CÁC bài TOÁN HÌNH học ôn THI vào lớp 10 PHẦN 1

48 335 3
CÁC bài TOÁN HÌNH học ôn THI vào lớp 10 PHẦN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TỐN HÌNH HỌC ƠN THI VÀO LỚP 10 PHẦN 1 Bài 1: Cho ∆ABC có đường cao BD CE.Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác hai điểm M N Chứng minh:BEDC nội tiếp Chứng minh: góc DEA=ACB Chứng minh: DE // với tiếp tuyến tai A đường tròn ngoại tiếp tam giác Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng minh: OA phân giác góc MAN Chứng tỏ: AM2=AE.AB Giợi ý: 1.C/m BEDC nội tiếp: C/m góc BEC=BDE=1v Hia y điểm D E làm A với hai đầu đoạn thẳng x BC góc vuông N 2.C/m góc DEA=ACB E D Do BECD nt⇒DMB+DCB=2v M O Mà DEB+AED=2v B C ⇒AED=ACB 3.Gọi tiếp tuyến A Hình (O) đường thẳng Ta phải c/m xy//DE xy (Hình 1) Do xy tiếp tuyến,AB dây cung nên sđ góc xAB= sđ cung AB Mà sđ ACB= sđ AB ⇒góc xAB=ACB mà góc ACB=AED(cmt) ⇒xAB=AED hay xy//DE 4.C/m OA phân giác góc MAN Do xy//DE hay xy//MN mà OA⊥xy⇒OA⊥MN.⊥OA đường trung trực MN.(Đường kính vuông góc với dây)⇒∆AMN cân A ⇒AO phân giác góc MAN 5.C/m :AM2=AE.AB Do ∆AMN cân A ⇒AM=AN ⇒cung AM=cung AN.⇒góc MBA=AMN(Góc nội tiếp chắn hai cung nhau);góc MAB chung ⇒∆MAE ∽∆ BAM⇒ MA AE = ⇒ MA2=AE.AB AB MA Bài 2: Cho(O) đường kính AC.trên đoạn OC lấy điểm B vẽ đường tròn tâm O’, đường kính BC.Gọi M trung điểm đoạn AB.Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB;DC cắt đường tròn tâm O’ I 1.Tứ giác ADBE hình gì? 2.C/m DMBI nội tiếp 3.C/m B;I;C thẳng hàng MI=MD 4.C/m MC.DB=MI.DC 5.C/m MI tiếp tuyến (O’) Gợi ý: 1.Do MA=MB AB⊥DE M nên ta có I DM=ME ⇒ADBE hình bình A M O B O’ C hành Mà BD=BE(AB đường trung trực DE) ADBE ;là hình E thoi 2.C/m DMBI nội tiếp Hình BC đường kính,I∈(O’) nên Góc BID=1v.Mà 3.C/m B;I;E thẳng hàng DMB=1v(gt) Do AEBD hình thoi ⇒BE//AD mà góc AD⊥DC (góc nội tiếp chắn nửa ⇒BID+DMB=2v⇒đpcm đường tròn)⇒BE⊥DC; CM⊥DE(gt).Do góc BIC=1v ⇒BI⊥DC.Qua điểm B có hai đường thẳng BI BE vuông góc với DC ⊥B;I;E thẳng hàng •C/m MI=MD: Do M trung điểm DE; ∆EID vuông I⇒MI đường trung tuyến tam giác vuông DEI ⇒MI=MD C/m MC.DB=MI.DC chứng minh ∆MCI∽ ∆DCB (góc C chung;BDI=IMB chắn cung MI DMBI nội tiếp) 5.C/m MI tiếp tuyến (O’) -Ta có ∆O’IC Cân ⇒góc O’IC=O’CI MBID nội tiếp ⇒MIB=MDB (cùng chắn cung MB) ∆BDE cân B ⇒góc MDB=MEB Do MECI nội tiếp ⇒góc MEB=MCI (cùng chắn cung MI) Từ suy góc O’IC=MIB ⇒MIB+BIO’=O’IC+BIO’=1v Vậy MI ⊥O’I I nằm đường tròn (O’) ⇒MI tiếp tuyến (O’) D Bài 3: Cho ∆ABC có góc A=1v.Trên AC lấy điểm M cho AMMC.Dựng đường tròn tâm O đường kính MC;đường tròn cắt BC E.Đường thẳng BM cắt (O) D đường thẳng AD cắt (O) S C/m ADCB nội tiếp C/m ME phân giác góc AED C/m: Góc ASM=ACD Chứng tỏ ME phân giác góc AED C/m ba đường thẳng BA;EM;CD đồng quy Gợi ý: 1.C/m ADCB nội tiếp: Hãy chứng minh: A Góc MDC=BDC=1v Từ suy A vad S DD làm với M hai đầu đoạn thẳng BC góc B E C vuông… 2.C/m ME phân Hình giác góc AED •Do ABCD nội tiếp ⇒ABD=ACD (Cùng chắn cung AD) nênchắn cung MD) •Do MECD nội tiếp nên MCD=MED (Cùng •Do MC đường kính;E∈(O)⇒Góc MEC=1v⇒MEB=1v ⇒ABEM nội tiếp⇒Góc MEA=ABD ⇒Góc MEA=MED⇒đpcm 3.C/m góc ASM=ACD Ta có A SM=SMD+SDM(Góc tam giác SMD) Mà góc SMD=SCD(Cùng chắn cung SD) Góc SDM=SCM(Cùng chắn cung SM)⇒SMD+SDM=SCD+SCM=MCD Vậy Góc A SM=ACD 4.C/m ME phân giác góc AED (Chứng minh câu 2) 5.Chứng minh AB;ME;CD đồng quy Gọi giao điểm AB;CD K.Ta chứng minh điểm K;M;E thẳng hàng •Do CA⊥AB(gt);BD⊥DC(cmt) AC cắt BD M⇒M trực tâm tam giác KBC⇒KM đường cao thứ nên KM⊥BC.Mà ME⊥BC(cmt) nên K;M;E thẳng hàng ⇒đpcm Bài 5: Cho tam giác ABC có góc nhọn AB r) Dựng tiếp tuyến chung BC (B nằm đường tròn tâm O C nằm đư ờng tròn tâm (I).Tiếp tuyến BC cắt tiếp tuyến A hai đường tròn E 1/ Chứng minh tam giác ABC vuông A 2/ O E cắt AB N ; IE cắt AC F Chứng minh N;E;F;A nằm đường tròn 3/ Chứng tỏ : BC2= Rr 4/ Tính diện tích tứ giác BCIO theo R;r Giải: 1/C/m ∆ABC vuông: Do BE AE hai tiếp tuyến cắt nênAE=BE; Tương tự B E AE=EC⇒AE=EB=EC= C1 BC.⇒∆ABC vuông N F A 2/C/m A;E;N;F nằm trên… -Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt EO Hình phân giác 10 cân AEB⇒EO đường trung trực ABtam haygiác OE⊥AB hay góc ENA=1v Tương tự góc EFA=2v⇒tổng hai góc đối……⇒4 điểm… 3/C/m BC2=4Rr Ta có tứ giác FANE có góc vuông(Cmt)⇒FANE hình vuông⇒∆OEI vuông E EA⊥OI(Tính chất tiếp tuyến).p dụng hệ thức lượng tam giác vuông có: AH2=OA.AI(Bình phương đường cao tích hai hình chiếu) O Mà AH= A I BC BC vaø OA=R;AI=r⇒ = Rr⇒BC2=Rr 4/SBCIO=? Ta có BCIO hình thang vuông ⇒SBCIO= ⇒S= OB + IC × BC (r + R ) rR Baøi 11: 10 C/m: ∆HOO’∽∆HBA C/m:Các tứ giác BMHO;HO’NC nội tiếp C/m ∆AMN vuông cân 1/C/m:∆OHO’ vuông: Do AHB=1v O tâm đường tròn nội tiếp ∆AHB⇒O giao điểm ba M O O’ N đường phân giác tam o B H C giác⇒AHO=OHB=45 Tương tự AHO’=O’HC=45o Hình 36 ⇒O’HO=45o+45o=90o hay ∆O’HO vuông H 2/C/m: HB.HO’=HA.HO Do ∆ABC vuông A AH⊥BC⇒ABH=CAH(cùng phụ o Phân giác hai góc trên⇒OBH=O’AH OHB=O’HA=45 với góc C) mà OB;O’A lần HB OH = (1) ⇒đpcm ⇒∆HBO∽∆HAO’⇒ lượt A HA 3/c/m ∆HOO’∽∆HBA Từ (1)⇒ O' H HB HO HO' HO = = ⇒ (Tính chất tỉ lệ thức).Các cặp cạnh HO HA HO' HA HB HO’ ∆HOO’tỉ lệ với cặp cạnh ∆HBA góc xen BHA=O’HO=1v ⇒∆HOO’∽∆HBA 4/C/m:BMOH nt:Do ∆ HOO’∽∆HBA⇒O’OH=ABH mà O’OH+MOH=2v⇒MBH+MOH=2v⇒đpcm C/m NCHO’ nội tiếp: ∆HOO’∽∆HBA(cmt) hai tam giác vuôngHBA HAC có góc nhọn ABH=HAC(cùng phụ với góc ABC) nên∆HBA∽∆HAC ⇒∆HOO’ ∽∆HAC⇒OO’H=ACH.Mà OO’H=NO’H=2v ⇒NCH+NO’H=2v ⇒đpcm 5/C/m ∆AMN vuông cân:Do OMBH nt⇒OMB+OHB=2v mà AMO+OMB=2v⇒AMO=OHB mà OHB=45o⇒AMO=45o.Do ∆AMN vuông A có AMO=45o.⇒∆AMN vuông cân A 34 Bài 37: Cho nửa đường tròn O,đường kính AB=2R,gọi I trung điểm AO.Qua I dựng đường thẳng vuông góc với AB,đường cắt nửa đường tròn K.Trên IK lấy điểm C,AC cắt (O) M;MB cắt đường thẳng IK D.Gọi giao điểm IK với tiếp tuyến M N C/m:AIMD nội tiếp C?m CM.CA=CI.CD C/m ND=NC Cb cắt AD E.C/m E nằm đường tròn (O) C tâm đường tròn nội tiếp ∆EIM Giả sử C trung điểm IK.Tính CD theo R D 1/C/m AIMD nội tiếp: Sử dụng hai điểm I;M làm với hai đầu đoạn AD… 2/c/m: CM.CA=CI.CD C/m hai ∆CMD CAI đồng dạng 3/C/m CD=NC: N K E B M sñNAM= sñ cung AM C I O A (góc tt dây) sđMAB= sđ cung AM Mà MBA=ACI(cùng phụ với góc CAI);CAI=KCM(đ ⇒NAM=MAB đ)⇒NCM+NMC ⇒∆NMC cân N⇒NC=NM Do NMD+NMC=1v NCM+NDM=1v NCM=NMC ⇒NDM=NMD⇒∆NMD cân N⇒ND=NM⇒NC=ND(đpcm) 4/C/m C tâm đường tròn nội tiếp ∆EMI.Ta phải c/m C giao điểm đường phân giác ∆EMI (xem câu 35) 5/Tính CD theo R: Do KI trung trực AO⇒∆AKO cân K⇒KA=KO mà KO=AO(bán Hình 37 KI R R ⇒CI=KC= = Aùp duïng PiTaGo 2 3R R R tam giác vuông ACI có:CA= CI + AI = ⇒∆CIA∽∆BMA( hai + = 16 4 CA IA AB × AI R R tam giác vuông coù goùc CAI chung)⇒ = ⇒MA= = 2R : = BA MA AC kính) ⇒∆AKO ∆ đều⇒KI= = 4R 9R 3R ⇒MC=AM-AC= áp dụng hệ thức câu 2⇒CD= 28 Bài 38: Cho ∆ABC.Gọi P điểm nằm tam giác cho góc PBA=PAC.Gọi H K chân đường vuông góc hạ từ P xuống AB;AC 35 C/m AHPK nội tiếp C/m HB.KP=HP.KC Gọi D;E;F trung điểm PB;PC;BC.Cmr:HD=EF; DF=EK C/m:đường trung trực HK qua F A 1/C/m AHPK nội tiếp(sử dụng tổng hai góc đối) 2/C/m: HB.KP=HP.KC H K C/m hai ∆ vuông HPB P KPC đồng dạng 3/C/m HD=FE: D E Do FE//DO DF//EP (FE FD đường trung B F bìnhC ∆PBC)⇒DPEF hình bình hành.⇒DP=FE.Do Hình D trung điểm 38 BP⇒DH trung tuyến ∆ vuông HBP⇒HD=DP⇒DH=FE C/m tương tự có:DF=EK 4/C/m đường trung trực HK qua F Ta phải C/m EF đường trung trực HK.Hay cần c/m FK=FH Do HD=DP+DB⇒HDP=2ABP(góc tam giác cân ABP) Tương tự KEP=2ACP ⇒ HDP=KEP(1) Mà ABP=ACD(gt) Do PEFD hình bình hành(cmt)⇒PDF=PEF(2) Từ (1) (2)⇒HDF=KEF mà HD=FE;KE=DF⇒∆DHF∽∆EFK(cgc)⇒FK=FH ⇒đpcm Bài 39: Cho hình bình hành ABCD(A>90o).Từ C kẻ CE;Cf;CG vuông góc với AD;DB;AB C/m DEFC nội tiếp C/m:CF2=EF.GF Gọi O giao điểm AC DB.Kẻ OI⊥CD.Cmr: OI qua trung điểm AG Chứng tỏ EOFG nội tiếp A G B E O F 36 D J I C Hình 39 1/C/mDEFC nội tiếp: (Sử dụng hai điểm E;F làm với hai đầu đoạn thẳng CD) 2/C/m: CF2=EF.GF: Xét ∆ECF CGF có: -Do DE FC nt⇒FCE=FDE(cùng chắn cung FE);FDE=FBC(so le).Do GBCF nt (tự c/m)⇒FBC=FGC(cùng chắn cung FC)⇒FGC=FCE -Do GBCF nt⇒GBF=GCF(cùng chắn cùngG) mà GBF=FDC(so le).DoDEFC nội tiếp ⇒FDC=FCE(cùng chắn cùngC)⇒FCG=FEC⇒∆ECF∽∆CGF⇒đpcm 3/C/m Oi qua trung điểm AG.Gọi giao điểm đường tròn tâm O đường kính AC J Do AG//CJ CG⊥AG⇒AGCJ hình chữ nhật ⇒AG=CJ Vì OI⊥CJ nên I trung điểm CJ(đường kính ⊥ với dây…)⇒đpcm 4/C/m EOFG nội tiếp:Do CEA=AGC=1v⇒AGCE nt (O)⇒AOG=2GCE (góc nt nửa góc tâm chắn cung;Và EAG+GCE=2v(2góc đối tứ giác nt).Mà ADG+ADC=2v(2góc đối hbh)⇒EOG=2.ADC(1) Do DEFC nt⇒EFD=ECD(cùng chắn cungDE);ECD=90o-EDC(2 góc nhọn ∆ vuông EDC)();Do GBCF nt⇒GFB=GBC(cùng chắn cung GB);BCG=90o-GBC().Từ ()và()⇒EFD+GFB=90o-EDC+90o-GBC=180o2ADC mà EFG=180o-(EFD+GFB)=180o-180o+2ADC=2ADC(2) Từ (1) (2)⇒EOG=EFG⇒EOFG nt Bài 40: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B.Các đường thẳng AO cắt (O) C D;đường thẳng AO’ cắt (O) (O’) E F C/m:C;B;F thẳng hàng C/m CDEF nội tiếp Chứng tỏ DA.FE=DC.EA C/m A tâm đường tròn nội tiếp ∆BDE Tìm điều kiện để DE tiếp tuyến chung hai đường tròn (O);(O’) D E A O I O’ 37 C B F Hình 40 1/C/m:C;B;F thẳng hàng: Ta có:ABF=1v;ABC=1v(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ABC+ABF=2v⇒C;B;F thẳng hàng 2/C/mCDEF nội tiếp:Ta có AEF=ADC=1v⇒E;D làm với hai đầu đoạn CF… ⇒đpcm 3/C/m: DA.FE=DC.EA Hai ∆ vuông DAC EAF có DAC=EAF(đ đ) ⇒∆ DAC ∽∆ø EAF⇒đpcm 4/C/m A tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BDE.Ta phải c/m A giao điểm đường phân giác ∆DBE (Xem cách c/m 35 câu 3) 5/Để DE tiếp tuyến chung đường tròn cần điều kiện là: Nếu DE tiếp tuyến chung OD⊥DE O’E⊥DE.Vì OA=OD ⇒∆AOD cân O⇒ODA=OAD.Tương tự ∆O’AE cân O’⇒O’AE=O’EA.Mà O’AE=OAD(đ đ) ⇒⇒ODO’=OEO’⇒D E làm với hai đầu đoạn thẳngOO’ góc nhau⇒ODEO’ nt ⇒ODE+EO’O=2v.Vì DE tt (O) (O’)⇒ODE=O’ED=1v⇒EO’O=1v⇒ODEO’ hình chữ nhật ⇒DA=AO’=OA=AE(t/c hcn) hay OA=O’A Vậy để DE tt chung hai đường tròn hai đường tròn có bán kính nhau.(hai đường tròn nhau) Bài 41: Cho (O;R).Một cát tuyến xy cắt (O) E F.Trên xy lấy điểm A nằm đoạn EF,vẽ tiếp tuyến AB AC với (O).Gọi H trung điểm EF Chứng tỏ điểm:A;B;C;O;H nằm đường tròn Đường thẳng BC cắt OA I cắt đường thẳng OH K.C/m: OI.OA=OH.OK=R2 Khi A di động xy I di động đường nào? C/m KE KF hai tiếp tyuến (O) 1/ C/m:A;B;C;H;O nằm đường tròn: Ta có ABO=ACO(tính chất tiếp tuyến).Vì H l;à trung điểm dây FE nên B OH⊥FE (đường kính qua trung điểm dây) O hay kính AO 38 I F y H E A C Hình 41 K OHA=1v⇒5 điểm A;B;O;C;H nằm đường tròn đường kính AO 2/C/m: OI.OA=OH.OK=R2 Do ∆ABO vuông B có BI đường cao.p dung hệ thức lượng tam giác vuông ta có:OB2=OI.OA ;mà OB=R.⇒OI.OA=R2.(1) OA OH = OK OI Xét hai ∆ vuông OHA OIK có IOH chung.⇒∆AHO∽∆KIO⇒ ⇒OI.OA=OH.OK (2) Từ (1) (2)⇒đpcm 4/C/m KE KF hai tt đøng tòn (O) OH OE = OE OK -Xét hai ∆EKO EHO.Do OH.OK=R2=OE2⇒ EOH chung ⇒∆EOK∽∆HOE(cgc)⇒OEK=OHE mà OHE=1v⇒OEK=1v hay OE⊥EK điểm E nằm (O)⇒EK tt (O) -c/m Bài 42: Cho ∆ABC (ABAC A F E M N D 39 K B I C Hình 42 1/C/m AFDE nội tiếp.(Hs tự c/m) 2/c/m: AB.NC=BN.AB Do D giao điểm đường phân giác BN CM cuûa∆ABN ⇒ BD AB = (1) DN AN Do CD phân giác ∆ CBN⇒ BD BC = (2) DN CN BC AB = ⇒đpcm CN AN Từ (1) (2) ⇒ 3/c/M fe//bc: Do BE phân giác ABI BE⊥AI⇒BE đường trung trực AI.Tương tự CF phân giác ∆ACK CF⊥AK⇒CF đường trung trực AK⇒ E F trung điểm AI AK⇒ FE đường trung bình ∆AKI⇒FE//KI hay EF//BC 4/C/m ADIC nt: Do AEDF nt⇒DAE=DFE(cùng chắn cung DE) DAI=DCI⇒ADIC nội Do FE//BC⇒EFD=DCI(so le) tiếp Bài 43: Cho ∆ABC(A=1v);AB=15;AC=20(cùng đơn vò đo độ dài).Dựng đường tròn tâm O đường kính AB (O’) đường kính AC.Hai đường tròn (O) (O’) cắt điểm thứ hai D Chứng tỏ D nằm BC Gọi M điểm cung nhỏ DC.AM cắt DC E cắt (O) N C/m DE.AC=AE.MC C/m AN=NE O;N;O’ thẳng hàng Gọi I trung điểm MN.C/m góc OIO’=90 o Tính diện tích tam giác AMC A O N O’ I B D Hình 43 E M 1/Chứng tỏ:D nằm đường thẳng BC:Do ADB=1v;ADC=1v (góc nt chắn nửa đường tròn) C ⇒ADB+ADC=2v⇒ D;B;C thẳng hàng 40 -Tính DB: Theo PiTaGo ∆ vuông ABC có: BC= AC + AB = 15 + 20 = 25 p dụng hệ thức lượng tam giác vuông ABC có: AD.BC=AB.AC⇒AD=20.15:25=12 2/C/m: DE.AC=AE.MC.Xét hai tam giác ADE AMC.Có ADE=1v(cmt) AMC=1v (góc nt chắn nửa đường tròn).Do cung MC=DB(gt)⇒DAE=MAC(2 góc nt chắn cung nhau) ⇒∆DAE∽∆MAC⇒ 3/C/m:AN=NE: DA DE AE (1)⇒Ñpcm = = MA MC AC Do BA⊥AO’(∆ABC Vuông A)⇒BA tt (O’)⇒sđBAE= SđAED=sđ sđ AM (MC+AD) mà cung MC=DM⇒cung MC+AD=AM ⇒ AED =BAC ⇒∆BAE cân B mà BM⊥AE⇒NA=NE C/m O;N;O’ thẳng hàng:ON đường TB ∆ABE⇒ON//BE OO’//BE ⇒O;N;O’ thẳng hàng 4/Do OO’//BC cung MC=MD ⇒O’M⊥BC⇒O’M⊥OO’⇒∆NO’M vuông O’ có O’I trung tuyến ⇒∆INO’ cân I⇒IO’M=INO’ mà INO’=ONA(đ đ);∆OAN cân O⇒ONA=OAN⇒OAI=IO’O⇒OAO’I nt⇒OAO’+OIO’=2v mà OAO’=1v ⇒OIO’=1v 5/ Tính diện tích ∆AMC.Ta có SAMC= AB AM.MC Ta coù BD= = ⇒DC=16 BC Ta lại có DA2=CD.BD=16.9⇒AD=12;BE=AB=15⇒DE=15-9=6⇒AE= AD + DE = Từ(1) tính AM;MC tính S Bài 44: Trên (O;R),ta đặt theo chiều,kể từ điểm A cung AB=60 o, cung BC=90o cung CD=120o C/m ABCD hình thang cân Chứng tỏ AC⊥DB Tính cạnh đường chéo ABCD Gọi M;N trung điểm cạnh DC AB.Trên DA kéo dài phía A lấy điểm P;PN cắt DB Q.C/m MN phân giác góc PMQ A P J N I O D M 1/C/m:ABCD hình thang cân:Do o o K B cung BC=90 ⇒BAC=45 (góc nt nửa cung bò chắn).do cung AB=60o;BC=90o;CD=120o⇒ Q AD=90o ⇒ACD=45o ⇒BAC=ACD=45o.⇒AB//CD Vì cung DAB=150o.Cung ABC =150o.⇒ BCD=CDA ⇒ABCD thang cân 2/C/mAC⊥DB: Gọi I giao điểm AC C E BD.sđAID= Hình 44 sđ cung(AD+BC)=180o=90o.⇒AC⊥DB 3/Do cung AB=60o⇒AOB=60o⇒∆AOB tam giác đều⇒AB=R 41 Do cung BC=90o ⇒BOC=90o⇒ ∆BOC vuông cân ôû O⇒BC=AD=R Do cung CD=120 o DK R ⇒CD=2DK=R ⇒DK= OD 2 = R Tương tự IC= R ; AC = -Tính AC:Do ∆AIB vuông cân I⇒2IC2=AB2⇒IA=AB 2 R R (1 + 3) R DB=IA+IC = + = 2 ⇒DOC=120o.Kẻ OK⊥CD⇒DOK=60o⇒sin 60o= 4/PN cắt CD E;MQ cắt AB I;PM cắt AB J JN PN = ME PE AN PN Do AN//DE ⇒ = DE PE NI NQ = Do NI//ME ⇒ ME QE NB NQ = NB//ME ⇒ DE QE Do JN//ME ⇒ AN JN = DE ME Vì NB=NA ⇒ NI NB = ME DE JN NI = ME ME ⇒NI=NJ.Maø MN⊥AB(tc thang cân)⇒∆JMI cân ởp M⇒MN phân giác… Bài45: Cho ∆ ABC có cạnh a.Gọi D giao điểm hai đường phân giác góc A góc B tam giấcBC.Từ D dựng tia Dx vuông góc với DB.Trên Dx lấy điểm E cho ED=DB(D E nằm hai phía đường thẳng AB).Từ E kẻ EF⊥BC Gọi O trung điểm EB C/m AEBC EDFB nội tiếp,xác đònh tâm bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác theo a Kéo dài FE phía F,cắt (D) M.EC cắt (O) N.C/m EBMC thang cân.Tính diện tích c/m EC phân giác góc DAC C/m FD đường trung trực MB Chứng tỏ A;D;N thẳng hàng Tính diện tích phần mặt trăng tạo cung nhỏ EB hai đường tròn E A N O  D B F C M 42 1/Do ∆ABC tam giác có D giao điểm đường phân giác góc A B⇒BD=DA=DC mà DB=DE⇒A;B;E;C cách D⇒AEBC nt (D) Tính DB.p dụng công thức tính bán kính đường tròn ngoại AB AB = = a o tiếp đa giác ta có: DB= 180 sin 60 o Sin n Do góc EDB=EFB=1v⇒EDFB nội tiếp đường tròn tâm O đường kính EB.Theo Pi Ta Go tam giác vuông EDB có:EB 2=2ED2=2.( ⇒EB= a ) a a ⇒OE= 2/C/m EBMC thang cân: Góc EDB=90o góc tâm (D) chắn cung EB⇒Cung EB=90o⇒góc ECN=45o.⇒∆EFC vuông cân F⇒FEC=45o⇒MBC=45o(=MEC=45o) ⇒EFC=CBM=45o⇒BM//EC.Ta có ∆FBM vuông cân F⇒BC=EM ⇒EBMC thang cân Do EBMC thang cân có hai đường chéo vuông góc⇒SEBMC= BC.EM (BC=EM=a)⇒SEBMC= a2 3/C/m EC phân giác góc DCA: Ta có ACB=60o;ECB=45o⇒ACE=15o Do BD;DC phân giác ∆đều ABC ⇒DCB=ACD=30o ECA=15o ⇒ECD=15o ⇒ECA=ECD⇒EC phân giác góc ECA 4/C/m FD đường trung trực MB: Do BED=BEF+FED=45o FEC=FED+DEC=45o⇒BEF=DEC DEC=DCE=15o.Mà BE F=BDF(cùng chắn cung BF) NED=NBD(cùng chắn cung ND)⇒NBD=BDF⇒BN//DF mà BN⊥EC(góc nt chắn nửa đøng tròn (O) ⇒DF ⊥EC.Do DC//BM(vì BMCE hình thang cân)⇒DF⊥BM nhưmg ∆BFM vuông cân F⇒FD đường trung trực MB 5/C/m:A;N;D thẳng hàng: Ta có BND=BED=45 o (cùng chắn cung DB) ENB=90o(cmt);ENA góc ∆ANC⇒ENA=NAC+CAN=45o ⇒ENA+ENB+BND=180o⇒A;N;D thẳng hàng 6/Gọi diện tích mặt trăng cần tính là: S Ta có: S =Snửa (O)-S viên phân EDB a S(O)=π.OE =π.( ) a 2π a 2π = ⇒S (O)= 12 a 2π π × BD 90 o π  a  S quạt EBD= = × =   12 360 o a2 S∆EBD= DB2= 43 Sviên phân=S quạt EBD - S∆EDB=  S= a 2π a a (π − 2) - = 12 12 a 2π a (π − 2) a = 12 12 Baøi 46: Cho nửa đường tròn (O) đường kính BC.Gọi a điểm nửa đường tròn;BA kéo dài cắt tiếp tuyến Cy F.Gọi D điểm cung AC;DB kéo dài cắt tiếp tuyến Cy E C/m BD phân giác góc ABC OD//AB C/m ADEF nội tiếp Gọi I giao điểm BD AC.Chứng tỏ CI=CE IA.IC=ID.IB C/m góc AFD=AED F C/mBD phân 1/* giác góc A ABC:Do cung FAD=DC(gt)⇒ABD= D E ADBC(hai góc nt I chắn hai cung nhau)⇒BD B O C giác phân góc ABC Hình *Do cung AD=DC 47 ⇒góc AOD=DOC(2 Hay OD phân giác ∆ cân AOC⇒OD⊥AC cung OD//BA Vì BAC góc nt chắn nửa đường tròn ⇒BA⊥AC hai góc tâm 2/C/m ADEF nội tiếp: nhau) Do ADB=ACB(cùng chắn cung AB) Do ACB=BFC(cùng phụ với góc ABC) Mà ADB+ADE=2v⇒AFE+ADE=2v⇒ADEF nội tiếp 3/C/m: *CI=CE: 1 Ta có:sđ DCA= sđ cung AD(góc nt chắn cung AD) Sđ ECD= sđ cung DC (góc tt dây) Mà cung AD=DC⇒DCA=ECD hay CD phân giác ∆ICE.Nhưng CD⊥DB (góc nt chắn nửa đt)⇒CD vừa đường cao,vừa phân giác ∆ICE⇒∆ICE cân C⇒IC=CE *C/m ∆IAD∽∆IBC(có DAC=DBC chắn cung DC) 4/Tự c/m: Bài47: Cho nửa đtròn (O);đường kính AD.Trên nửa đường tròn lấy hai điểm B C cho cung AB

Ngày đăng: 02/08/2018, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan