xã hội hóa trong xã hội học với Đạo đức Phật giáo

13 202 0
xã hội hóa trong xã hội học với Đạo đức Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.. .Xã Hội Hoá Xã Hội Học với Đạo Đức Phật Giáo DÀN BÀI I/ II/ Dẫn nhập: Nội dung: II.1/ Xã Hội Hoá Xã Hội Học II.1.1/ Khái niệm Xã Hội Hoá II.1.2/ Các môi trường Xã Hội Hoá II.2/ Các chuẩn mực Đạo. .. Đạo Đức II.2.1/ Đònh nghóa Đạo Đức II.2.2/ Chuẩn mực Đạo đức xã hội nói chung II.3/ Đạo Đức Phật Giáo II.3.1/ Đạo đức người Phật tử gia II.3.2/ Đạo đức người xuất gia II.4/ nh hưởng Đạo Đức Phật. .. lược đạo đức học Phật giáo Đạo đức chứa đựng quan điểm gắn bó chặt chẽ với đời thường Sau tìm hiểu chi tiết đạo đức học Phật giáo người Phật tử gia xuất gia III.1.1/ Đạo đức người Phật tử gia:

Ngày đăng: 27/07/2018, 20:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.1/ Xã Hội Hoá trong Xã Hội Học:

  • Trước khi tìm hiểu về khái niệm Xã Hội Hố chúng ta cần tìm hiểu xem xã hội là gì?

  • Nói đến xã hội là nói đến tổng thể của nhiều cá nhân sống trong một cộng đồng có hoạt động xã hội và quan hệ xã hội về vật chất lẫn tinh thần. Nói cách khác xã hội là sự tồn tại của vơ vàn cá nhân, tồn tại trong sự khác nhau mà lại sống bên cạnh nhau. Cái khác nhau là sống chung nhưng vẫn tồn tại cái riêng.

  • Chính vì vậy mà cần phải có sự điều tiết cá nhân theo mẫu chung ta gọi đó là hệ thống giá trị mẫu mực. Hệ thống này là những điều Tốt, Phải, Đẹp… mà nhân loại cần hướng tới. Điều này có thể biểu trưng qua những giá trị đạo đức của con người. Sự hình thành nhân cách đạo đức là do q trình xã hội hố mỗi cá nhân. Do vậy cần phải có sự tìm hiểu về Xã Hội Hố và các giai đoạn cũng như mơi trường của Xã Hội Hố.

    • II.2/ Các chuẩn mực đạo đức:

    • II.2.1/ Định nghĩa về đạo đức:

    • Đạo đức (virtue): là phép tắc về quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân với tập thể. Đạo đức là một phẩm chất tốt đẹp của con người, sống có đạo đức và rèn luyện đạo đức cho thế hệ mai sau.2

    • Theo triết học Trung Quốc cổ đại thì đạo đức là đạo nghĩa, ngun tắc ln lý, nó chính là những u cầu, những ngun tắc chuẩn mực do cuộc sống xã hội đặt ra mà mỗi người phải tn theo.3

    • II.2.2/ Chuẩn mực đạo đức trong xã hội nói chung:

    • Ở mức độ tương đối, để con người sống chung với nhau một cách ơn hồ, để một xã hội tương đối ổn định, tuỳ theo phong tục tập qn, tuỳ theo bối cảnh cụ thể người ta đã đưa ra những quy ước chuẩn mực về đạo đức, chuẩn mực về đạo đức ấy có khi là sự bắt buộc, áp dụng cho tồn xã hội thì ta gọi đó là luật pháp, quốc pháp… Có khi là sự tự nguyện, tự giác mang tính kế thừa truyền thống dân tộc được tồn tại tự nhiên trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày thì gọi là gia quy, quy ước… nhưng nếu một nhóm người chấp nhận bằng một điều khoản thì gọi đó là quy định, nội quy… Các chuẩn mực như thế được xem là đạo đức chung cho một cộng đồng.

    • Con người được sinh ra trong cộng đồng và lớn lên trong cộng đồng, rồi tồn tại và phát triển với cộng đồng. Có nghĩa là con người ln ln gắn bó và liên hệ chặt chẽ với nhau và khơng thể tách rời. Cho nên mối quan hệ đó phải làm như thế nào cho được liên tục và phát triển tốt đẹp, chắc chắn đó phải là lối sống thật sự có giá trị đạo đức.

    • Q trình hình thành đạo đức bắt đầu từ mơi trường gia đình, sau đó là nhà trường rồi đến xã hội. Trong đó gia đình là trung tâm của tồn cả nhân loại vì chính ở đó con người được phát triển hài hồ, là chỗ trú ngụ n bình và hạnh phúc, nó có quan hệ mật thiết với cuộc sống xung quanh. Cho nên lối sống đạo đức và nề nếp trong một mái ấm gia đình chính là sự báo hiệu tốt đẹp cho những mối quan hệ khác và ảnh hưởng cho quốc gia cũng khơng phải nhỏ.

    • II.3/ Đạo Đức Phật Giáo:

    • Trên phương diện đạo đức, Phật giáo có những quan điểm thể hiện qua những nội dung như sau:

    • Thế giới quan được thể hiện qua giáo lý: Tam giới, nhân duyên, vô thường, vô ngã.

    • Nhân sinh quan được thể hiện giáo lý: Ngũ uẩn, nghiệp quả, luân hồi, thập nhò nhân duyên, tứ diệu đế.

    • Đònh hướng giá trò đạo đức xã hội gồm có: cái thiện và cái ác.

    • Đạo đức cá nhân xoay quanh: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Đạo đức cá nhân theo lời đức Phật dạy cho hai đối tượng đó là người đời và người Phật tử. Đồi với người đời có bảy quan hệ cơ bản trong cuộc sống đời thường là: cha mẹ, bạn bè, thầy trò, bề trên, bề dứơi, nô bộc với chủ. Đối với người Phật tử là quy y Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng; thực hành ngũ giới, tu thập thiện, bát chánh đạo và sáu pháp ba la mật.

    • Mẫu người lý tưởng: con người lý tưởng của Phật giáo là con người đức hạnh trên đường giải thoát, mà hình ảnh đích thực nhất là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Ngoài ra những vò Alahán cũng là mẫu hình đức hạnh lý tưởng, những vò Bồ Tát với những phẩm hạnh siêu việt Ba La Mật trong trạng thái tâm linh đang an trụ đồng cư cùng đức Phật.

    • Trên đây là những vấn đề chung, khái lược về đạo đức học Phật giáo. Đạo đức ấy chứa đựng những quan điểm gắn bó chặt chẽ với đời thường. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết về đạo đức học Phật giáo đối với người Phật tử tại gia và xuất gia.

    • III.1.1/ Đạo đức đối với người Phật tử tại gia:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan