trị, Tự Đức Đồng Khánh, triều vua Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi, ông nghỉ quê nhà Khi vua Đồng Khánh lên ngôi, triệu ông làm quan, ông làm làm Tổng đốc Ninh Thái vài năm xin nghỉ kiện kiện chấm dứt 14 năm thăng quan tiến chức liên tiếp ơng Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Khảo cứu văn Thạch Nông thi tập Nguyễn Tư Giản làm luận văn Thạc sĩ Hán Nôm, để có đóng góp tác gia Hán Nơm tiếng này, giới thiệu tác phẩm Hán Nơm đời sống văn hóa văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu Hoàng giáp Nguyễn Tư Giản nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu số vấn đề thân thế, nghiệp, trước tác Sau đây, xin tổng quan tình hình nghiên cứu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Tư Giản 2.1.1 Các cơng trình từ điển, thư mục, biên mục Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu Trần Nghĩa & Franỗois Gros ng ch biờn (1993), phn mc lục có thống kê sách tài liệu Hán Nơm ghi chép tác phẩm thơ văn Nguyễn Tư Giản (gồm tài liệu chuyên biệt tài liệu có liên quan khác), tổng cộng số lượng đầu mục có liên quan tới Nguyễn Tư Giản lên tới 50 đầu mục, tài liệu quý, hữu ích việc nghiên cứu Nguyễn Tư Giản nói riêng Tên tự tên hiệu tác gia Hán Nôm [24, tr 186-188] Trịnh Khắc Mạnh biên soạn, sách giới thiệu sơ lược tên tuổi, đường làm quan Đặc biệt trình bày giới thiệu đầy đủ tác tác phẩm Nguyễn Tư Giản viết riêng, tác phẩm mà Nguyễn Tư Giản tham gia biên soạn, thơ văn ơng có sách khác Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam [28, tr 679-680] Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế chủ biên, sách giới thiệu khái lược qua số thông tin họ tên, thời gian đỗ đạt, chức quan số tác phẩm Nguyễn Tư Giản Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam [23, tr 150] Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh chủ biên, sách có giới thiệu sơ lược tên, tự hiệu, thời gian thi đỗ, chức vị kinh qua, kiện lớn đời làm quan có điểm qua tập thơ văn Nguyễn Tư Giản Quốc triều Hương khoa lục Cao Xuân Dục Nguyễn Thúy Nga Nguyễn Thị Lâm biên dịch [20, tr 234], ghi chép tóm lược họ tên, quê quán, năm đỗ đạt, người đỗ đạt gia đình, dòng họ số chức vụ trọng yếu Nguyễn Tư Giản Đại Việt lịch triều đăng khoa lục - (1963), soạn giả Nguyễn Hồn, ng Sĩ Lãng, Phan Trọng Phiên Võ Miên, dịch giả Tạ Thúc Khải có ghi chép 10 người đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1844) đời vua Thiệu Trị thứ Trúng đệ nhị Giáp tiến sĩ xuất thân có người Nguyễn Văn Chương Nguyễn Tư Giản, sách giới thiệu ngắn gọn Nguyễn Tư Giản sau: “Nguyễn Văn Phú 阮文富, người xã Hân Lâm, huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, thi đỗ 23 tuổi.” [22, tr 86] Từ điển Văn học (bộ mới) nhiều tác giả [27, tr 1213-1214], sách trình bày giới thiệu khái lược Nguyễn Tư Giản tác phẩm ơng Đặc biệt, sách có nhận xét đặc điểm thơ văn Nguyễn Tư Giản Lược truyện tác gia Việt Nam Trần Văn Giáp chủ biên [21, tr 472473], sách giới thiệu sơ lược tên, tự, hiệu Nguyễn Tư Giản, đồng thời giới thiệu tác phẩm ông Khi viết Nguyễn Tư Giản sinh năm 1823, đỗ Hoàng giáp năm Thiệu Trị thứ (tức năm 1844), lại viết “năm ông 23 tuổi” Có thể có nhầm lẫn thời gian giống sách Đại Việt lịch triều đăng khoa lục toàn tập, phải 21 tuổi Bài 47: (trang 27-28) Phiên âm: Quá Đan Phượng huyện hữu cảm (Quốc Uy phủ, cựu trị Đan Phượng Tiên khảo Minh Mệnh niên gian, thường vi phủ Đồng tri Tiểu tử thời, phủ tam tứ tuế, ngật kim tam thập dư niên, kinh túc, tuân cập cựu Cận lão lại ngôn chi, phảng phất diệc đắc chi truyền văn Giang thượng lôi bôn phong đảo xuy Bán thiên cấp vũ sái hành Thê lương sổ thập niên tiền Nhất hồi xa dục thùy Lão lại văn ngôn cựu Quốc Uy Giang sơn bán thị tích nhân phi Chỉ kim bất thức hà niên vật Đình ngoại ba ba dĩ thập vi (Huyện trị hậu đình hữu ba la thụ, cao kha quảng ấm, bà sa li lạc, gian diệc bất tri hà niên sở thực) Tạm dịch: Cảm xúc qua huyện Đan Phượng (Quốc Oai phủ, xưa thuộc Đan Phương Trong niên hiệu Minh Mệnh, cha ta thường làm Đồng tri phủ Lúc nhỏ, ta 3, tuổi, tới 30 năm, qua tối, dò hỏi chuyện cũ Chỉ có viên lại già nói cho nghe, lờ mờ biết câu chuyện Trên sơng sấm gầm, gió thổi đổ Nửa trời mưa lớn, trút nước xuống thuyền Chuyện cũ chục năm nghĩ thật thê lương Một tối quay xem trở lại muốn hỏi Viên lại già nghe thấy nói Quốc Oai xưa 176 Một nửa giang sơn vậy, người xưa không Tới khơng rõ cảnh vật năm Ngồi sân mít xum x (Sau huyện trị đình có mít, thân cao tán xum x, cành rơi rụng, không rõ trồng từ năm nào) Bài 48: (trang 30-31) Phiên âm: Đăng Thiên Thai sơn (Canh Thân) Khinh chu Thiên Đức đạo Kim nhật thướng Thiên Thai Đông bắc song lưu hợp Giang sơn bách chuyển lai Ni am mê thảo thạch Tướng trạch thất trì đài (Sơn hạ hữu Lý triều Thái sư Lê Văn Thịnh lý đệ di chỉ) Cổ ý tân thu nhãn Phong yên vạn lý khai Tạm dịch: Lên núi Thiên Thai (năm Canh Thân) Thuyền nhẹ dòng Thiên Đức Hơm lên núi Thiên Thai Hai dòng đông, bắc hợp chảy Giang sơn muôn thay đổi Am ni sư đầy cỏ đá Nhà công tướng lâu đài ao hồ (Dưới núi có di phủ trạch Thái sư triều Lý Lê Văn Thịnh) Trong mắt thu mà ý cổ Gió khói mở mn dặm 177 Bài 49: (trang 31) Phiên âm: Tuyệt cú Giang ngoại thu đào thượng diểu mang Tùng âm tiểu nạp ngọ phong lương Quế Đường vơ phục lưu thi tích Nhất bát gia phong lão thụ hương (Quế Đường Lê công hữu đề Thiên Thai sơn thi, tuế cửu bất tri hữu vô thạch khắc dã Sơn tự lão ni pháp danh Diệu Hương, thử phần hương niệm Phật nhi dĩ) Sơn thượng hoang yên dã thảo bi Thanh đô tằng thử trú chu sư Chí kim thán tức quan thường phận Phong vũ nan ma tĩnh lự bi (Sơn hạ hữu Tính Lự am cố chỉ, thôn dân ngôn Lê thời, Trịnh Thanh Vương chu hành du thử, toại kiến am vu sơn lộc Am kim phế, công đức bi tại, bi khắc bố thí nhân tính danh Trịnh sối đề danh liệt vu Lê đế chi hữu, danh phận đảo trí, chí vu thử, khả khái dã phù) Tạm dịch: Tuyệt cú Ngồi sơng sóng thu man mác Dưới bóng tùng thoảng đưa gió trưa Quế Đường 130 khơng lưu lại dấu thơ Một bát gia phong 131, vị ni già cắm hương (Ông Quế Đường họ Lê có thơ đề núi Thiên Thai, năm tháng lâu ngày khơng biết có khắc đá hay khơng Lão ni sơn tự có pháp danh Diệu Hương, đốt hương niệm Phật mà thôi) 130 Quế Đường: 131 Gia phong có lẽ để việc truyền y bát có nề nếp thiền gia từ xưa 178 Trên núi hoang vu, cỏ dại bi thương Trịnh Thanh Vường trú thuyền Tới than phận làm quan Gió mưa khó mài bia am Tĩnh Lự (Dưới núi có di am Tĩnh Lự, dân thơn nói thời Lê, Trịnh Thanh Vương thuyền tới đây, dựng am chân núi Nay am khơng còn, bia cơng đức, bia khắc danh tính người bố thí Trịnh soái đề tên bên phải vua Lê, danh phận đặt ngược, thống thế, thực đáng than vậy) Bài 50: (trang 32) Phiên âm: Trùng đề Phổ Lại sơn tự Cực mục tây phong vạn mộc thu Trầm chung thị xứ hữu đăng lâu Thanh sơn diện diện hoàn Tam Đức Cổ lũy y y trấn Lục Đầu Hồng thủy tây lai tòng cố đạo Kim đê nam vọng quý tiên ưu Tịch dương minh nguyệt nhân hà Khước vị Giang Đông hệ khách chu (Tự trung đề bích hữu Cao Tiên Chi sở đề, “cố mặc tịch dương mang bá nghiệp, cao đài minh nguyệt điếu hùng phong” chi tác Từ khí cao hùng khả xưng tác thủ Dạ chung bất tri Tiên Chi hà nhân nhĩ Thời Phổ Lại tuần quan, hữu Đông tỉnh ca kĩ ngụ thử Trung thiếu niên, thiện đàm hài giả Dư hí hơ chi vi Tiểu Giang Đơng Bỉ ứng đối viết: “Giang Đông tiểu diệc túc”, tọa khách giai kinh, nhân cập chi) Tạm dịch: Lại đề núi Phổ Lại Vút tầm mắt gió tây thổi muôn mùa thu Lại lên lầu, nơi chìm chng 179 Núi xanh bốn mặt vây dòng Tam Đức Lũy cổ sừng sững trấn Tam Đầu Dòng nước vàng theo đường cũ từ phía tây tới Đê vàng nhìn xuống phía nam, thẹn với ưu lo tiền nhân Chiều tà trăng sáng, người nơi đâu Buộc thuyền cho khách Giang Đông (Trong chùa có thơ Cao Tiên Chi đề vách: “Cố mặc tịch dương mang bá nghiệp, cao đài minh nguyệt điếu hùng phong” Từ ngữ hùng dũng, thực đáng bậc tác gia Tới đêm, Tiên Chi Khi tuần quan Phổ Lại, có ca kĩ tỉnh Đơng Trong có người trẻ, giỏi nói chuyện hài Ta đùa gọi Tiểu Giang Đông Cô đáp lại rằng: “Giang Đông nhỏ đủ”, khách ngồi kinh ngạc, tới) Phiên âm: Lâm thị tử ni khẩu, chu trung cảm tác, Nguyễn Tham biện nguyên vận Cảm ủy Hoài Tương giáng tự thiên Cuồng lan đơng vãn dĩ tam niên Chi Kì vị khiển Canh Thìn tỏa Tinh Vệ lao mộc thạch điền Dã ốc kê đồn y hoại ngạn Hà phu đăng hỏa khởi nguyên điền Cô bồng chẩm sầu phong vũ Nhật vọng ngô dân tiển đảo huyền Đông chinh tập Bài 51: (trang 63) Phiên âm: Phụng mệnh Tham biện Hải Yên quân vụ, đồ trung cảm thuật (Nhâm Tuất) Đồ Sơn thiên hiểm thất 180 Đông tỉnh địa hình Bích lạc hồnh sơn trận Chu kì hải ngung Trung nguyên phương chiến phạt Tiền trứ thiêm chì khu Chỉ khủng kì lân Nan dung trước thụ nho Tạm dịch: Vâng mệnh làm Tham biện Hải Yên quân vụ, ghi lại cảm xúc đường (năm Nhâm Tuất) Mất đất hiểm Đồ Sơn Địa hình tỉnh Đông cô lập Mây dàn trận ngang trời xanh Cờ đỏ góc biển Trung nguyên 132 vừa chiến tranh Giờ lại thêm dong duổi Chỉ sợ gác kì lân 133 Khó dung kẻ học trò hèn Bài 52: (trang 63) Phiên âm: Tống tạ Văn Sơn Hoàng Đĩnh Sơn hoàn Hà Nội (Thời dư quân trung phương bệnh, bất cảm thỉnh cáo) Thương ưng bất vọng kích 132 Trung nguyên: Chỉ đất liền 133 Gác kì lân: Hán Vũ đế cho dựng gác kì lân cung Vị Ương, chủ yếu dùng để lưu trữ tư liệu lịch sử văn kiện bí mật Sau để biểu dương công thần, cho vẽ bậc công thần để vào gác 181 Do đãi giải thao nhân Hàm thủy viễn tương tống Vân hồ không phục xuân Thế phương ưu đãng Ngô vị yếm phong trần Hàn vũ văn kê Năng vơ tích bệnh thân Tạm dịch: Tiễn biệt Văn Sơn Hoàng Đĩnh Sơn Hà Nội (Lúc ta bệnh quân, không dám xin cáo biệt) Chim ưng xanh chẳng cơng bừa Còn đợi người cởi dây Hàm thủy tiễn biệt Mây hồ khơng xn Thế lo biến động Ta chẳng ngại phong trần Mưa lạnh nghe tiếng gà đêm Há lại khơng tiếc có mệnh Bài 53: (trang 64) Phiên âm: Ký Đồn Thành, Thăng Bình chư cựu thức Kình ngư bạt hải thủy thiên Bắc vọng quan hà cánh diểu nhiên (Thời ngô Bắc Ninh sơ báo phỉ biến) Báo quốc kỷ nhân tư mã cách Đằng không đãi ngã thức long uyên Dự châu phi cửu cam sừu thái Sĩ Nhã hà phòng vãn trước tiên 182 Cảm quý Thăng Bình châu lý khách Hoành qua dao vị xướng hồng liên Tạm dịch: Gửi bạn cũ Đồn Thành, Thăng Bình Cá kình vượt biển, nước trời Từ phía bắc nhìn sơng núi thêm xa vời vợi (Lúc ta Bắc Ninh vừa báo có biến thổ phỉ) Báo đền quốc gia, nghĩ tới chuyện tử trận nơi xa trường Việc bay lên trời xanh đợi ta chốn vực sâu Đất Dự châu lên, cam chịu cày cuốc trồng rau 134 Sĩ Nhã 135 không ngại việc bị đánh roi muộn Cảm thấy hổ thẹn với khách mưu lược Thăng Bình Giơ ngang giáo ngài hát điệu sen hồng Bài 54: (trang 64) Phiên âm: Đắc mệnh giải binh bính, tạm hoàn Hà Nội chu trung tác (ngũ nguyệt thập cửu nhật) Thiên ân nan tử báo Nhất đệ cộng sinh hoàn Quy lộ can qua lý Dư sinh thiên địa gian Tài vi phương tự cứu Tặc cảm thâu nhàn Minh nguyệt phùng tiên húy Hàm thê thoại cố san 134 Lấy ý từ việc Lưu Bị nín nhịn chờ đợi thời 135 Nhã Sĩ: Là tên tự Tổ Địch, tướng lĩnh bắc phạt tiếng đầu thời Đông Tấn 183 Tạm dịch: Được mệnh trao lại binh quyền, tạm Hà Nội, sáng tác thuyền (ngày 19 tháng 5) Ơn trời khó chết để báo đề Một người em sống trở Đường giáo mác Sống thừa chốn đất trời Tài mọn tự cứu Giặc dám an nhàn Ngày mai gặp húy tiên tổ Ngậm ngùi thê lương nói chuyện quê hương Bài 55: (trang 64-65) Phiên âm: Tự thán Nhất gia thập ngũ Thế nạn tây đông Báo chủ thân bệnh Quy hương lộ dĩ Vô sơn kham thái Hữu đệ cộng phiêu bồng Cửu thất Vân Sàng tín Thư sầu hướng khơng (Thời dư ngũ đệ phương Hà Nội, chỉnh trang đông hành, bá huynh Thành Phủ tị địa Vân Sàng, du nguyệt bất đắc tiêu tức) Tạm dịch: Tự than Một nhà mười năm người Thế loạn lạc, người nơi 184 Báo đền chủ thân mang bệnh Về q nhà đường Khơng có núi để hái rau dại Có người em bơn ba Đã lâu khơng có tin Vân Sàng Mỗi lần buồn viết lại hướng lên trời cao (Lúc áy ta em năm Hà Nội, chỉnh trang chuẩn bị đông hành, anh Thành Phủ tránh nạn đất Vân Sàng, tháng mà khơng có tin tức gì) Bài 56: (trang 65) Phiên âm: Trú quân Minh Loan thôn nhân đắc Cao Thừa tướng Đặng Xuân Ngọc Châu cố sự, cảm thành nhị tuyệt Cẩm tiêu tài tử thượng trần Nhất cố thiên lân chức cẩm tài Dục điếu hương hồn vô xứ mịch Thu phong táp táp dã kiều lai Yên hoàng lộ thảo bất thành thôn Hàm tướng thiên niên thử phế viên Quá khách tịch dương tần trướng vọng Cách giang phong hỏa cánh tiêu hồn Tạm dịch: Trú quân Minh Loan, hỏi người thôn biết chuyện cũ Cao Thừa tướng Đặng Xuân Ngọc Châu, cảm hoài viết tuyệt cú Tài tử hòa hoa tiếng vướng phải bụi trần Ngoảnh lại mà cảm thương sót cho tài dệt gấm Muốn viếng hương hồn khơng biết tìm đâu 185 Gió thu heo hắt từ cầu xa thổi tới Mầm trúc, sương cỏ chẳng thành thơn xóm Ngàn năm Thừa tướng, vườn hoang Khách qua lần nhìn bóng tịch dương mà buồn bã Khói lửa bên sơng khiến tiêu hồn Bài 57: (trang 66) Phiên âm: Thu hoài Nhất kiếm trùng lai tự chuyển bồng Cố viên cửu chiến trường trung Tây phong tịch mịch hàn y tín Nhĩ thủy kim bất hướng đông Tạm dịch: Thu nhớ Một kiếm đưa tới, tựa mùa thu Vườn cũ lâu chiến trường Gió tây tịch mịch, áo lạnh Nước sông Nhĩ tới không hướng đơng Bài 58: (trang 66) Phiên âm: Cửu nhật quân trung ngọa bệnh cảm tác Kiêm gia phong cấp nhạn minh Hựu thị hồng cổ giác Hữu tử kiêu tân quỷ mộ (Thời tiêu hạ binh hữu tân tử giả, táng chi dã ngoại tài sổ nhật) 186 Vô hoa khả thoại cố viên tình Đồ Sơn yên vụ dao lâm hải Cam thủy dư hoàng thượng hướng thành An đắc nguyên long lâu bách xích Bệnh thân cao ngọa khán hưu binh Tạm dịch: Ngày mùng 9, bệnh nằm quân viết Gió gấp thổi cỏ lau, chim nhạn kêu buồn bã Lại thêm hồng có tiếng trống mõ Có rượu tưới cho mộ người (Lúc trướng có qn lính chết, an táng đồng hoang ngày) Khơng có hoa để nói tình q cũ Khói sương Đồ Sơn xa, gần tới biển Thuyền chiến Cam thủy hướng tới thành Sao Nguyên Long, nằm lầu cao trăm thước 136 Thân có bệnh nằm xem qn lính nghỉ ngơi Bài 59: (trang 67) Phiên âm Dạ vũ thư hoài Cổ dịch hàn vân Phú Thái kiều Liên sơn phong sắc mộ tiêu tiêu Tam quân dã túc sô vi mộ Bán giang vũ đới triều Khán kiếm sàng đầu thân kiện bộc 136 Nguyên Long: Tên tự Trần Đăng Câu lấy ý sách Tam quốc chí bàn luận Trần Đăng 187 Ủng khâm đăng hạ thính thôn dao Bất tài cảm lụy công danh hội Yên mã thu lai bễ tự tiêu Tạm dịch: Mưa đêm, viết nỗi lòng Trạm dịch cổ, mây lạnh cầu Phú Thái Sắc gió liền núi, buổi chiều tiêu điều Ba quân nằm ngủ đồng, cỏ làm che Nửa đêm tiếng sóng sơng kèm theo tiếng mưa Xem kiếm đầu giường, thân khỏe mạnh Dưới đèn cầm áo nghe tiếng ca dao thơn q Chẳng có tài dám phiền tới hội cơng danh n ngựa mùa thu tới, vế đùi tự tiêu Bài 60: (trang 68-69) Phiên âm: Tuế trừ nhật, quân trung tống Q Đơn đệ cáo bệnh hồn hương Tự tao binh loạn hậu Hải thượng nhật liên doanh Nhất đệ tòng chinh chiến Cơ qn cộng tử sinh Hồn gia nhĩ tiên bệnh Phân thống dư bất tình Tuế tận ly biệt Gian nan lệ ám khuynh Tạm dịch: Ngày tuế trừ, quân tiễn em Quý Đôn cáo bệnh quê Từ sau gặp cảnh binh hỏa 188 Trên biển liền ngày doanh trại liền Chinh chiến người em Sống chết quân lẻ Em bị bệnh nhà trước Chia sẻ nỗi buồn ta chẳng thiết Cuối năm phải li biệt Gian nan nước mắt thầm rơi 189 PHỤ LỤC BẢN PHOTO COPY THẠCH NÔNG THI TẬP, VHv.700 190 ... GIỚI THI U THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC CỦA NGUYÊN TƯ GIẢN 1.1 Thân nghiệp Nguyễn Tư Giản 1.2 Trước tác Nguyễn Tư Giản CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN THẠCH NƠNG THI TẬP 2.1 Mơ tả văn 2.2 Khảo dị văn. .. Tư Giản, thấy điều Nguyễn Tư Giản để lại nhiều thơ văn, với hàng loạt thi tập như: Yên thi u thi thảo 燕軺詩草, Yên thi u thi tập 燕軺詩集, Thạch Nông thi tập 石農詩集, Thạch Nơng tồn tập 石農全集, v.v… Tuy... Nguyễn Tư Giản 37 1.2 Trước tác Nguyễn Tư Giản 39 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP 44 2.1 Mô tả văn 44 2.1.1 Văn Thạch

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa chính luận văn

  • luận văn thạc sĩ, dương văn hà

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 2.1. Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Tư Giản

        • 2.1.1. Các công trình từ điển, thư mục, biên mục

        • 2.1.2. Các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án

        • 2.1.3. Các bài nghiên cứu, tạp chí, kỷ yếu hội thảo

        • 2.1.4. Biên dịch và công bố thơ văn của Nguyễn Tư Giản

        • 2.2. Nghiên cứu về văn bản, tác phẩm Thạch Nông thi tập

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Những đóng góp mới của đề tài

      • 6. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TRƯỚC TÁC CỦA NGUYỄN TƯ GIẢN

      • 1.1. Thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Tư Giản

        • 1.1.1. Gia thế

          • 1.1.1.1. Một gia tộc danh vọng

          • 1.1.1.2. Dòng họ nhà Lý?

          • 1.1.1.3. Thời niên thiếu

          • 1.1.1.4. Thi cử và đỗ đạt

        • 1.1.2. Quan trường

          • 1.1.2.1. Hoạn lộ thăng trầm

          • 1.1.2.2. Ưu ái của các vua Nguyễn

        • 1.1.3. Lòng yêu nước của Nguyễn Tư Giản

      • 1.2. Trước tác của Nguyễn Tư Giản

      • Tiểu kết

    • CHƯƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN THẠCH NÔNG THI TẬP

      • 2.1. Mô tả văn bản

        • 2.1.1. Văn bản Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.700

        • 2.1.2. Văn bản Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.28

        • 2.1.3. Văn bản Thạch Nông thi tập, kí hiệu VHv.1149/2

        • 2.1.4. Văn bản Nguyễn Tuân Thúc thi tập, kí hiệu VHv.32

        • 2.1.5. Văn bản Thạch Nông toàn tập, kí hiệu A.376/2

      • 2.2. Khảo dị

        • 2.2.1. Dị biệt trong tiêu đề bài thơ

        • 2.2.2. Dị biệt trong nội dung bài thơ

      • 2.3. Niên đại của văn bản

        • 2.3.1. Căn cứ vào chữ húy

        • 2.3.2. Căn cứ vào nội dung

      • 2.4. Xác định bản tin cậy (thiện bản)

      • Tiểu kết

    • CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU GIÁ TRỊ TÁC PHẨM THẠCH NÔNG THI TẬP

      • 3.1. Một số phương diện nội dung

        • 3.1.1. Phản ánh công việc trị thủy

        • 3.1.2. Ca ngợi thiên nhiên, thắng cảnh

        • 3.1.3. Tình cảm bè bạn

      • 3.2. Một số phương diện nghệ thuật

        • 3.2.1. Các thể thơ

        • 3.2.2. Đặc điểm sử dụng từ ngữ

        • 3.2.3. Sử dụng điển cố điển tích

      • Tiểu kết

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC 1

    • DANH MỤC CÁC BÀI THƠ TRONG THẠCH NÔNG THI TẬP,

    • BẢN KÍ HIỆU VHv.700

    • PHỤ LỤC 2

    • PHIÊN DỊCH (60 bài thơ)

    • PHỤ LỤC 3

    • BẢN PHOTO COPY THẠCH NÔNG THI TẬP, VHv.700

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan