VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI

130 268 0
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo kết quả điều tra dân số giữa kỳ năm 2014, tổng dân số Việt Nam là 90,5 triệu người. Trong những năm qua, mức sinh của nước ta đã giảm đáng kể và tuổi thọ trung bình ngày càng tăng do thành công của công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân và sự phát triển trong y học cũng như đời sống người dân được cải thiện đã làm thay đổi cơ cấu tuổi dân số theo xu hướng trở nên già hóa. Theo phân loại chuẩn Liên hợp quốc, hiện tượng già hóa có thể được xem xét qua tỷ trọng của nhóm dân số già (thường là từ 65 tuổi trở lên). Tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên đã chiếm tới 7,1%, dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm 10,2%. Dự báo cho thấy già hóa ở nước ta tiếp tục tăng rất nhanh trong thời gian tới và sẽ trở thành vấn đề lớn nếu chúng ta không chuẩn bị trước một hệ thống an sinh xã hội thật tốt dành cho người già. Người cao tuổi có nhiều nhu cầu cơ bản về ãn mặc, ở, đi lại, sức khỏe, học tập, vãn hóa, thông tin giao tiếp, các món ãn tinh thần cần thiết nhất cho độ tuổi này, do vậy cần đảm bảo đúng các tiêu chuẩn cho phép tối thiểu. Tỷ lệ dân số người cao tuổi sống ở thành thị và nông thôn có sự chênh lệch lớn, số lượng người cao tuổi sống ở nông thôn đông hơn ở thành thị. Do điều kiện phát triển kinh tế nên đời sống người cao tuổi ở nông thôn khó khăn hơn ở thành thị, thiếu các dịch vụ và cơ sở chăm sóc xã hội do vậy việc chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi ở nông thôn còn hạn chế. Theo số liệu thống kê của Tổng cục DSKHHGĐ, tuổi thọ khỏe mạnh của NCT Việt Nam là 66, xếp thứ 116172 nước trên thế giới, trong khi tuổi thọ trung bình hiện tại là 74 đứng thứ 58177 nước, đây là một thách thức không hề nhỏ cho hệ thống chăm sóc, trợ giúp NCT 35. Xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội là địa phương thường xuyên tổ chức các hoạt động chăm sóc, trợ giúp và phát huy vai trò NCT. Theo thống kê đến cuối năm 2016, xã Long Xuyên có tổng số 1.022 NCT, số NCT nghèo có 83 người, NCT cận nghèo có 102 người, NCT cô đơn có 39 người. Hầu hết NCT tại xã Long Xuyên hiện đều đang tham gia sinh hoạt các hoạt động cộng đồng do địa phương tổ chức cho NCT như: chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần… Các hoạt động này được địa phương tổ chức thường xuyên và trợ giúp cho đối tượng NCT tham gia khá hiệu quả. Đội ngũ cán bộ xã Long Xuyên tham gia vào hoạt động chăm sóc, trợ giúp NCT rất đông đảo, thuộc nhiều tầng lớp, cơ quan đoàn thể khác nhau như: Hội NCT, Cán bộ chính sách xã hội, Mặt trận tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, cán bộ y tế xã, tình nguyện viên trợ giúp NCT tại cộng đồng… Xã Long Xuyên từ nhiều năm qua luôn phát huy truyền thống tốt đẹp, gia đình và cộng đồng cùng chung tay chăm sóc và phát huy vai trò NCT, các phong trào về NCT thường xuyên được triển khai trong cộng đồng. Cùng với xu hướng già hóa dân số nhanh và nhiều vấn đề nảy sinh từ phía NCT, rất cần có những chính sách và hoạt động chăm sóc, trợ giúp cho đối tượng là NCT hiện đang sinh sống tại cộng đồng, chú trọng tới nhóm NCT thiệt thòi, dễ bị tổn thương tại cộng đồng nhằm bảo đảm những quyền, lợi ích hợp pháp cho NCT, đáp ứng nhu cầu về mọi mặt cho NCT. Hoạt động chăm sóc NCT tại cộng đồng đã đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của số đông NCT và nguyện vọng của xã hội, có những tác động tích cực, góp phần nâng cao đời sống cho NCT ở nhiều địa phương, trong đó có NCT tại địa bàn nghiên cứu thuộc xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên tác giả lựa chọn đề tài “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi (Nghiên cứu tại xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội). Nghiên cứu sẽ cung cấp những cơ sở, luận cứ khoa học quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho NCT, đề xuất vai trò chuyên nghiệp của nhân viên CTXH trong hoạt động chăm sóc NCT, trợ giúp NCT để hoạt động này diễn ra chuyên nghiệp hơn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG LONG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI (Nghiên cứu xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HOÀNG LONG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI (Nghiên cứu xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HUỆ Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thế Huệ Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Long LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để tơi đạt mục tiêu kết đề tài nghiên cứu mình; tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thế Huệ ( Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam); PGS.TS Trịnh Văn Tùng (Trưởng khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV) thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học KHXH&NV Bên cạnh đó, nhờ có cộng tác giúp đỡ tập thể cán quyền người cao tuổi sinh sống địa bàn xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Nhân dịp chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thế Huệ, PGS.TS.Trịnh Văn Tùng, thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học KHXH&NV; tập thể cán quyền người cao tuổi sinh sống xã Long Xuyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Long MỤC LỤC Tiêu đề Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .5 DANH MỤC CÁC BIỂU .7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .9 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 23 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu .24 Phương pháp nghiên cứu 25 NỘI DUNG CHÍNH 29 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 1.1 Khái niệm công cụ 29 Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm NCT quy định Điều 2, Chương I, Luật Người cao tuổi (2009): Người cao tuổi tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [9], để vận dụng vào đề tài nghiên cứu .32 1.1.5 Vai trò cơng tác xã hội với NCT 32 1.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu .32 1.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chăm sóc - trợ giúp người cao tuổi 39 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu chung người cao tuổi 44 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC 49 NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐẠI BÀN XÃ LONG XUYÊN 49 2.1 Khái quát chung Người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 50 2.1.1 Người cao tuổi địa bàn khảo sát .50 2.1.2 Thông tin chung nhóm người cao tuổi tham gia khảo sát .51 2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT địa bàn xã Long Xuyên .55 2.3 Hoạt động chăm sóc đời sống vật cho NCT địa bàn xã Long Xuyên 65 2.4 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 70 Chương 3: 78 ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CHUYÊN NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI 78 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội địa bàn xã Long Xuyên 78 3.1.1 Nhận thức vai trò nhân viên xã hội NCT địa bàn 79 3.1.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn .82 3.1.3 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi địa bàn 85 3.1.4 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn 88 3.1.5 Đánh giá NCT vai trò nhân viên xã hội .91 3.2 Đề xuất vai trò chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội hoạt động chăm sóc người cao tuổi địa bàn .93 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 99 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 23 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 NỘI DUNG CHÍNH 29 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 1.1 Khái niệm công cụ 29 Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm NCT quy định Điều 2, Chương I, Luật Người cao tuổi (2009): Người cao tuổi tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [9], để vận dụng vào đề tài nghiên cứu 32 1.1.5 Vai trò cơng tác xã hội với NCT 32 1.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 32 1.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chăm sóc - trợ giúp người cao tuổi 39 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu chung người cao tuổi 44 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC 49 NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐẠI BÀN XÃ LONG XUYÊN 49 2.1 Khái quát chung Người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 50 2.1.1 Người cao tuổi địa bàn khảo sát 50 2.1.2 Thơng tin chung nhóm người cao tuổi tham gia khảo sát 51 2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT địa bàn xã Long Xuyên 55 2.3 Hoạt động chăm sóc đời sống vật cho NCT địa bàn xã Long Xuyên 65 2.4 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 70 Chương 3: 78 ĐỀ XUẤT VAI TRỊ CHUN NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI 78 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội địa bàn xã Long Xuyên 78 3.1.1 Nhận thức vai trò nhân viên xã hội NCT địa bàn 79 3.1.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn 82 3.1.3 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi địa bàn 85 3.1.4 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn 88 3.1.5 Đánh giá NCT vai trò nhân viên xã hội 91 3.2 Đề xuất vai trò chuyên nghiệp nhân viên công tác xã hội hoạt động chăm sóc người cao tuổi địa bàn 93 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 99 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 22 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 23 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 NỘI DUNG CHÍNH 29 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 29 1.1 Khái niệm công cụ 29 Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm NCT quy định Điều 2, Chương I, Luật Người cao tuổi (2009): Người cao tuổi tất công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [9], để vận dụng vào đề tài nghiên cứu 32 1.1.5 Vai trò cơng tác xã hội với NCT 32 1.2 Lý thuyết vận dụng nghiên cứu 32 1.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước chăm sóc - trợ giúp người cao tuổi 39 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu chung người cao tuổi 44 1.5 Vài nét địa bàn nghiên cứu 46 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC 49 NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐẠI BÀN XÃ LONG XUYÊN 49 2.1 Khái quát chung Người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 50 2.1.1 Người cao tuổi địa bàn khảo sát 50 2.1.2 Thông tin chung nhóm người cao tuổi tham gia khảo sát 51 2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT địa bàn xã Long Xuyên 55 2.3 Hoạt động chăm sóc đời sống vật cho NCT địa bàn xã Long Xuyên 65 2.4 Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn xã Long Xuyên 70 Chương 3: 78 ĐỀ XUẤT VAI TRÒ CHUYÊN NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI 78 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội địa bàn xã Long Xuyên 78 3.1.1 Nhận thức vai trò nhân viên xã hội NCT địa bàn 79 3.1.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn 82 3.1.3 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi địa bàn 85 3.1.4 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần cho người cao tuổi địa bàn 88 3.1.5 Đánh giá NCT vai trò nhân viên xã hội 91 3.2 Đề xuất vai trò chuyên nghiệp nhân viên cơng tác xã hội hoạt động chăm sóc người cao tuổi địa bàn 93 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 99 KHUYẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 107 Việt Nam - Nền tảng triết lý học rút Tạp chí Người cao tuổi, số 48 40 Nguyễn Ngọc Toản (2015), Thực trạng số đề xuất tăng cường trợ giúp xã hội người từ 75 - 80 tuổi Tạp chí Lao động - Xã hội 41 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2003), Thực trạng người cao tuổi Hà Tây Báo cáo nghiên cứu, Hà Tây 42 Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát, thu thập xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam Hà Nội 43 Ủy ban Nhân dân xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 44 Vụ vấn đề xã hội (2000), Đời sống người cao tuổi Văn phòng Quốc hội 45 Vụ vấn đề xã hội Quốc hội (2000), Cơ sở thực tiễn lý luận xây dựng sách xã hội với người già Việt Nam Báo cáo nghiên cứu 46 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2006), Nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Bộ Y tế 47 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008-2009), Một số vấn đề sách xã hội người cao tuổi Dự án nghiên cứu 48 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2008-2009), Thực trạng đời sống NCT từ 80 trở lên Dự án nghiên cứu cấp Bộ 49 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2008-2009), Thực trạng sức khỏe bệnh tật NCT Việt Nam Dự án nghiên cứu cấp Bộ 50 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2011), Thực trạng NCT tham gia xóa đói - giảm nghèo Dự án nghiên cứu cấp Bộ 51 Viện Gia đình Giới (2011), Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người cao tuổi Bắc Bộ TP.Hồ Chí Minh Dự án nghiên cứu cấp Bộ Tiếng Anh 52 Anntte L.Fitzpatrick, Neil R Powe, Lawton S Cooper, Diane G Ives 105 John A Robbins (2004), Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who Prerceives Them 53 Chanitta Soommaht, Songkoon Chantachon Paiboon Boonchai (2008), Developing Model of Health Care management for the Elderly by Community Participation in Isan 54 Dean Blevins, Bridget Morton Rene McGovern (2008), Evaluating a community – based participatory research project for elderly mental health care in rural America 55 John J.Macionis (2004), Sociology, INED, France 56 M.Nizamuddin (2002), Report prepared for the Asian Population Conference - Pacific Fifth, Bangkok Thái Lan 57 Melen R Mcbride, Nancy Morioka Douglas Gwen Veo, Aging and health: Asian and Pacific Islander American Elders 58 United Nations World Population Prospects (2007), The 2006 Revision Highlights, Tổ chức Y tế giới 59 UNFPA and HelpAge (2012), Ageing in the Twenty-First Century: A Celebration and A Challenge 60 Payne Malcolm (1997), The theory of modern social work, NXB Lyceum Books INC 106 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN PHẦN A THÔNG TIN VỀ NGƯỜI CAO TUỔI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ: Thôn……….…., xã Long Xuyên, huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Tuổi: Giới tính?  Nam  nữ Dân tộc?  Kinh  Khác (ghi rõ) Tình trạng nhân? 1. Độc thân 2. Đang có vợ/chồng 3. Ly hơn/ly thân Trình độ học vấn? 4. Góa 5. Khác (ghi rõ) 1. Không học 2. Tiểu học 3. Trung học sở (cấp 2) 5. Trung cấp, sơ cấp nghề 6. Đại học, cao đẳng 7. Trên Đại học 4. Trung học phổ thông (cấp 3) Mức sống hộ gia đình ơng/bà nào? 1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Cận nghèo 5. Nghèo Nguồn thu nhập hàng tháng ông/bà đến từ nguồn nào? 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Tiểu thủ công ngiệp 4. Buôn bán nhỏ 5. Lương hưu 6. Trợ cấp xã hội 7. Con cháu đưa Khác 10 Mức thu nhập hàng tháng ông/bà bao nhiêu? 1. Dưới 500.000 đồng 2. Từ 500.000 => triệu 107 8. 3. Từ triệu => triệu 4. Từ triệu => triệu 5. Từ triệu trở lên PHẦN B NỘI DUNG CHÍNH PHỎNG VẤN I TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Câu Đánh giá ông/bà tình trạng sức khỏe thân nào? 1. Khỏe mạnh 2. Bình thường 3. Yếu 4. Rất yếu Câu Tại địa phương ông/bà có hoạt động chăm sóc sức khỏe khơng? 1. Có 2. Khơng 3. Khơng biết Câu Ông/bà có cho rằng, hoạt động CSSK nhu cầu khơng? 1. Có 2. Khơng 3. Khơng biết Câu Hiện tại, ông/bà tham gia hoạt động CSSK theo hình thức nào? 1. Theo hội/nhóm 2. Theo mơ hình/câu lạc 3. Tại nhà Câu Ơng/bà tham gia hoạt động CSSK địa phương? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Kiểm tra, tư vấn sức khỏe định kỳ 108 2. Chăm sóc sức khỏe nhà 3. TDTT - Rèn luyện sức khỏe 4. Tập huấn, truyền thơng phòng chống bệnh tật 5. Khác (ghi rõ):………………………… Câu Hỗ trợ mà ông/bà nhận tham gia hoạt động CSSK địa phương? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn tình trạng sức khỏe, bệnh tật 2. Cấp phát thuốc men 3. Cấp phát thẻ bảo hiểm y tế 4. Tập huấn kỹ phòng chống bệnh tật 5. Tập huấn kỹ chăm sóc thân 6. Được trợ giúp nhà ốm đau 7. Khác (ghi rõ):………………………… Câu Ông/bà tham gia hoạt động CSSK địa phương bao lâu? 1. Dưới năm 2. Từ năm => năm 3. Từ năm => năm 4. Từ năm trở lên Câu Ông/bà cho biết, tháng qua số lần tham gia hoạt động CSSK thân nào? 1. Tham gia lần 2. Tham gia lần 3. Tham gia lần 4. Tham gia lần 5. Tham gia từ lần trở lên 6. Khơng tham gia Câu Ơng/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động CSSK thân nào? 109 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm 5. Không Câu 10 Khi tham gia hoạt động CSSK ông bà thấy lợi ích hoạt động rao sao? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Giữ gìn trì sức khỏe tốt 2. Nâng cao sức khỏe 3. Phòng chống bệnh tật 4. Làm chậm trình lão hóa 5. Trang bị kỹ CSSK cách 6. Hiểu biết kiến thức CSSK 7. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 11 Những thay đổi rõ mà ông/bà nhận thấy sau tham gia hoạt động CSSK (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tình trạng sức khỏe tốt 2. Tình trạng bệnh thuyên giảm 3. Ăn uống ngon miệng 4. Tinh thần sảng khối 5. Có kiến thức CSSK cho thân 6. Có kỹ CSSK cách 7. Khác (ghi rõ):………………………… II HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA NCT • CHĂM SĨC ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT: Câu 12 Ông/bà cho biết đánh giá thân tình hình đời sống vật chất tại? 110 1. Rất đầy đủ 2. Đầy đủ 3. Thiếu thốn 4. Khó khăn thiếu thốn 5. Rất khó khăn thiếu thốn Câu 13 Ơng/bà nhận quan tâm hỗ trợ vật chất ai? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Gia đình, người thân 2. Chính quyền địa phương 3. Các tổ chức xã hội, đoàn thể địa phương 4. Các tình nguyện viên 5. Các mơ hình, câu lạc địa phương 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 14 Ông/bà đánh giá hỗ trợ vật chất mà thân nhận nào? 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm 5. Khơng Câu 15 Ơng/bà nhận hỗ trợ vật chất theo hình thức nào? 1. Theo hội/nhóm 2. Theo mơ hình/câu lạc 3. Thăm hỏi, trợ giúp nhà 4. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 16 Những hỗ trợ vật chất mà ông/bà nhận gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Quà tặng lễ, tết 2. Cấp phát thuốc, thiết bị CSSK 111 3. Hỗ trợ tiền 4. Hỗ trợ điện, nước sinh hoạt 5. Hỗ trợ thực phẩm ăn uống 6. Hỗ trợ quần áo mặc 7. Hỗ trợ chăn, 8. Hỗ trợ xây nhà tình nghĩa 9. Khác (ghi rõ):………………………… • CHĂM SĨC ĐỜI SỐNG TINH THẦN: Câu 17 Ông/bà cho biết đánh giá thân tình hình đời sống tinh thần tại? 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Khơng tốt Câu 18 Ơng/bà nhận quan tâm động viên tinh thần từ ai? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Gia đình, người thân 2. Chính quyền địa phương 3. Các tổ chức xã hội, đồn thể địa phương 4. Các tình nguyện viên 5. Các mơ hình, câu lạc địa phương 6. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 19 Ông/bà đánh giá quan tâm động viên tinh thần mà thân nhận được? 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Hiếm 5. Không 112 Câu 20 Ông/bà nhận quan tâm động viên tinh thần theo hình thức nào? 1. Theo hội/nhóm 2. Theo mơ hình/câu lạc 3. Thăm hỏi nhà 4. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 21 Những quan tâm, trợ giúp động viên tinh thần mà ông/bà nhận gì? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Thăm hỏi lễ, tết 2. Thăm hỏi ốm đau 3. Tạo điều kiện tham gia văn nghệ-giải trí 4. Được học hỏi, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm sống 5. Tiếp cận sách cho NCT nghèo, cận nghèo 6. Được tham quan, du lịch 7. Sinh hoạt văn hóa cộng đồng 8. Được giải khó khăn tiếp cận sách NCT 9. Khác (ghi rõ):………………………………………… III VAI TRỊ CỦA NVCTXH TRONG CSSK, CHĂM SÓC ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CHO NGƯỜI CAO TUỔI Câu 22 Tại địa phương, tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần ông/bà nhận trợ giúp từ ai? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Cán Hội người cao tuổi 2. Cán Chính sách xã hội 3. Cán Mặt trận tổ quốc 4. Cán Hội Phụ nữ 5. Cán Đoàn Thanh niên 6. Cán Hội Cựu hiến binh 7. Cán Hội Nông dân 113 8. Tình nguyện viên thơn/xóm 9. Nhân viên y tế 10. Khác (ghi rõ)………………… Câu 23 Trong hoạt động CSSK – ơng/bà trợ giúp từ đội ngũ cán xã hội địa phương? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Tư vấn, hướng dẫn CSSK cách 2. Tư vấn, hướng dẫn cách phòng bệnh 3. Hướng dẫn tập rèn luyện thể chất 4. Trợ giúp nhà ốm đau 5. Cấp phát thuốc men, dụng cụ 6. Cấp phát thẻ bảo hiểm y tế 7. Tập huấn kỹ chăm sóc thân, phòng chống bệnh tật 8. Khác (ghi rõ): Câu 24 Trong hoạt động chăm sóc đời sống vật chất – ông/bà trợ giúp từ đội ngũ cán xã hội địa phương? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Quà tặng lễ, tết 2. Cấp phát thuốc, thiết bị CSSK 3. Hỗ trợ tiền 4. Hỗ trợ điện, nước sinh hoạt 5. Hỗ trợ thực phẩm ăn uống 6. Hỗ trợ quần áo mặc 7. Hỗ trợ chăn, 8. Hỗ trợ xây nhà tình nghĩa 9. Khác (ghi rõ):………………………… Câu 25 Trong hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần – ơng/bà trợ giúp từ đội ngũ cán xã hội địa phương? (Được lựa chọn nhiều phương án) 1. Thăm hỏi lễ, tết 114 2. Thăm hỏi ốm đau 3. Tạo điều kiện tham gia văn nghệ-giải trí 4. Được học hỏi, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm sống 5. Tiếp cận sách cho NCT nghèo, cận nghèo 6. Được tham quan, du lịch 7. Sinh hoạt văn hóa cộng đồng 8. Được giải khó khăn tiếp cận sách NCT 9. Khác (ghi rõ):………………………………………… Câu 26 Đánh giá ơng/bà vai trò cán bộ, nhân viên xã hội địa phương hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? Vai trò hoạt động Rất thường Đánh giá Thường Không thường xuyên xuyên xuyên Hoạt động chăm sóc sức khỏe Hoạt động chăm sóc đời sống vật chất Hoạt động chăm sóc đời sống tinh thần Rất cảm ơn ông/bà tham gia trả lời vấn! ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI CAO TUỔI Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia NCT vào hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần xã Long Xuyên Câu Ông/bà tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất 115 tinh thần bao lâu? Câu Ông/bà NCT khác biết đến hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT qua kênh nào? Câu Hiện tại, ông/bà tham gia vào hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT theo hình thức nào? Câu Ơng/bà có thuận lợi, khó khăn tiếp cận tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? Câu Tham gia hoạt động hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT ông/bà trợ giúp gì? mức độ trợ giúp sao? B Hiệu quả/tác động hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần NCT Câu Ông/bà thấy hiệu mà hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần mang lại đời sống người cao tuổi nào? Câu Những thay đổi cụ thể ông/bà tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? Câu Ông/bà đánh thay đổi thân sau tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? C Vai trò nhân viên xã hội hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần NCT Câu Theo ông/bà cán bộ, nhân viên xã hội thực hoạt động chăm sóc - trợ giúp NCT địa phương có vai trì gì? Câu 10 Đánh giá ơng/bà việc thực vai trò cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần nào? Câu 11 Theo ông/bà vai trò cán bộ, nhân viên xã hội thực tốt vai trò thực chưa tốt? Câu 12 Khi thực vai trò chăm sóc, can thiệp - trợ giúp NCT, thái độ phục vụ cán, nhân viên xã hội nào? D Mong muốn, đề xuất NCT Câu 13 Ơng/bà có mong muốn tiếp tục tham gia hoạt 116 động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? Câu 14 Ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG GIA ĐÌNH NGƯỜI CAO TUỔI Phần Thơng tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia NCT vào hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần xã Long Xuyên Câu Ơng/bà cho biết tình hình sức khỏe, tình hình đời sống vật chất tinh thần gia đình nào? Câu Hiện tại, NCT gia đình ơng/bà tham gia vào hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT theo hình thức nào? Câu Gia đình làm để trợ giúp NCT tham gia vào hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? Câu Những thuận lợi, khó khăn mà NCT thường gặp phải tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? B Hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần NCT Câu Theo ông/bà hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần NCT có phù hợp khơng? sao? Câu Những mảng can thiệp - trợ giúp từ phía nhân viên xã hội NCT mà ông/bà biết? Câu Khi tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần, NCT thường nhận trợ giúp nào? Câu Đối tượng trợ giúp người cao tuổi gồm ai? Vai trò họ trợ giúp người cao tuổi thực nào? Câu Đánh giá ơng/bà hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất 117 tinh thần từ phía cán xã hội NCT nào? Câu 10 Theo ơng/bà vai trò cán bộ, nhân viên xã hội thực tốt? vai trò thực chưa tốt? C Thay đổi NCT tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần Câu 11 Ông/bà cho biết sau tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần, NCT có thay đổi nào? Câu 12 Ông/bà đánh thay đổi NCT tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần địa phương? D Nguyện vọng mong muốn từ phía gia đình NCT Câu 13 Gia đình ơng/bà có mong muốn bố/mẹ (ơng/bà) tiếp tục tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần? Câu 14 Gia đình ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần địa phương? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: ĐỐI TƯỢNG CÁN BỘ XÃ HỘI Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia nhân viên xã hội vào hoạt động chăm sóc - trợ giúp NCT Câu Ông/bà cán bộ, nhân viên xã hội khác tham gia vào hoạt động chăm sóc - trợ giúp nào? Câu Ông/bà đánh tham gia đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? Câu Ông/bà đánh giá lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội nào? B Vai trò cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động CSSK, chăm sóc 118 đời sống vật chất tinh thần Câu Theo ông/bà hoạt động chăm sóc - trợ giúp NCT, cán nhân viên xã hội địa phương có vai trò gì? Câu Ơng/bà cho biết vai trò cụ thể cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? Câu Ông/bà đánh giá mức độ phù hợp hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía cán bộ, nhân viên xã hội NCT? Câu Đánh giá ơng/bà vai trò cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho NCT? Câu Khi thực vai trò chăm sóc - trợ giúp NCT, ông/bà cán bộ, nhân viên xã hội khác có thuận lợi, khó khăn gì? Câu Trong vai trò người chăm sóc - trợ giúp NCT, theo ơng/bà vai trò nhân viên xã hội thực tốt? vai trò thực chưa tốt? C Thay đổi/tác động hoạt động chăm sóc - trợ giúp NCT Câu 10 Những tác động cụ thể hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía cán bộ, nhân viên xã hội tình trạng sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần NCT? Câu 11 Ông bà cho biết thay đổi NCT từ tham gia hoạt động chăm sóc - trợ giúp địa phương? Câu 12 Đánh giá ông/bà thay đổi NCT sau tham gia hoạt động CSSK, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần địa phương? D Đánh giá bền vững định hướng hoạt động chăm sóc - trợ giúp NCT Câu 13 Để hoạt động chăm sóc NCT bền vững, theo ơng/bà cán bộ, nhân viên xã hội xã Long Xuyên cần thực tốt vai trò gì? Câu 14 Trong thời gian tới, định hướng đội ngũ cán bộ, nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc – trợ giúp NCT địa phương là gì? 119 ... ĐỘNG CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI 78 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội địa bàn xã Long Xuyên 78 3.1.1 Nhận thức vai trò nhân viên xã hội NCT địa bàn 79 3.1.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt... động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn 82 3.1.3 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc đời sống vật chất cho người cao tuổi địa bàn 85 3.1.4 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm. .. ĐỘNG CHĂM SĨC NGƯỜI CAO TUỔI 78 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội địa bàn xã Long Xuyên 78 3.1.1 Nhận thức vai trò nhân viên xã hội NCT địa bàn 79 3.1.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt

Ngày đăng: 04/08/2018, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Khái niệm công cụ

      • Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng khái niệm về NCT được quy định tại Điều 2, Chương I, Luật Người cao tuổi (2009): Người cao tuổi là tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên [9], để vận dụng vào đề tài nghiên cứu.

      • 1.1.5. Vai trò công tác xã hội với NCT

      • 1.2. Lý thuyết vận dụng trong nghiên cứu

      • 1.3. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về chăm sóc - trợ giúp người cao tuổi

      • 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý và nhu cầu chung của người cao tuổi

      • 1.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan