Ảnh hưởng của thời gian bỏ hóa tới tái sinh tự nhiên sau nương rẫy tại xã nghĩa phương – huyện lục nam, tỉnh bắc giang

47 145 0
Ảnh hưởng của thời gian bỏ hóa tới tái sinh tự nhiên sau nương rẫy tại xã nghĩa phương – huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của thời gian bỏ hóa tới tái sinh tự nhiên sau nương rẫy tại xã nghĩa phương – huyện lục nam, tỉnh bắc giang, tái tự nhiên ở bắc giang, bỏ hóa tái tự nhiên ở bắc giang, mô hình, đánh giá, kết quả đất bỏ hóa tại xã nghĩa phương, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

... cơng nhân viên Xã Nghĩa Phương – Huyện Lục Nam, tiến hành thực chuyên đề: Ảnh hưởng thời gian bỏ hóa tới tái sinh tự nhiên sau nương rẫy xã Nghĩa Phương – Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang PHẦN... hồi nương rẫy bỏ hóa với thời gian khác 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm: Thơn Ba Gò -xã Nghĩa Phương – Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phạm vi không gian: Nguyên cứu thời gian bỏ hóa tới tái sinh. .. động người tới nương rẫy khác mà tính chất tái sinh khác Thời gian bỏ hóa nương rẫy khoảng cách từ nương rẫy tới rừng tự nhiên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tái sinh đây, giai đoạn tái sinh giai

Ngày đăng: 27/07/2018, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

  • * Đối với tầng cây cao

  • * Đối với tầng cây tái sinh

    • Nghĩa Phương là một xã vùng núi, nằm về phía Đông Nam huyện Lục Nam, cách trung tâm thị trấn Lục Nam khoảng 10 km theo đường 293, địa giới hành chính tiếp giáp với địa phương như sau :

    • Phía Bắc giáp xã Phương Sơn, huyện Lục Nam.

    • Phía Đông giáp xã Trường Giang và xã Vô Tranh.

    • Phía Nam giáp xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

    • Phía Tây giáp xã Cương Sơn, Huyền Sơn.

    • Tổng diện tích tự nhiên là 5.603.41 ha. Trong đó: Diện tích đất Lâm nghiệp là 3.178,93 ha, chiếm 56,7% tổng diện tích tự nhiên toàn xã.

    • Xã Nghĩa Phương có địa hình vùng đồi núi, thấp dài từ Tây Nam xuống Đông Bắc và được chia thành 3 tiểu vùng khác nhau :

    • - Vùng núi: Có diện tích tự nhiên là 2.671 ha, chiếm 47,7% diện tích toàn xã. Độ cao từ 100 – 600m. Có địa hình chia cắt phức tạp, dộ dốc cục bộ lớn, độ dốc bình quân trên 200m, nhiều nơi có độ dốc tới 25m – 350m.

    • - Vùng đồi gò: Có diện tích tự nhiên là 506,9 ha, chiếm 9% diện tích toàn xã. Vùng có địa hình thấp dần từ độ cao 300m thoải dần xuống 80m.

    • - Vùng đồng bằng: Địa hình bằng phẳng, có diện tích tự nhiên là 2.424,5 ha, chiếm 43,3% diện tích toàn xã.

    • Xã Nghĩa Phương thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm là 23,90C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 41,20C (tháng 6), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 3,50C (tháng 1).

    • Lượng mưa trung bình năm dao động trong khoảng 1.470-1.500 mm, nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

    • Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.492,8 – 1.569,7 giờ, trong đó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 8, tháng ít giờ nắng trong năm là tháng 3.

    • Hàng năm có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩm gây mưa rào.

    • Nhìn chung khí hậu xã Nghĩa Phương không khác biệt nhiều so với các xã khác huyện Lục Nam, rất phù hợp với nhiều loại cây trồng nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên trong năm có xảy ra mưa rét và sương muối ở một số xã vùng cao và gió lốc cục bộ, mùa mưa có hiện tượng sạt lở đất và mùa khô hanh dễ xảy ra cháy rừng.

    • Lưu vực suối Mỡ có diện tích khoảng 7,6 km2, bắt nguồn từ khu Đá Vách và hồ Hố Chuối của núi Tây Ngải, núi Bà thuộc dãy Huyền Đinh – Yên Tử. Nhưng do khu vực lượng mưa thấp (1.327 mm/năm), lòng suối hẹp, dốc, chỉ có hai nhánh đầu nguồn với chiều dài khoảng từ 4-4,5 km. Nên mức tập trung cao. Tổng lượng nước hàng năm trên khu vực có khoảng 4,3 triệu m3, tập trung vào mùa mưa lũ chiếm 85%, mùa khô chỉ chiếm 15% lượng nước.

    • Ngoài ra trên địa bán xã Nghĩa Phương còn có trên 20 hồ đập lớn nhỏ như : hồ suối Mỡ, hồ Bờ Vàng, hồ Khe Đáy, hồ Hố Chuối…đây là nguồn nước dự trữ tương đối lớn để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp khoảng 500 ha lúa trên địa bàn.

    • - Năm 2012 dân số xã Nghĩa Phương là 13.432 người với 3.620 hộ. Mật độ dân số bình quân có xu thế tăng lên, năm 2011 là 240 người/km2. Chủ yếu là dân số nông thôn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan