Phân tích bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) và Đồng chí (Chính Hữu)

16 423 1
Phân tích bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) và Đồng chí (Chính Hữu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy và Đồng chí của Chính Hữu. Trăng vừa mang vẻ dịu dàng, trong sáng pha lẫn chút ma mị khi màng đêm buông xuống đã tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca. Trăng gắn bó với tuổi thơ, với chiến đấu,.. Đối với Nguyễn Duy trăng là biểu tượng cho sự thủy chung, đề cao giá trị uống nước nhớ nguồn, và cái nhìn về sự im lặng.... Bài thơ đồng chí khắc họa sự gian nan và khắc nghiệt của chiến tranh. Ca ngợi tinh thần đoàn kết, lạc quan của những người đồng chí,...

PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” (NGUYỄN DUY) VÀ “ĐỒNG CHÍ” (CHÍNH HỮU) • Phân tích thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, q Thanh Hóa Ơng trao giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 – 1973 Nguyễn Duy trở thành gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước tiếp tục bền bỉ sáng tác Nguyễn Duy có tác phẩm tiếng như: cát trắng, mẹ em, đãi cát tìm vàng, ánh trăng,…Trong thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” thơ Ánh trăng Tập thơ Ánh trăng Nguyễn Duy tặng giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984 Từ lâu, dịu hiền, sáng ánh trăng đêm buông xuống pha lẫn với chút ma mị tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca Nếu Nam Cao nhận xét ánh trăng lừa dối theo Nguyễn Duy ánh trăng lại người bạn thủy chung muôn đời Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy có đoạn sau: “ Thình lình đèn điện tắt … Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Tại nhà thơ lại đặt hoàn cảnh với từ mang sắc thái bất ngờ, khơng lường trước vậy? Thế thì, tìm hiểu thơ Ánh Trăng để hiểu ý nghĩa “uống nước nhớ nguồn” mà tác giả mang đến trả lời cho câu hỏi nhé! Mở đầu thơ, tác giả hồi tưởng khứ giản đơn nơi làng q mình.Nơi có kỉ niệm tuổi thơ – lúc nô đùa cánh đồng hay lúc bọn trẻ tắm mát sông Nét giản dị mà đầy kỉ niệm nơi đồng quê gợi lên cho tác giả ánh trăng trẻo, nên thơ “Hồi nhỏ sống với đồng Với sơng với bể” Ánh trăng kí ức tuổi thơ đẹp khơng tác giả mà kỉ niệm nhiều người khác Những lúc rước đèn trung thu hay tụm lại trò chuyện vào đêm tạo nên ánh trăng gần gũi , vẻ nên thơ sống Ánh trăng không gắn liền với buổi chơi vào đêm tác giả mà theo chân ơng chiến đấu “ Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn người lính Khi sống rừng khơng có đèn, khơng có điện có ánh trăng soi đường Ánh trăng nghĩa thắp sáng đường bảo vệ tổ quốc người chiến sĩ Tuy đường chiến đấu gian nan vất vả người lính lạc quan, yêu đời Họ hát ánh trăng, làm thơ ánh trăng, tâm ánh trăng – ánh trăng gửi nguồn sáng tích cực đến người lính Bài thơ “đồng chí” cho thấy gắn bó trăng với người lính qua hình ảnh “ đầu súng trăng treo” Và ánh trăng trở thành người bạn tri kỉ đồng hành người lính đêm “Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa” Từ “ngỡ” có nghĩa là: nghĩ là, cho thật khơng phải Điều cho thấy việc mà tác giả nghĩ “ không quên vầng trăng tình nghĩa” khơng xảy tương lai Và điều chứng minh câu thơ: “Từ hồi thành phố Quen ánh điện, cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường” Tiền tài, vật chất lu mờ tất Mọi người nói tình, nghĩa q tiền, vật chất kiếm lại Nhưng khỏi cám dỗ vật chất Bạn có đồ chơi mới, đại; áo xinh bạn có cần đồ chơi cũ, áo cũ khơng hay chí bạn vứt chúng Bạn giàu có nhiều người nịnh nọt bạn bạn giúp đỡ nhiều người đến sa thất giúp đỡ bạn.Đúng, đời nhiều người sống có tình có nghĩa khơng thiếu người vong ân bội nghĩa “ qua cầu rút ván” Khi hòa bình lập lại, nhà thơ thành phố quen với ánh đèn điện lung linh nơi mà quên người bạn tri kỉ đêm qua ngõ Thành ngữ có câu: “có trăng quên đèn” trường hợp dường “ có đèn quên trăng” “Người dưng” có nghĩa là: người khơng có quan hệ họ hàng , khơng thân thiết, quen biết với người nói đến Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa : vầng trăng “đi” qua ngõ, làm cho vầng trăng có linh hồn Đồng thời tác giả so sánh “ vầng trăng” với “ người dưng” tạo xa cách Dường lời hứa “ không quên vầng trăng ngày ấy” khơng Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “ người dưng” – người khách qua đường xa lạ Sự thay đổi hồn cảnh sống – khơng gian khác biệt , thời gian cách biệt, điều kiện cách biệt làm Nguyễn Duy trở thành người bội bạc Như hát “ thói đời” tác giả trúc phương phần nói lên sưc mạnh vật chất che lấp tình nghĩa: “Đường thương đau đày ải nhân gian chưa qua chưa phải người Trơng thói đời cười nước mắt Xưa trắng tay gọi tên hữu Giờ giàu sang quên kẻ tâm giao gian dối cho nhau.” Và tình bất ngờ xảy ra: “Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn- đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” “ buyn- đinh” có nghĩa là: tòa nhà cao, nhiều tầng, đại Một tình bất ngờ xảy điện, điều bất ngờ thể qua từ “ thình lình” – bất ngờ, khơng biết trước Mất điện khiến cho phòng trở nên tối om, dường từ lúc nhà thơ nhớ đến ánh sáng trăng “vội bật tung cửa sổ” thể mời vị khách tới nhà sợ chậm trễ vị khách bỏ Một hành động tưởng chừng bình thường mở cửa sổ để ánh sáng trăng soi sáng phòng từ hành động “đột ngột”- ngạc nhiên, khơng đốn trước, thấy vầng trăng tròn kí ức q khứ ùa Vầng trăng tròn thể chung thủy, vẹn nguyên theo năm tháng “ Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sơng rừng Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” Tác giả ngước mặt lên nhìn phía vầng trăng, mặt đối mặt, kí ức ùa Kỉ niệm gắn bó thời gian chiến đấu gian khổ; kỉ niệm hồn nhiên, giản đơn tuổi thơ nơi làng quê; tất cả, tất phim mở với tốc độ nhanh Tác giả cảm thấy thân thuộc, gần gũi nhìn trăng Trăng tỏa sáng vào đêm, dõi theo Nguyễn Duy, trăng chung thủy ngày có nhà thơ thay đổi Nhà thơ khơng nhớ khoảng thời gian kề vai sát cánh bên trăng đêm lạnh giá rừng thành phố, nhà thơ quên người bạn tri kỉ mình.Nên đến lúc gặp lại, nhớ lại Nguyễn Duy thấy rưng rưng (nước mắt ứa đọng đầy tròng chưa chảy xuống thành giọt) thể sửng sờ, nghẹn ngào Tác giả sử dụng phép so sánh “ đồng bể”, “như sông rừng” – cảm giác quen thuộc trào dâng, đồng, bể, sông, rừng mối liên hệ với câu trước, liên tưởng đến lúc nhỏ lúc chiến đấu Hình ảnh trăng tròn vành vạnh thể thủy chung sau trước lòng dù người vơ tình với , thể bao dung, dịu hiền khiến – người quay quần sống thường nhật, phải bừng tỉnh nhìn lại “Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” Im lặng điều khiến người ta thức tỉnh sợ Thay lời trách móc bội bạc người trăng lại nghiêm nghị, tròn đầy im phăng phắc Sự trách móc, chửi bới đơi lại khiến ta cảm thấy nhẹ lòng im lặng Nhà văn William nói “im lặng hùng biện cuối buồn”, hay Thomas Carlyle nói “ im lặng hùng biện lời nói” Có lẽ im lặng khiến người thêm hối hận, khiến người ta giật Lúc câu thơ dường hối khiến người đọc nghẹn ngào câu chữ Thực tế “trăng” đâu thể nói nhà thơ trăng người bạn tri kỉ có linh hồn Khi họ trách móc bạn nghĩa họ quan tâm bạn chịu đựng họ im lặng nghĩa bạn làm họ tổn thương nhiều bội bạc bạn Bài thơ “ánh trăng” Nguyễn Duy sử dụng ngôn ngữ mộc mạc, dễ hiểu; sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; có từ ngữ, tình thể bất ngờ; nhịp điệu hối cuối thơ; giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm Bài thơ lời thức tỉnh cho nhiều người Với nhịp sống đại, hối ngày nhiều người bị vòng xốy cơng việc mà quên điều tốt đẹp quanh Ánh trăng tỏa sáng lên tâm hồn người – đừng lợi ích trước mắt (tiền, vật chất, danh vọng) mà đánh thân mình, sống có tình, có nghĩa, thủy chung Đúng “khơng tiền cạp đất mà ăn” việc đánh đổi nghĩa tình chạy theo danh vọng tiền bạc đôi với hậu khôn lường thật sức hút danh vọng, vật chất lớn khiến người thờ với ngày lạnh lùng Nhiều người khơng biết người cạnh nhà chí bất chấp tính người lợi ích mà giết hại bạn bè, người thân Phải sống thủy chung sau trước lòng khơng chối bỏ q khứ Phải biết ơn người sinh thành, nuôi dưỡng giúp đỡ Biết ơn cha mẹ sinh nuôi dưỡng minh; biết ơn ông bà, người thân quan tâm, chăm sóc minh; quý trọng người bạn giúp đỡ chia sẻ mình; kính trọng thầy giáo; để sống xã hội hòa bình, đại ngày cần phải biết ơn anh hùng liệt sĩ có cơng dựng nước giữ nước Là học sinh, phải chăm ngoan, học giỏi, uống nước nhớ nguồn (biết ơn, ghi nhớ ngày 27/7; 20/11; …),… Ánh trăng thơ hay Nguyễn Duy mang tính triết lí sâu sắc Nó nhắc nhở cần sống thủy chung sau trước, tránh bị giá trị vật chất làm lu mờ ý chí Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” PHÂN TÍCH BÀI THƠ “ ĐỒNG CHÍ” ( CHÍNH HỮU ) Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, quê tỉnh Hà Tĩnh Ông làm thơ từ năm 1947 viết người lính chiến tranh Thơ ơng khơng nhiều đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm xúc Năm 2000, Chính Hữu nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Tập thơ Đầu súng trăng treo tác phẩm chinh ơng có thơ để lại ấn tượng tình đồng đội kháng chiến chống pháp thơ “đồng chí” (sáng tác năm 1948) Nhan đề thơ “ đồng chí”, “Đồng chí” khơng có ý nghĩa viết người chung lí tưởng, chí hướng, làm đơn vị, quan; mà thế, ơng muốn viết tình đồng đội, người đồng cảnh, đồng cam cộng khổ, đoàn kết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, họ sẵn sàng hi sinh đồng đội, tổ quốc Nhà thơ mở đầu câu: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Một nơi “nước mặn đồng chua” (là vùng đất nhiễm mặn ven biển vùng đất phèn có độ chua cao, vùng đất xấu), nơi “đất cày lên sỏi đá” Đó vùng đất nghèo khó trồng trọt, chăn ni Dù khơng quen biết nhau, khác q hương, khác tính tình họ có điểm chung như: xuất phát từ làng quê nghèo; phải rời bỏ gia đình, q hương, khơng quản khó khăn để thực lí tưởng bảo vệ tổ quốc Những điểm chung dường lấn ác điểm riêng để cuối họ gặp nơi chiến trường “Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Họ giống chùm sáng hội tụ, hội tụ nơi lí tưởng cao đẹp “Anh với đôi người xa lạ” nhà thơ không sử dụng từ “hai” mà từ “đơi” Điều thể gắn bó mật thiết hai người, anh hai cá thể khác anh chinh tơi ngược lại Đã người lính, mang vai trách nhiệm đem lại hòa bình cho dân tộc anh phải trãi qua năm tháng khó khăn nỗi nhớ gia đinh, quê hương da diết “Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn đôi tri kỉ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Súng hình ảnh quen thuộc chiến tranh Súng hình ảnh mạnh mẽ có sức ảnh hưởng ghê gớm Khơng ngồi anh chiến sĩ biết nguy hiểm – mùi cay nồng thuốc súng, tính sát thương cao Hình ảnh “ súng” nhà thơ không khắc nghiệt chiến tranh mà mạnh mẽ đồn kết người đồng chí “ Súng bên súng”, “ đầu sát bên đầu” thể tình đòan kết anh, dù nguy hiểm anh vác súng lên vai kề vai sát cánh đồng đội “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Chính nhờ đêm ngủ rừng lạnh tình đồng đội lại thắt chặt Họ chia sẻ với chăn trở tri kỉ Bài thơ lời thủ thỉ sống người lính mộc mạc, đòan kết, tâm chiến thắng, để lên hai từ thân thương: “ Đồng chí !” Câu thơ “đồng chí” thật đặc biệt Nó có hai từ sau dấu chấm than, dường câu thơ tiếng gọi thân thương tác giả Vì nghiệp giải phóng dân tộc mà người lính rời bỏ gia đình họ: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” Dù nơi chiến trường người lính ln nhớ q hương, nhớ cha mẹ già, nhớ vợ thơ,…Nỗi lo gian nhà trống khơng người sửa sang gió lùa, lo ruộng nương, xóm làng Hình ảnh giếng nước gốc đa hình ảnh quen thuộc nơi đồng quê dường hình ảnh mẹ đợi con, vợ đợi chồng,… Trong hoan cảnh khốc liệt, khó khăn chiến tranh người đồng chí lạc quan chia sẻ, vượt qua khó khăn : “ Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười bt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay” Tuy chiến tranh tội ác Nó cướp sinh mạng nhiều người làm mẹ con, vợ chồng, xa cha, tàn phá đất đai, nhà cửa, Nhưng khắc nghiệt lại làm bật tinh đồng chí cao đẹp Họ trãi qua cảm sốt : “Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi” Họ phải sống điều kiện thiếu thốn: Thiếu thốn tinh cảm gia đinh, thiếu thốn vật chất (áo, quần, ) họ lại chan chứa tinh đồng đội Những người lính trận với quần áo đơn sơ, đơi dép lốp ý chí chiến đấu mạnh mẽ ngòai chẳng có Chiến đấu chuyện hai mà nhiều năm trời, vài quần áo đơn sơ chịu thời tiết khắc nghiệt mưa đạn Trong rừng thật lạnh đêm xuống mà anh mang dép lốp mòn hay chí chân đất: “Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Chân khơng giày” Các anh phải có ý chí mạnh mẽ chống điều kiện sống Các anh sống chân thanh, giản dị , áo quần rách họ kiếm miếng vải vá lại chịu đựng nắng nóng, lạnh giá; Chân người lính chai sần khơng giày dù thời tiết có lạnh tình đồng đội sưởi ấm, vượt qua Và dấu tích chiến tranh để lại mà căng thêm khâm phục biết ơn người chiến sĩ Nhưng dù anh lạc quan, yêu đời: anh hát, cười, giúp hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc “Miệng cười buốt giá Thương tay nắm lấy bàn tay” Nụ cười nở mơi anh thắng trận Hình ảnh “Tay nắm lấy bàn tay” cho thấy đoàn kết ý chí chiến thắng Hình ảnh thể mạnh mẽ, tâm đoàn kết – hình ảnh đẹp Tác giả kết thúc không : “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Những câu thơ gợi tả gian khổ người lính chiến tranh giành độc lập đầy cam go, khốc liệt Những người lính phải canh gác vào đêm rừng hoang vắng, mờ ảo lạnh giá từ sương muối khiến thứ khó quan sát trở nên lạnh lẽo Trong hoàn cảnh canh gác vất vả khơng nghỉ ngơi người lính khơng cảm thấy mệt mỏi mà tràn đầy lượng có tâm hồn thi sĩ nhìn thấy ánh trăng mờ ảo dịu kỳ Hình ảnh “đứng cảnh bên nhau” cho thấy đồn kết Họ khơng đơn khu rừng rộng lớn họ có người đồng đội – người an hem không huyết thống than thiết máu thịt ruột rà, ánh trăng nghĩa ln dõi theo họ Những người lính sẵn sàng nghênh đón kẻ thù với tâm chủ động Dù đất nước ta không lớn Pháp, Mĩ , khơng có vũ khí tối tân đế quốc Mĩ mạnh ta có chiến lược, có tình đồng đội tình u nước mạnh mẽ khơng ngăn “ Đầu súng trăng treo” Đó câu thơ kết thúc đặc sắc, đầy sáng tạo nhà thơ Chính Hữu “Đầu súng” hình ảnh chiến tranh, bom đạn, chết chóc hình ảnh mạnh mẽ, hiên ngang người chiến sĩ Còn “trăng” lại hình ảnh lãng mạn, trữ tình, mềm mại ước muốn hòa bình “ Trăng treo” trăng nửa cuối tháng âm lịch, đêm đến thấy sẵn trời Tác giả sử dụng hình ảnh “trăng treo” tạo cảm giác huyền dịu, phải nhà thơ mong muốn đất nước hòa bình vầng trăng dịu hiền, phát triển ánh sáng trăng vào đêm Tuy “đầu súng” “trăng treo” hai hình ảnh đối lặp đặt cạnh lại trở thành tranh hoàn hảo, nam châm hút khác cực Bài thơ “ đồng chí” Chính Hữu sử dụng hình ảnh, ngơn ngữ giản dị, chân thưc, cô đọng, giàu sức biểu cảm; sáng tạo lạ câu thơ “ đầu súng trăng treo”.Tuy ngôn ngữ mộc mạc không phần lãng mạn, đậm đà chất thơ Bài thơ lời thủ thỉ hình tượng người lính cách mạng gắn bó keo sơn họ Ngồi tác giả khắc họa sống thiếu thốn gian nan người lính bên cạnh tính cách chân thành, lạc quan lí tưởng cách mạng cao đẹp họ Để có sống hòa bình, đại ngày hơm phải kể đến cơng lao to lớn người chiến sĩ Họ hi sinh đời nghiệp giải phóng dân tộc Vì phải chăm ngoan, học giỏi để sau xây dựng đất nước không phụ hi sinh to lớn anh phải tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người chiến sĩ Bên cạnh học tinh thần đoàn kết qua thơ, nhờ tinh đoàn kết mà vượt qua tất Một tập thể lớp, quan khơng đạt thành tích cao học sinh, nhân viên đấu đá Việc đấu đá vô tinh lại khiến cho kẻ thù có hội khiêu khích dễ khiến đanh thân Vì thế, đoàn kết điều cần thiết tập thể: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể tự nhiên, bình dị mà sâu sắc tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng Bài viết có vài chỗ sai xót mong bạn đọc bỏ qua • Chân thành cám ơn bạn đọc ! ... ánh trăng, làm thơ ánh trăng, tâm ánh trăng – ánh trăng gửi nguồn sáng tích cực đến người lính Bài thơ “đồng chí” cho thấy gắn bó trăng với người lính qua hình ảnh “ đầu súng trăng treo” Và ánh. .. cỏ Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa” Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể qn người lính Khi sống rừng khơng có đèn, khơng có điện có ánh trăng soi đường Ánh trăng nghĩa thắp sáng đường... xét ánh trăng lừa dối theo Nguyễn Duy ánh trăng lại người bạn thủy chung muôn đời Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy có đoạn sau: “ Thình lình đèn điện tắt … Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan