Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

90 212 3
Nghiên cứu khảo sát khả năng sử dụng một số loại dầu thực vật như chất kháng khuẩn trong hoàn tất chức năng kháng khuẩn cho vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – HÀ NỘI _  LƢU THỊ DIỆU THÚY NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI DẦU THỰC VẬT NHƢ CHẤT KHÁNG KHUẨN TRONG HOÀN TẤT CHỨC NĂNG KHÁNG KHUẨN CHO VẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ HỒNG KHANH Hà Nội - 2016 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Hồng Khanh tận tình hướng dẫn hết lịng, động viên góp ý cho tác giả q trình thực luận văn Thứ hai, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Trần Phương Thảo Thầy Cô giáo thuộc Viện Dệt may - Da giày Thời trang, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn Tiếp theo, tác giả xin trân trọng cám ơn Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học – Viện công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi tác giả thực nghiên cứu thực nghiệm Luận văn thực phần nội dung đề tài: Nghiên cứu sử dụng tinh dầu tự nhiên làm chất kháng khuẩn cho vật liệu dệt, mã số T2015-232, tác giả xin cảm ơn chủ nhiệm đề tài tạo điều kiện cho tác giả thực luận văn khuôn khổ đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên tác giả thời điểm khó khăn để hoàn thành luận văn Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 i Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Các kết nghiên cứu luận văn tác giả thực Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học – Viện công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung nghiên cứu nội dung đề tài mã số T2015-232 Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung luận văn đảm bảo khơng có chép từ luận văn khác Hà nội, ngày 08 tháng 03 năm 2016 Tác giả Lưu Thị Diệu Thúy Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 ii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhu cầu sản phẩm dệt may kháng khuẩn dân dụng chuyên dụng 1.2.Các chất kháng khuẩn dùng để tạo tính kháng khuẩn cho vải 1.2.1 Chất kháng khuẩn gốc Triclosan 1.2.2 Chất kháng khuẩn từ hợp chất Nano Bạc 1.2.3 Chất kháng khuẩn từ hợp chất amoni bậc bốn 14 1.2.4 Chất kháng khuẩn có nguồn gốc chitosan dẫn xuất chúng 15 1.3 Sử dụng tinh dầu để tạo tính kháng khuẩn cho vải 17 1.3.1 Giới thiệu chung tinh dầu thiên nhiên 17 1.3.1.1 Khái niệm [3] 17 1.3.1.2 Thành phần cấu tạo tinh dầu [3] 18 1.3.1.3 Tính chất tinh dầu [3] 18 1.3.1.4 Tính kháng khuẩn tinh dầu [3] 19 1.3.1.5 Đặc tính chung phân loại tinh dầu [8] 20 1.3.1.6 Giới thiệu số loại tinh dầu thiên nhiên[46] 21 1.3.1.7 Thu hoạch, bảo quản chế biến sơ [8] 24 1.3.1.8 Kỹ thuật khai thác tinh dầu [8] 25 1.3.1.9 Một số qui trình sản xuất tinh dầu [8] 30 1.3.2 Ứng dụng tinh dầu[7] 32 1.3.3 Sử dụng tinh dầu để tạo tính kháng khuẩn cho vải 35 1.4 Kết luận chƣơng 35 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 iii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 37 2.1 Mục tiêu: 37 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 37 2.2.1 Tinh dầu thiên nhiên 37 2.2.2 Vải không dệt 38 2.2.3 Vi khuẩn Gram âm (-): 39 2.2.4 Vi khuẩn Gram (+) 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.3.1 Nghiên cứu khảo sát khả sử dụng số loại dầu thực vật chất kháng khuẩn hoàn tất chức kháng khuẩn cho vải .41 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu sử dụng đến khả kháng khuẩn vải 43 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Phương pháp đưa tinh dầu lên vải .44 2.4.2 Kiểm tra tính kháng khuẩn vải 45 2.4.3.1 Thiết bị thí nghiệm 45 2.4.3.2 Phương pháp thí nghiệm .45 2.4.4 Phương pháp đánh giá thay đổi mầu vải .54 2.5 Kết luận chƣơng 55 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .56 3.1 Kết nghiên cứu khảo sát khả sử dụng số loại dầu thực vật nhƣ chất kháng khuẩn hoàn tất chức kháng khuẩn cho vải 56 3.2 Kết đánh giá thay đổi màu sắc vải tinh dầu .63 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ tinh dầu đến khả kháng khuẩn vải 64 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến khả kháng khuẩn vải xử lý tinh dầu Quế tinh dầu Sả .64 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu đến khả kháng khuẩn vải xử lý tinh dầu Bạc hà tinh dầu Hương nhu 68 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 iv Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.4 Kết luận chƣơng 72 KÊT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 v Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khả diệt khuẩn nano bạc [5] 11 Bảng 2.1: Mã hóa loại tinh dầu sử dụng 37 Bảng 2.2: Các tiêu kỹ thuật vải không dệt 39 Bảng 2.3: Ký hiệu loại tinh dầu vi khuẩn sử dụng nghiên cứu 42 Bảng 2.4 : Ký hiệu nồng độ tinh dầu mẫu số (tinh dầu Quế), mẫu số 10 (tinh dầu Sả) hai loại vi khuẩn sử dụng 43 Bảng 2.5: Ký hiệu nồng độ tinh dầu mẫu số 11 (tinh dầu Bạc hà), 12 (tinh dầu Hương nhu) vi khuẩn sử dụng 44 Bảng 2.6: Thành phần pha môi trường nuôi cấy vi khuẩn (LB đặc) 47 Bảng 2.7: Thành phần pha môi trường nuôi vi khuẩn (LB lỏng) 47 Bảng 3.1: Hình ảnh khả kháng khuẩn vải xử lý loại tinh dầu 56 Bảng 3.2: Kết vùng ức chế vi khuẩn 61 Bảng 3.3: Sự thay đổi màu sắc vải xử lý tinh dầu 63 Bảng 3.4: Hình ảnh khả kháng khuẩn mẫu vải xử lý tinh dầu tinh dầu Quế (mẫu số 9) tinh dầu Sả (mẫu số 10) 65 Bảng 3.5: Kết vùng ức chế vi khuẩn 67 Bảng 3.6: Hình ảnh khả kháng khuẩn mẫu vải xử lý tinh dầu Bạc hà (mẫu số 11) tinh dầu Hương nhu (mẫu số 12) 69 Bảng 3.7: Kết vùng ức chế vi khuẩn 71 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 vi Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Bộ quần áo kháng khuẩn dã chiến cho lực lượng vũ trang Italy NATO [6] Hình 1.2 : Cơng thức hóa học triclosan [9] Hình 1.3: Cơ chế diệt khuẩn hạt nano bạc [5] 10 Hình 1.4: Khẩu trang nano bạc diệt khuẩn [4] 12 Hình 1.5: Công nghệ Nano Bạc y tế [11] 13 Hình 1.6: Phân tán bạc phạm vi rộng nhờ công nghệ Nano [11] 13 Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo AEM 5772 15 Hình 1.8: Cấu trúc hoá học xenlulo, chitin chitosan [36] 16 Hình 1.9: Điều chế chitosan [34] 16 Hình 1.10: Tinh dầu đinh hương 22 Hình 1.11: Tinh dầu chanh 23 Hình 1.12: Qui trình cơng nghệ chưng cất tinh dầu [8] 28 Hình 1.13: Qui trình trích ly tinh dầu [8] 29 Hình 1.14: Qui trình sản xuất tinh đầu sả [8] 30 Hình 1.15: Qui trình sản xuất tinh dầu Quế 31 Hình 1.16: Tinh dầu tự nhiên có nhiều tác dụng chăm sóc sức khoẻ làm đẹp 33 Hình 2.1: Ảnh dung dịch số loại tinh dầu thiên nhiên 38 Hình 2.2: Mẫu vải sử dụng nghiên cứu 39 Hình 2.3: Hình ảnh vi khuẩn E.coli [15] 40 Hình 2.4: Hình ảnh vi khuẩn St.aureus [15] 41 Hình 2.5: Thiết bị hấp trùng HVA - 110 46 Hình 2.6: Sơ đồ cấy ria lên đĩa thạch 48 Hình 2.7: Một số dụng cụ thí nghiệm kháng khuẩn (Pipep, đĩa peptri, bình tam giác) 53 Hình 2.8: Cân Sartorius 53 Hình 2.9: Máy đo pH MettlerToledo 53 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 vii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt May Hình 2.10: Máy lắc Votex 54 Hình 2.11: Buồng cấy vơ trùng 54 Hình 2.12: Tủ nuôi lắc 54 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 viii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt AATCC The American Association of Textile Chemist and Colorists AFNOR Association France de Normalisation ASTM American Society for Testing and Material OD Optical Density – Mật độ Quang học ISO International Organization for Standardization TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SARS Severe acute respiratory syndrome – Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng ĐC Đối chứng (mẫu không xử lý) CFU Colony forming unit – đơn vị khuẩn lạc CFU/ml PET Số khuẩn lạc có 1ml dung dịch Polyeste Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 ix Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 5% 9E5 9S5 10S5 10% 9E10 9S10 10S10 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.5: Kết vùng ức chế vi khuẩn Nồng Tinh dầu sử dụng độ sử Tinh dầu Quế (9) Tinh dầu Sả (10) dụng Escherichia coli Staphylococcus aureus Staphylococcus (E.coli) (St.aureus) Aureus (St.aureus) tinh [T – D] W (mm) (mm) ĐC 1% W [T – D] (mm) W (mm) [T – D] (mm) 0 0 0 0 0 3% 45 10 46 10,5 0 5% 50 12,5 50 12,5 0 10% Khơng có 100% Khơng có 100% 0 dầu khuẩn lạc (mm) khuẩn lạc Nhận xét: Kết bảng 3.4 3.5 cho thấy: - Các mẫu vải không xử lý tinh dầu (mẫu đối chứng) khơng có khả diệt khuẩn với hai loại vi khuẩn E.coli St.aureus - Đối với mẫu vải sau xử lý tinh dầu Quế: + Tại nồng độ sử dụng 1% tinh dầu mẫu vải sau xử lý khơng có khả diệt khuẩn với hai loại vi khuẩn E.coli St.aureus + Nhưng tăng nồng độ sử dụng 3% tinh dầu độ rộng vùng ức chế tăng đáng kể 10 10,5mm vi khuẩn E.coli st.aureus + Khi nồng độ sử dụng 5% tinh dầu độ rộng vùng ức chế tăng mạnh 12,5mm hai loại vi khuẩn E.coli st.aureus + Tại nồng độ sử dụng 10% tinh dầu Quế vải sau xử lý có khả diệt 100% hai loại vi khuẩn sử dụng E.coli St.aureus Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May - Đối với mẫu vải sau xử lý tinh dầu Sả: Ở tất nồng độ sử dụng từ 1% đến 10% khơng có khả diệt khuẩn, tất đĩa thạch có chứa mẫu vải sau xử lý vi khuẩn phát triển mạnh Kết cho thấy, tinh dầu Sả dạng nguyên chất (đậm đặc) có khả diệt vi khuẩn Như vậy, việc sử dụng tinh dầu Sả để xử lý kháng khuẩn cho vải khơng có tính khả thi giá thành sản phẩm cao 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ tinh dầu đến khả kháng khuẩn vải xử lý tinh dầu Bạc hà tinh dầu Hƣơng nhu Tiếp theo, mẫu vải không dệt xử lý 02 loại tinh dầu Bạc hà (mẫu số 11) tinh Hương nhu (mẫu số 12) 04 nồng độ khác đánh giá khả kháng khuẩn với hai loại vi khuẩn E.coli vi khuẩn St.aureus (mẫu số 12) loại vi khuẩn St.aureus (mẫu số 11) so sánh với mẫu vải sau ngâm tẩm nước cất trùng (mẫu đối chứng) điều kiện thí nghiệm Vùng ức chế vi khuẩn tính tốn theo cơng thức 2.1 Các kết thể bảng 3.6 3.7 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 68 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.6: Hình ảnh khả kháng khuẩn mẫu vải xử lý tinh dầu Bạc hà (mẫu số 11) tinh dầu Hương nhu (mẫu số 12) Nồng Tinh dầu sử dụng độ sử Tinh dầu Bạc hà dụng (11) tinh dầu Tinh dầu Hƣơng nhu (12) Staphylococcus Escherichia coli Staphylococcus Aureus(St.aureus) (E.coli) aureus(St.aureus) 11S1 12E1 12S1 ĐC 1% Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3% 11S3 12E3 12S3 5% 11S5 12E5 12S5 10% 11S10 12E10 12S10 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.7: Kết vùng ức chế vi khuẩn Tinh dầu sử dụng Nồng dụng Staphylococcus Aureus Escherichia coli Staphylococcus (St.aureus) (E.coli) aureus(St.aureus) tinh dầu Tinh dầu Hƣơng nhu (12) Tinh dầu Bạc hà (11) độ sử T (mm) W (mm) T W (mm) T (mm) W (mm) (mm) ĐC - - - 1% - - - 3% 35 - - 5% 50 12,5 10% Kìm 40 7,5 45 10 hãm phát triển khuẩn lạc (kích thước nhỏ) Nhận xét: Kết bảng 3.6 3.7 cho thấy: - Các mẫu vải không xử lý tinh dầu (mẫu đối chứng) khơng có khả diệt khuẩn hai loại vi khuẩn E.coli St.aureus - Đối với mẫu vải sau xử lý tinh dầu Bạc hà: + Tại nồng độ sử dụng 1% tinh dầu mẫu vải sau xử lý khơng có khả diệt vi khuẩn St.aureus Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May + Nhưng tăng nồng độ sử dụng 3% tinh dầu độ rộng vùng ức chế tăng 5mm tăng nồng độ tinh dầu sử dụng đến 5% độ rộng vùng ức chế tăng mạnh 12,5 mm vi khuẩn st.aureus + Tại nồng độ sử dụng 10% tinh dầu Bạc hà vải sau xử lý có khả kìm hãm phát triển vi khuẩn St.aureus (kích thước khuẩn lạc nhỏ) - Đối với mẫu vải sau xử lý tinh dầu Hương nhu: + Ở tất nồng độ sử dụng tinh dầu Hương nhu từ 1% đến 5% , vải sau xử lý khơng có khả diệt khuẩn hai loại vi khuẩn E.coli St.aureus, tất đĩa thạch có chứa mẫu vải sau xử lý vi khuẩn phát triển mạnh + Khi tăng nồng độ tinh dầu sử dụng lên đến 10%, kết cho thấy tinh dầu Hương nhu có khả diệt vi khuẩn St.aureus mạnh vi khuẩn E.coli, vùng ức chế tăng lên 10mm vi khuẩn St.aureus 7,5mm vi khuẩn E.coli 3.4 Kết luận chƣơng - Các mẫu tinh dầu có nguồn gốc từ Rumani nồng độ khác khơng có khả kháng khuẩn hai loại vi khuẩn thông dụng E.coli Staphylococcus aureus (St.aureus) - Trong 04 loại tinh dầu nguyên chất có nguồn gốc Việt Nam sử dụng nghiên cứu có khả diệt khuẩn Tuy nhiên khả diệt khuẩn loại tinh dầu loại vi khuẩn sử dụng khác Tinh dấu Quế tinh dầu Hương nhu dạng nguyên chất có khả diệt khuẩn 100% hai loại vi khuẩn sử dụng E.coli Staphylococcus aureus (St.aureus) hai loại tinh dầu lại có nhược điểm làm thay đổi màu sắc vải sau xử lý Đối với hai loại tinh dầu Sả tinh dầu Bạc hà ngun chất có khả diệt 100% vi khuẩn Staphylococcus aureus (St.aureus) khả diệt vi khuẩn E.coli hai loại tinh dầu không làm thay đổi màu sắc vải sau sử lý - Nồng độ tinh dầu sử dụng có ảnh hưởng tới khả diệt khuẩn, hai loại tinh dầu Quế tinh dầu Hương nhu nồng độ tinh dầu sử dụng cần 10% vải sau xử lý có khả diệt 100% hai loại vi khuẩn sử dụng Trong Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 72 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May khi, hai loại tinh dầu Sả tinh dầu Bạc hà phải sử dụng dạng nguyên chất vải sau xử lý có khả diệt 100% vi khuẩn Staphylococcus aureus (St.aureus) - Các kết nghiên cứu khẳng định tinh dầu tự nhiên có nguồn gốc Việt Nam có khả kháng khuẩn cho vải khơng dệt Kết nghiên cứu sở ban đầu gợi ý tinh dầu có khả ứng dụng đề xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng với mục đích dùng lần, vải vừa có khả kháng khuẩn vừa có hương thơm tự nhiên, thân thiện với người sử dụng môi trường Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May KÊT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Các kết nghiên cứu cho thấy: - Sản phẩm có chức kháng khuẩn sử dụng rộng rãi lĩnh vực chuyên dụng dân dụng Đặc biệt, sản phẩm kháng khuẩn có nguồn gốc thiên nhiên đảm bảo tính sinh thái, thân thiện với người mơi trường - Tinh dầu thiên nhiên có nhiều tính chất q ngồi hương thơm tự nhiên , tinh dầu cịn có tính kháng khuẩn, kháng nấm Vì vậy, ứng dụng nhiều lĩnh vực như: mỹ phẩm, dược phẩm, y học Tuy nhiên tinh dầu thiên nhiên lại có nhược điểm dễ bay nhiệt độ thường nên việc sử dụng tinh dầu thiên nhiên, chất kháng khuẩn cho vải sử dụng dân dụng chưa đề cập đến nghiên cứu - Khả kháng khuẩn vải không dệt xử lý số loại tinh dầu nước cho thấy: + Các mẫu tinh dầu có nguồn gốc từ Rumani nồng độ khác khơng có khả kháng khuẩn hai loại vi khuẩn thông dụng E.coli Staphylococcus aureus (St.aureus) + 04 loại tinh dầu nguyên chất có nguồn gốc Việt Nam sử dụng nghiên cứu có khả diệt khuẩn Trong đó, tinh dầu Quế tinh dầu Hương nhu dạng nguyên chất có khả diệt khuẩn 100% hai loại vi khuẩn sử dụng E.coli Staphylococcus aureus (St.aureus) hai loại tinh dầu lại có nhược điểm làm thay đổi màu sắc vải sau xử lý Đối với hai loại tinh dầu Sả tinh dầu Bạc hà nguyên chất có khả diệt 100% vi khuẩn Staphylococcus aureus(St.aureus) khơng có khả diệt vi khuẩn E.coli hai loại tinh dầu không làm thay đổi màu sắc vải sau xử lý + Nồng độ tinh dầu sử dụng có ảnh hưởng tới khả diệt khuẩn, hai loại tinh dầu Quế tinh dầu Hương nhu nồng độ tinh dầu sử dụng cần Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 74 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Cơng nghệ Vật liệu Dệt May 10% vải sau xử lý có khả diệt 100% hai loại vi khuẩn sử dụng Trong khi, hai loại tinh dầu Sả tinh dầu Bạc hà phải sử dụng dạng nguyên chất vải sau xử lý có khả diệt 100% vi khuẩn Staphylococcus aureus (St.aureus) - Kết nghiên cứu khẳng định tinh dầu tự nhiên có nguồn gốc Việt Nam có khả kháng khuẩn cho vải khơng dệt Kết nghiên cứu sở ban đầu gợi ý tinh dầu tự nhiên Việt Nam có khả ứng dụng đề xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng với mục đích dùng lần, vải vừa có khả kháng khuẩn vừa có hương thơm tự nhiên, thân thiện với người sử dụng môi trường Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 75 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [http://suckhoedoisong.vn/noi-lo-ve-chat-sat-khuan-triclosan-n85906.html] Đào Anh Tuấn (2006), Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May, ĐHBK Hà Nội http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-chat-khang-khuan-thuc-vat-52967/ http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/co-gai-tre-voi-y-tuong-dung-bacnano-lam-khau-trang-diet-khuan-c7a368340.html http://nanobac.net/co-che-diet-khuan-cua-nano-bac.html http://nguoivietodessa.com/khoa-hoc-cong-nghe/9570-italy-san-xuat-vaikhang-khuan-va-cac-kich-thich-to-gay-di-ung.html http://tinhdaugt.com/nhung-tac-dung-ky-dieu-cua-cac-loai-tinh-dau-tu-nhiennguyen-chat.html http://voer.edu.vn/m/ky-thuat-san-xuat-tinh-dau/f71149b6 http://www.hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/an-toan-hoa-chat/74909012011.html 10 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1122/nganh-det-may-san-sang-dap-ung-thitruong-y-phuc.aspx 11 http://www.stvnano.vn/2015/05/tim-hieu-ve-cong-nghe-nano-va-nanobac.html 12 http://www.tin247.com/nano_bac_diet_khuan_dot_pha_moi_trong_cong_ngh e_san_xuat_ta_sach_cho_tre_em-10-23836235.html 13 http://www.vinatex.com/Portal/Detail.aspx?Organization=vinatex&MenuID=7 8&ContentID=9222 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Staphylococcus_aureus 16 http://www.baomoi.com/nghien-cuu-san-xuat-vai-khang-khuan-chongtham/c/3235907.epi Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 76 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 17 Lưu Thị Tho (2016) Nghiên cứu ứng dụng chitosan Việt Nam chất kháng khuẩn cho vải Luận án tiến sỹ kỹ thuật ngành Công nghệ Dệt May, Đại học Bách khoa Hà Nội 18 Ngô Võ Kế Thành, Nguyễn Thi Phương Phong, Đặng Mậu Chiến; Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn tẩm vải cotton ngâm dung dịch keo nano bạc; Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 03-2009 19 Nguyễn Trung Thu (1993), Thí nghiệm Vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 20 Nguyễn Trung Thu(1990), Vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lân, Vật liệu Dệt, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM 22 Nguyễn Văn Thông (2013) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chiếu xạ tia gamma ngành dệt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Mã số đề tài: 06/HĐ-ĐT2010/ĐVPX 23 Nhữ Thị Kim Chung, luận văn thạc sỹ khoa học, Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổng hợp vải sử dụng làm quần áo kháng khuẩn dành cho bác sỹ mổ, 2008 24 Phạm Đức Dương (2012) Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải sử dụng may mặc Luận án tiến sỹ kỹ thuật ngành Công nghệ Dệt May, Đại học Bách khoa Hà Nội 25 Trần Thị Phương Thảo (2006) Xây dựng phương pháp đánh giá nhanh khả kháng khuẩn vật liệu dệt Luận văn thạc sỹ ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đại học Bách khoa Hà Nội 26 Trần Thị Phương Thảo , Vũ Thị Hồng Khanh Xác định chất kháng khuẩn gốc amoni bậc bốn vật liệu dệt phương pháp đo quang phổ sử dụng Bromophenol Blue (BPB) - Proceeding hội thảo khoa học lần thứ 20 trường ĐH Bách Khoa HN - Tháng 10/2006 27 Trần Thị Phương Thảo, Vũ Thị Hồng Khanh Mối tương quan lượng bromophenol blue có vải khả kháng khuẩn vải xử lý kháng Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 77 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May khuẩn hóa chất gốc amơni bậc bốn - Tạp chí khoa học & Cơng nghệ tháng năm 2007 28 Vũ Thị Hồng Khanh, Lê Hữu Chiến, Đào Anh Tuấn Xử lý kháng khuẩn cho vải hợp chất amoni bậc bốn Hội nghị khoa học lần thứ 20 Đại học Bách khoa Hà Nội – Phân ban CN Dệt May Thời trang, 2006 trang 155-162 29 Vũ Thị Hồng Khanh (tháng 7/2005) Xử lý kháng khuẩn cho vật liệu dệt Tạp chí dệt may thời trang số II Tiếng Anh 30 A El-Shafei, M ElShemy, A Abou-Okeil (2015) Eco-friendly finishing agent for cotton fabrics to improve flame retardant nd antibacterial properties Original Research Article; Carbohydrate Polymers, Volume 118, 15 March 2015, Pages 83-90 31 A Hebeish, F.A Abdel-Mohdy, Moustafa M.G Fouda, Z Elsaid, S Essam,G.H Tammam, Ehab A Drees (2011) Green synthesis of easy care and antimicrobial cotton fabrics Carbohydrate Polymers 86, 1684– 1691 32 Antibacterial, antifungal, and anticancer activities of volatile oils and extracts from stems, leaves, and flowers of Eucalyptus sideroxylon and Eucalyptus torquata Ashour HM.Cancer Biol Ther 2008 Mar; 7(3):399-403 33 C Wang, H Lin, Y Y Chen, Y H Lu (2013) Preparation and Application of Low Molecular Weight Chitosan Nanoparticle as a Textile Finishing Agent Advanced Materials Research, Vol 796, pp 92-97, Sep 2013 34 Daniela Enescu; Use of Chitosan in Surface Modification of Textile Materials; Printed in Romania All rights reserved Vol 13, No 6, pp 4037-4048 (2008) [43] Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 78 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 35 Essential oils of aromatic plants with antibacterial, antifungal, antiviral, and cytotoxic properties-an overview Reichling J, Schnitzler P, Suschke U, Saller R.Forsch Komplementmed 2009 Apr; 16(2):79-90 36 Majeti N.V Ravi Kumar; A review of chitin and chitosan applications; Reactive & Functional Polymers 46 (2000) 1–27 37 Pham Đức Dương, Vũ Thị Hồng Khanh,“Application of Vietnamese chitosan products as antibacterial agent for cotton fabric”; Proceedings” The 5th South East Asian Technical University Consortium (SEATUC) Symposium, ISSN 1882-5796, Ha noi University of Science & Technology, Ha Noi, Viet Nam; 2011 38 Shigeharu Inouyea,Toshio Takizawab and Hideyo Yamaguchia Antibacterial activity of essential oils and their major constituents against respiratory tract pathogens by gaseous contact, Journal of Antimicrobial Chemotherapy Volume 47, 2001 39 Vũ Thị Hồng Khanh, Lê hữu Chiến, Nguyễn Tuấn Anh, Phạm Đức Dương, Antibacterial and Water Repellent Treatment of Woven Fabric for Surgical Reusable Gowns“, Proceedings of The Spring 2009 Conference of The Fiber Society, page 1372 (Shanghai 5/2009) 40 Vũ Thị Hồng Khanh, Nhữ Thị Kim Chung, Trần Thị Phương Thảo Development a method to test the bacterial penetrability of fabric suitable with Vietnam conditions Proceedings of The Asia and Africa Science Platform on neo fiber, Hanoi 7/2009 41 Warayuth Sajomsang; Synthetic methods and applications of chitosan containing pyridylmethyl moiety and its quaternized derivatives: A review; Carbohydrate Polymers 80 (2010) 631–647 42 Xiaorong Fua, Yun Shena, Xue Jianga, Dan Huanga, Yiqi Yan (2011) Chitosan derivatives with dual-antibacterial functional groups for antimicrobial finishing of cotton fabrics Carbohydrate Polymers 85, 221–227 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 79 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật – Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 43 Y.Shin, D.I Yoo, J Jang (2001) Molecular Weight Effect on Antimicrobial Activity of Chitosan Treated Cotton Fabrics Journal of Applied Polymer Science Vol 80, 2495-2501 44 Yong – sik Chung, Kwang – Keun lee, and Jin - Wookin(1998) Durable Press and Antimicrobial Finishing of Cotton Fabrics with a Citric Acid and Chitosan Treatment Textile Research Journal 68 (10), 772-775 45 Young Ho Kim, Hyung-Min Choi, and Jung Hee Yoon (1998) Synthesis of a Quaternary Ammonium Derivative of Chitosan and Its Application to a Cotton Antimicrobial Finish Textile Research Journal Vol 81(6), 428-434 Lưu Thị Diệu Thúy – Khóa 2014 – 2016 Trang 80 ... 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu khảo sát khả sử dụng số loại dầu thực vật nhƣ chất kháng khuẩn hoàn tất chức kháng khuẩn cho vải - Nghiên cứu sử dụng 12 loại tinh dầu nguyên chất bảng 2.1... tiêu: Nghiên cứu khảo sát khả sử dụng số loại dầu thực vật chất kháng khuẩn hoàn tất chức kháng khuẩn cho vải 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Một số loại tinh dầu thiên... sát khả sử dụng số loại dầu thực vật chất kháng khuẩn hoàn tất chức kháng khuẩn cho vải - Đánh giá thay đổi màu sắc vải tinh dầu - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tinh dầu sử dụng đến khả kháng khuẩn

Ngày đăng: 31/07/2018, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan